Điều tra thành phần sâu hại, thiên địch của chúng và diễn biến một số sâu hại chính trên rau bắp cải, vụ xuân hè năm 2013 tại xã mường kim huyện than uyên tỉnh lai châu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
439,82 KB
Nội dung
u t t PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm cần thiết đời sống ngày thay thế, rau có vị trí quan trọng sức khỏe người Từ lâu người ta thường hay nói: “Ăn khơng rau đau khơng thuốc” Do thường xuyên sử dụng nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thịt, trứng, cá…những thực phẩm chứa nhiều lưu huỳnh, phốt a xít béo nên ảnh hưởng đến trình trao đổi chất thể, ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe Trong đó, rau xanh chứa nhiều chất xơ, nguyên tố vi lượng canxi, kali…là loại thức n có lợi cho sức khỏe Rau cung cấp cho thể chất quan trọng protein, gluxit, lipit, chất khoáng, chất vi lượng, vitamin, axit hữu chất thơm…là chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe Các loại vitamin có tác dụng quan trọng trình phát triển thể, thiếu gây nhiều bệnh tật Trong rau chủ yếu Ca, P, Fe…là chất cần thiết cấu tạo nên máu xương Các chất khống có tác dụng điều hịa, cân kiềm toan máu, làm t ng khả n ng đồng hóa protein Trong rau có hàm lượng xơ (xenlulo) lớn khơng có giá trị dinh dưỡng, tích lớn, xốp chất xơ có tác dụng nhuận tràng t ng khả n ng tiêu hóa Một loại rau chủ lực họ hoa thập tự rau bắp cải (Brassica oleracea var Capitatal L) Là rau có giá trị cao giá trị sử dụng lớn nhiều người ưa thích, chúng trồng rộng rãi giới Người ta chế biến hàng chục n từ bắp cải như: luộc, sào, nấu, muối chua, kim chi, trộn giấm làm bánh Các nhà y tế giới đánh giá cao khả n ng chữa bệnh bắp cải Nó thân thảo, sống hai n m, có hoa thuộc nhóm hai mầm với tạo thành cụm đặc gần hình cầu Bắp cải có số diện tích cao, hệ số sử dụng nước lớn có rễ chùm phát triển nên chịu hạn chịu nước su hào, súp lơ Cây rau bắp cải thường xuyên có mặt đồng ruộng nên việc sâu tích lũy từ vụ sang vụ khác gây hại ngày cành mạnh, khiến người nơng dân sử dụng đến thuốc hóa học phịng trừ sâu Cho tới nghi nhận 30 loài sâu hại rau họ hoa thập tự nước, lồi sâu sau u t t gây hại thường xuyên vùng trồng rau : sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabr) [11] Xuất phát từ thực tế trên, hướng dẫn cô Lê Thị Thảo nên tiến làm chuyên đề: “Đ u tra t ầ sâu ,t ú v ts s u tr rau ắ ả , vụ xuân – hè ă 2013 t Xã Mườ – u a U – ỉ a C u” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mụ Trên sở điều tra thành phần lồi sâu hại thiên địch rau bắp cải, để đề biện pháp quản lý thích hợp nhằm tạo sản phẩm rau bắp cải an toàn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người 1.2.2 Y u ầu - Điều tra thành phần sâu hại thiên địch chúng rau bắp cải xác định loài gây hại chủ yếu vụ xuân - hè n m 2013 Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu - Điều tra diễn biến mật độ sâu hại rau bắp cải u t t PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.1.1 uồ Cải bắp có nguồn gốc từ cải xo n biển (Sea kale), khơng phải loại rau thông dụng, dùng thực phẩm người La Mã người Sen-tơ đem đến Châu Âu nước Anh Khu vực Thái Bình Dương chọn dạng tốt phù hợp với điều kiện địa phương Thí dụ vùng rét Bắc Âu thích cải bắp chặt c ng, vùng n m ấm áp thích cải bắp xốp Romano Thời gian sau cải bắp nh n Savoy (cải xavoa) trở thành rau thông dụng nước Anh Từ kỷ thứ 10 cải bắp trồng nước Nga, kỷ 12 cải bắp trồng rộng rãi Châu Âu nước Nga Cải bắp đưa đến Mỹ vào kỷ 16 17 Dạng cải bắp phổ biến Bắc mỹ có nguồn gốc chủ yếu Đức Theo Kurt (1957), Decandolle (1957), Lizgunove (1965) [33]…cải bắp có nguồn gốc Châu Âu – vùng Địa Trung Hải, ven biển Đại Tây Dương Bờ Biển Bắc Theo Becker-Dillingen (1956), Lizgunove (1965) [33] cải bắp cịn có nguồn gốc từ biến đổi số loại rau n 2.1.1.2 P l Dựa vào đặc điểm hình thái, nguồn gốc địa lý phổ biến tác giả chia cải bắp làm loại phụ sau: - Loài phụ Địa Trung Hải – Subsp Mediterranea Lizg Loài phụ phân bố chủ yếu Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha, Xiri Đặc điểm bắp xốp, hàm lượng đường chất khô thấp Hoa có màu trắng, thời gian xuân hóa ngắn - Lồi phụ phương đơng – Subsp Orientalis Đặc điểm: bắp thuộc loại trung bình lớn, bắp chặt, chín sớm Hàm lượng chất khô đường cao Khả n ng chống chịu hạn tốt, khả n ng chống chịu nấm bệnh Khơng chịu bảo quản - Lồi phụ Châu Âu – Subsp Europea u t t Loài phụ khác nhiều đặc điểm hình thái tính chín sớm Chúng phân bố rộng raiox Châu Âu Châu Mỹ [33] Theo I.Mincop (1961) [21] cải bắp có hai dạng: cải bắp trắng B.oler L.var.Capitata forma alba cải bắp đỏ B oler.L.var.capitata forma rubra Ngồi cịn có cải bắp bán đỏ B.oler.C.forma semirubra I.Mincop Recheva (1988) dựa vào thời gian sinh trưởng giống để phân loại: + Giống chín sớm: 110 – 115 ngày + Giống chín trung bình: 116 – 125 ngày + Giống chín muộn 125 ngày Giống cải bắp trồng nhiều giới chủ yếu giống cải bắp trắng trở thành loại rau nhiều nước Các nước trồng cải bắp Liên Xô, Trung Quốc, Bungari, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ Anh Quốc 2.1.2 Giá trị dinh dƣỡng Theo Lizgunove (1965) [33], Junge (1950), Knhiagintrev (1917) cho thấy cải bắp chứa số loại vitamin khác nhau: vitaminC 28-79mg/kg sản phẩm tươi, thiamin (vitamin B1) 0, 65 – 2,4 vitamin B2 0,31 – 1,22 vitamin B3 1,8 vitamin K 20 - 40, carotene (tiền vitamin A) 0,6 vitamin PP 2,1 – 11,0 mg/kg Trong bắp cải cịn chứa khống chất với hàm lượng tương đối lớn, trung bình từ 0,61 – 0,71% sản phẩm tươi Trong chất tro chứa loại muối: sắt 0,7%, canxi 12,6%, magie 3,7%, kali 48,3%, natri 5%, phốt 16,6%, lưu huỳnh 8,3% clo 5,7% ( Becker-Dillingen (1943), Kreschmer, Narman, Plughau Tesch (1955) 2.1.3 Tình hình ản uất r u bắp cải Hiện có 120 loại chủng loại rau sản xuất khắp châu lục có 12 loại rau chủ lực trồng 80% diện tích rau an toàn giới Loại rau trồng nhiều cà chua 3,17 triệu ha, thứ hai hành 2,29 triệu ha, thứ bắp cải 2,07 triệu (n m 1998) [29] Còn Châu loại rau trồng nhiều cà chua, hành, cải bắp, dưa chuột, cà tím đậu Hà Lan Nhìn chung loại rau cà chua, dưa chuột, hành, cải bắp trồng Châu giới u t t Theo thống kê FAO (2008) [27]: N m 1980 toàn giới sản xuất 375 triệu rau, n m 1990 441 triệu tấn, n m 1997 596,6 triệu tấn,và n m 2001 lên tới 678 triệu Chỉ riêng rau bắp cải cà chua sản lượng 50,7 triệu 88,2 triệu với n ng suất tương ứng 24,4 Đài Loan sản xuất rau chủ yếu tập trung phía Đơng phía Nam Đài Loan N m 1995 diện tích trồng rau Đài Loan 188 nghìn ha, sản lượng 2,8 triệu với n ng suất bình quân gần 1,5 Giá trị sản lượng n m 1995 đạt 1.14 tỷ USD, chiếm 11% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Sản lượng rau sản xuất chủ yếu tiêu dùng nước Về Hàn Quốc tổng giá trị sản xuất rau Hàn Quốc tính đến n m 1995 khoảng tỷ USD, với tổng diện tích gieo trồng 356 nghìn Trong suốt thời kỳ 1970 đến 1995 tổng diện tích đất trồng trọt giảm 10,6% diện tích trồng rau t ng 1,46 lần Indonexia tổng diện tích trồng rau n m 1991 [25] 776,6 nghìn với sản lượng 4,38 triệu Từ n m 1982 đến n m 1991 sản lượng bình quân m i n m t ng 8,2% sản lượng 4,2% Tuy nhiên, n ng suất thấp Tiêu dùng rau bình quân đầu người từ 14,62 kg n m, n m 1982 lên 25,8 kg n m n Độ nước tiến nhanh chóng việc sản xuất nông nghiệp sản lượng lương thực t ng từ 108,4 triệu n m 1971 Cùng giai đoạn này, sản xuất rau n Độ từ 34 triệu lên 53,8 triệu tấn, bình quân rau đầu người 130 g ngày Diện tích trồng rau chiếm 3,32% tổng diện tích gieo trồng nước dao động từ 0,17% đến 13,03% bang khác 2.1.4 Tình hình âu hại bắp cải Theo Kolscoven (1981) P.striolata lồi dịch hại rau họ hoa thập tự đặc biệt giai đoạn giống vườn ươm Java Indonexia Chúng xuất phổ biến đồng trung du, tìm thấy chúng độ cao 1200 m Trưởng thành hoạt động vào nóng ngày nhảy bật lên bị khua động Cây rau bắp cải vụ sớm miền tây Kanas thường bị bọ nhảy phá hoại nặng Bọ nhảy thường gây hại chủ yếu bề mặt lá, phần thân mọng nước nguyên nhân gây héo lá, lụi Khi cao inch bọ n công mạnh theo Jee (1994) [31] Theo Burgeess (1981) [23] cho Canada thiệt hại nặng cải bọ nhảy trưởng thành đông gây giống vào mùa xuân u t t Sự di chuyển trưởng thành phương thức bay, nhảy chuyển từ sang khác, từ ruộng sang ruộng khác cách nhanh chóng Hoạt động n mạnh bọ nhảy trưởng thành gặp thời tiết thuận lợi: nắng, ấm hanh khô Theo Osipov (1985) [30] bọ nhảy ba loài gây hại nặng cho cải dầu mùa h Belarut, trưởng thành n thủng làm chết điều kiện nóng, khơ vào mùa xn Theo Eddy (1983) [31] Louiisana Texas Gulf Mỹ, Phyllotreta striolata Fabr coi lồi trùng gây hại nghiêm trọng cho rau họ hoa thập tự cải xanh ngọt, cải đắng giai đoạn giống vườn ươm Ngoài đồng ruộng, rau thường bị hại làm giảm n ng suất, giảm giá trị thương phẩm rau nên làm giảm hiệu kinh tế người sản xuất Bọ nhảy trưởng thành Resnylvania, Mỹ làm giảm r rệt chất lượng giống dẫn đến làm giảm kích thước cây, làm giảm lượng chất khô sản phẩm vào tháng hàng n m (Reed Byer, 1981) Manitoba, Canada trồng súp lơ vụ sớm làm cho tỷ lệ bị chết bọ nhảy gây cao Trồng nhỏ làm cho bọ nhảy trưởng thành gây hại nặng so với trồng đủ – (Soroka Prichard, 1987) Theo Chen Cộng (1990) [24] P.striolata Fabricius lồi trùng gây hại nghiêm trọng cải bao, cải củ cải xanh Đài Loan Trưởng thành đ trứng vào cuống đất Đôi trứng thường đ thành riêng l đ thành cụm – đất độ sâu – cm Đài Loan tuổi trưởng thành đa dạng, dài cải bao (33 ngày) Đài Loan P.striolata xuất quanh n m mật độ cao vào mùa khô (nhiệt độ thích hợp cho bọ nhảy từ 20 - 28 C) Sự t ng trưởng bọ nhảy ảnh hưởng mưa lớn mưa kéo dài nhiệt độ cao Qua quan sát hai hệ bọ nhảy vụ cải củ người ta nhận thấy: mật độ quần thể hệ thứ hai cao nhiều so với hệ thứ nhất, cải củ thời kỳ đầu vụ sau bị hại nghiêm trọng Trong 107 mẫu đất thu thập định kỳ hàng tuần vào n m 1989 – 1991 trung bình có 161 sâu non nhộng m đất, mật độ cao lên tới 1310 m² Người Mỹ, trại thí nghiệm nơng nghiệp New York, TS.EcKendore phát giống rau bắp cải kháng sâu tơ, sau giống rau cải bắp muộn u t t xanh đậm láng kháng sâu Lepidoptera, sau giống cải bắp tím kháng sâu tơ số bắp cải xanh market Prize Storage Green bị sâu tơ hại cấp trung bình C tr Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh cơng việc có hiệu phịng trừ sâu hại trồng nơng nghiệp nói chung, rau nói riêng Theo Lamd Cộng (1993) [32] số dòng cải đầu Prassica Napus có tính kháng với bọ nhảy cao L19, M12 sử dụng phổ biến sản xuất Manitoba, Canada Livingstone Cộng (1992) [34] kết luận giống rau cải Brassica điều chỉnh lượng Iosthiocyanate tạo nên giống chống giống mẫn cảm với bọ nhảy P.striolata Cũng theo Livingstone Cộng bẫy đầu cải sử dụng Manitoba, Canada vào vụ xuân để thu thập bọ nhảy trưởng thành đồng Chất nistriles thành phần sinh hóa cải có mùi thơm khả n ng mùi cao có tác dụng quyến rũ bọ nhảy Ngoài ra, việc sử dụng lưới chắn khống chế bọ nhảy gây hại giống họ cải Palnaswamy Cộng (1992) tiến hành hiệu Canada Livingstone, Lamb Rees (1992) [34] bẫy đầu cải sử dụng Manitoba, Canada vào vụ xuân để thu thập bọ nhảy trưởng thành đồng Chất nistriles thành phần sinh hóa cải có mùi thơm khả n ng mùi cao có tác dụng quyến rũ bọ nhảy Robin (1983) [37] cho việc dọn tàn dư sau thu hoạch góp phần ng n chặn tái sinh bọ nhảy đồng ruộng Vun xới thời điểm, kỹ thuật biện pháp làm giảm số lượng sâu non bọ nhảy đồng ruộng, lại không gây ô nhiễm môi trường sống Không xử lý cỏ dại gieo cải vào tháng làm giảm r rệt suất chất khô so với việc dọn cỏ tàn dư trồng Bởi bọ nhảy sinh sản nhanh, tỷ lệ sống sót cao, gây hại nặng cho trồng có cỏ dại thực vật đồng ruộng theo Reeb Byer (1981) Hiệu biện pháp phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta sp hạn chế Một số loại côn trùng, tuyến trùng, vi khuẩn…đã nghiên cứu làm giảm mật độ bọ nhảy đồng ruộng u t t Theo Robin (1983) [37] Braconid perilitus epitricis lồi trùng ký sinh bọ nhảy P.striolata trưởng thành số lượng không nhiều Theo Li Yongxi Cộng (1998) [35] thử độc tố vi khuẩn Bacillus fimus để phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr Guaxngi – Trung Quốc Napompenth (1990) [36] cho biết: trứng sâu non sâu khoang bị ong ký sinh Trứng hai loài ký sinh thuộc họ Braconidae Scelionidae cịn sâu non bị lồi ký sinh thuộc họ Braconidae Theo Ruth Harad (2001) sử dụng thuốc biện pháp phòng trừ bọ nhảy cách nhanh chóng có hiệu lực Các loại thuốc dùng phòng trừ bọ nhảy m i vùng, m i nước khác tùy theo điều kiện môi trường tập quán canh tác vùng New York loại thuốc trừ sâu thường dùng phòng trừ bọ nhảy hại rau thập tự sản xuất: Thiodan, sevin, disyston 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.1 P nước ta cải bắp trồng rộng rãi miền Bắc Đà Lạt (Lâm Đồng) Diện tích trồng cải bắp tập trung tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh Thái Nguyên (Hồ Hữu An, 1983) [4] 2.2.2 G tr ưỡ Cải bắp rau quan trọng miền Bắc nước ta, vụ đông công thức luân canh: lúa xuân – lúa mùa sớm – cải bắp Diện tích cải bắp chiếm 12,6% tổng diện tích rau (Hồ hữu An) [4] sau rau muống, cải bắp dễ trồng, khả n ng thích nghi rộng, chịu bảo quản vận chuyển Cải bắp mặt hàng xuất 2.2.3 Tình hình ản uất r u bắp cải Rau ngành sản xuất đa chủng loại, có địa bàn phân bố hầu hết lãnh thổ nước với đa dạng giống rau có khả n ng thích nghi với điều kiện nóng ẩm mùa h lạnh khơ vào mùa đơng giống rau trái vụ, rau nhập nội có nguồn ôn đới Nước ta thiên nhiên ưu đãi nguồn khí hậu, miền Bắc có mùa r rệt, miền Nam có mùa Chính Việt Nam có khả n ng sản xuất đủ rau cho tiêu dùng xuất khẩu, giá thành rau ruộng r Các vùng trồng rau hàng hóa u t t rau chuyên canh nước ta gồm trung du đồng Bắc Bộ, vùng rau Lâm Đồng, Thành Phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận, vùng đồng Sông Cửu Long Chủng loại rau có đồng ruộng thị trường rau Việt Nam gồm 60 loại rau, giống rau nhập nội lai tạo có gần 10 loại Rau vụ đơng có chủng loại n ng suất cao rau vụ h , rau vụ đông mạnh so với nước khu vực, phân nhóm theo cách sử dụng rau n thân rau n chiếm từ 55 -56 %, rau n củ chiếm 30 – 35%, rau thơm rau gia vị chiếm – 3% [12] Sản phẩm chế biến rau củ nước ta có loại bạn hàng thừa nhận chất lượng nhìn chung sản phẩm chế biến chất lượng kém, mẫu mã đơn giản, không hấp dẫn, kể phục vụ thị trường nước xuất Với công nghệ lạc hậu, bảo dưỡng yếu, vốn đầu tư thấp, ngành chế biến rau nước chưa đủ mạnh để vươn lên Hiện nước ta 377 nghìn rau, sản lượng 5,6 triệu n m Diện tích trồng rau chiếm 3,9% tổng diện tích gieo trồng hàng n m gần 3% tổng giá trị ngành trồng trọt, điều cho thấy hiệu kinh tế ngành rau chưa cao [12] Tổng sản lượng 10 n m gần (1996 - 2005) bình quân m i n m t ng 9% n m, từ 3,2 triệu lên 6,9 triệu Cũng thời kỳ diện tích gieo trồng rau t ng 105.000 với tốc độ t ng 5,5% n m Sản lượng rau giai đoạn t ng lên chủ yếu diện tích mở rộng N ng suất rau t ng từ 120 tạ lên gần 130 tạ t ng 1,3% n m [12] Số liệu Tổng cục Thống kê (2007 – 2010) [12] cho thấy: ba n m trở lại diện tích, n ng suất sản lượng rau t ng dần N m 2007 diện tích nước 706,479 ha, n ng suất 15,69 ha, sản lượng 11.084.655 N m 2008 diện tích t ng lên 722,580 ha, n ng suất 15.95 ha, sản lượng 11.510.77 N m 2009 diện tích t ng lên 735.355 ha, n ng suất 16,12 ha, sản lượng 11.885.067 Riêng miền Bắc diện tích rau có xu hướng giảm N m 2007, diện tích rau 335.497 ha, n ng suất 14,60 ha, sản lượng 4.899.834 N m 2009 diện tích giảm xuống cịn 330.678 ha, n ng suất 14,99 ha, sản lượng 4.956.667 Đặc biệt vùng Đồng Bằng Sơng Hồng diện tích giảm tốc độ thị hóa t ng mạnh, n ng suất sản lượng t ng n m trình độ kỹ thuật canh tác phát triển N m 2007 diện tích trồng rau 160.747 ha, n ng suất u t t 18,64 ha, sản lượng 2.996.443 N m 2009 diện tích giảm xuống 142.505 ha, n ng suất 19,88 ha, sản lượng 2.832.753 [12] Các tỉnh miền Nam có xu hướng t ng lên N m 2007, diện tích 370.644 ha, n ng suất 20,14 ha, sản lượng 6.194.730 N m 2009, diện tích t ng lên 404.757 ha, n ng suất 17,11 ha, sản lượng 6.928.400 [12] Cả nước có 12 triệu hộ gia đình nơng thơn có diện tích trồng rau bình quân 36 m hộ (theo điều tra đề tài khuyến nông 01 – 12) cho sản lượng ước tính 40 – 50 nghìn m i n m gấp phần đưa sản lượng rau nước đạt xấp xỉ 5,2 – 5,3 triệu Bình quân rau đầu người nước ta thấp, đạt 65,4 kg người n m, (gần 7,8% bình quân chung Châu 84% kg người n m đáp ứng gần 60 – 73% [12] 2.2.4 Tình hình âu hại r u bắp cải Theo Hồ Khắc Tín Cộng (1980) [5] Việt Nam có loại sâu hại chủ yếu rau họ hoa thập tự, gồm: sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), bọ nhảy sọc cong vỏ lạc (P.striolata) Bọ nhảy P.striolata đối tượng sâu hại nghiêm trọng rau họ hoa thập tự Việt Nam nhiều nước khác giới Theo Nguyễn Thị Hoa Cộng (2002) [6] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có loài: sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy rệp N m 1996, Tạ Kim Chỉnh thử nghiệm M.anisopliae mối mối chết nấm sau ngày Ngồi tác giả cịn thử nghiệm châu chấu di cư có hiệu đạt 92,2% N m 1997 Viện Bảo vệ Thực vật phối hợp với Lâm Trường Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình sử dụng M.anisopliae để diệt châu chấu mía Nước ta thu thập phân lập, tuyển chọn 28 chủng 18 chủng loài sâu hại khác tỉnh phía Bắc phía Nam [5] Sâu xanh bướm trắng loại sâu hại rau họ thập tự, chủ yếu gây hại nặng su hào bắp cải Sâu non nở n vỏ trứng sau n nhu mơ có chứa diệp lục, chừa lại biểu bì, nở tập trung thành cụm Từ tuổi trở sâu phân tán, cắn thủng làm bị khuyết chừa lại gân, làm rau xơ xác mật độ cao: vụ đông sớm xuân muộn sâu thường hại nặng 10 u t t kích thước nhỏ người nơng dân chưa biết tập tính hoạt động chúng Chính việc điều tra thành phần thiên địch tập tính hoạt động chúng điều quan trọng cần thiết Với thành phần phong phú lợi dụng cách lồi thiên địch đóng vai trị quan trọng việc kìm hãm số lượng, phát sinh, phát triển quần thể sâu hại Philonthus sp Micraspis discolor Fabr Lycosa pseudoannulata Boes et Str Euborellia sp Hình 4.2 Một ố hình ảnh thiên địch âu hại r u bắp cải vụ uân hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu 25 u t t 4.3 Di n bi n mật độ âu hại r u bắp cải vụ xuân - hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu 4.3.1 Di n bi n mật độ âu nh bƣớm trắng (Pieris rapae Linnaeus) gi i đoạn inh trƣởng c r u bắp cải vụ xuân – hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnae) đối tượng gây hại nhiều rau bắp cải Sức phá hại chúng lớn, chúng thường xuyên xuất với mật độ cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới n ng suất chất lượng rau bắp cải Để tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện canh tác, thời vụ gieo trồng trình ch m sóc người dân đến mật độ gây hại rau bắp cải Chúng chọn ruộng rau bắp cải có giai đoạn sinh trưởng khác nhau, ruộng trồng trước (ngày trồng 29 1) ruộng trồng (ngày trồng 16/2) giai đoạn sinh trưởng khác diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng có khác Kết trình bày bảng 4.3: ảng 4.3 Di n bi n mật độ âu nh bƣớm trắng (Pieris rapae Linnaeus) hại r u bắp cải gi i đoạn inh trƣởng, vụ uân - hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu Ngày điều tr Ruộng trồng trƣớc Mật độ âu Gi i đoạn inh trƣởng (con/m²) Ruộng trồng Gi i đoạn inh Mật độ âu trƣởng (con/m²) 24/2 Phát triển thân 1.2 Hồi xanh bén rễ 0.0 3/3 Phát triển thân 1.4 Phát triển thân 0.2 10/3 Trải bàng 1.6 Phát triển thân 0.8 17/3 Trải bàng 2.2 Phát triển thân 1.0 24/3 Bắt đầu bắp 1.2 Trải bàng 1.4 31/3 Cuốn bắp 0.8 Trải bàng 2.0 7/4 Cuốn bắp 0.6 Bắt đầu bắp 1.2 14/4 Cuốn bắp chặt 1.2 Cuốn bắp 0.8 21/4 Đang thu hoạch 1.4 Cuốn bắp 0.4 28/4 Thu hoạch gần hết rau 0.6 Cuốn bắp chặt 1.4 26 u t t Mật độ m2 2.5 Ruộng trồng trƣớc 1.5 Ruộng trồng 0.5 24/2 3/3 10/3 17/3 24/3 31/3 7/4 14/4 21/4 28/4 Hình 4.3: Di n bi n mật độ âu Ngày điều tr nh bƣớm trắng (Pieris rapae Linnaeus) hại r u bắp cải gi i đoạn inh trƣởng, vụ uân – hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu Qua bảng, hình 4.3 cho thấy sâu xanh bướm trắng xuất suốt trình sinh trưởng rau bắp cải Trong tháng giai đoạn phát triển thân rau bắp cải, mật độ sâu xanh bướm trắng tương đối cao, ruộng trồng trước 1,2(con m ) ruộng trồng giai đoạn hồi xanh bén rễ mật độ sâu xuất thấp 0.0 (con m²) thấy mật độ sâu xanh bướm trắng xuất ruộng trồng trước cao Nhưng mật độ sâu t ng dần ta theo d i bảng hình 4.3 ruộng trồng, bên cạnh ruộng trồng trước sâu t ng dần vào ngày Trong tháng rau bắp cải bước vào giai đoạn trải bàng giai đoạn định đến n ng suất chất lượng rau bắp cải Tuy nhiên giai đoạn sâu dễ phá hại nhiều giai đoạn sâu dễ ẩn nấp gốc rau dù có phun thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến Vào tháng giai đoạn trải bàng mật độ sâu hại ruộng trồng trước 2,2 (con/m²) vào ngày 17 3, ruộng trồng giai đoạn phát triển thân sâu gây hại mức độ 1,0 (con/m²) 27 u t t Sang tháng ta thấy sâu quay lại phá hại trồng, làm trơ trụi già, sâu gặp thời tiết thuận lợi gây hại tháng trước, giai đoạn thu hoạch nông dân không thường xuyên ch m sóc tỉ mỉ giai đoạn lượng thức n cung cấp chủ yếu rau bắp cải, thu hoạch làm giảm lượng thức n sâu gây hại nên mật độ sâu thấp so với tháng trước.Trong giai đoạn thu hoạch vào ngày 21 mật độ sâu xuất 1,4 (con m ) ruộng trồng trước, ruộng trồng vào giai đoạn bắp có mật độ sâu gây hại 0,4 (con m ) mật độ ruộng trồng thấp Nguyên nhân bà nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm số lượng sâu không t ng được, người dân hay bắt sâu sâu giảm đáng kể Hơn lúc thu hoạch mật độ sâu dày, sâu ẩn nấp gốc nên phịng trừ hiệu quả, có phun thuốc hiệu làm chết thiên địch nhiều Sau m i lần chặt bớt rau mật độ sâu thường giảm nhiều lúc thơng thống phịng trừ có hiệu quả, đồng thời lượng thức n vào lúc giảm làm sâu khó phát triển Nhìn chung suốt q trình điều tra chúng tơi nhận thấy mật độ sâu xanh bướm trắng ruộng trồng trước giai đoạn trải bàng 2,2 (con/m²), ruộng trồng 1,0(con m ) Điều cho thấy ruộng rau trồng trước có nhiều sâu hơn, rau dày nên ẩn nấp tốt ruộng trồng mật độ sâu cao Để hạn chế phòng trừ sâu xanh bướm trắng hiệu bà nên thu hoạch rau kịp thời, không nên trồng với mật độ qúa dày, làm cỏ vệ sinh đồng ruộng cho đồng ruộng ln thơng thống để sâu khơng có ch ẩn nấp Dễ cho việc phịng trừ Hạn chế phun thuốc hóa học để bảo vệ lượng thiên địch đồng ruộng đảm bảo chất lượng rau 4.3.2 Di n bi n mật độ âu tơ Plutella xylostella (L.) hại r u bắp cải Chiềng n Chiềng n vụ xuân - hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu Sâu tơ phá hại hầu hết thuộc họ thập tự Sự phá hại sâu đặc biệt nghiệm trọng giai đoạn giai đoạn trồng Qua điều tra theo d i thấy sâu tơ đối tượng gây hại rau bắp cải Để tìm hiểu diễn biến mật độ sâu tơ rau bắp cải khu vực khác nhau, tiến hành theo d i ruộng rau bắp cải Cb1 ruộng rau Cb2 Kết trình bày bảng 4.4: 28 u t t ảng 4.4 Di n bi n mật độ âu tơ Plutella xylostella (L.) vụ uân – hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i châu Ngày điều tr Mật độ âu m²) Gi i đoạn inh trƣởng 24/2 Phát triển thân 3/3 Trải bàng 10/3 Trải bàng 17/3 Bắt đầu bắp 24/3 Cuốn bắp 31/3 Cuốn bắp 7/4 Cuốn bắp 14/4 Cuốn bắp chặt 21/4 Đang thu hoạch 28/4 Thu hoạch gần hết rau Ghi chú: Cb1: Chiềng Ban Cb2: Chiềng Ban Cb1 1.4 2.0 1.6 1.2 0.8 0.2 0.6 1.0 1.8 1.0 Cb2 1.6 1.2 1.4 0.6 0.4 0.0 0.8 1.2 1.4 0.8 Mật độ m2 2.5 Cb1 1.5 Cb2 0.5 24/2 3/3 10/3 17/3 24/3 31/3 7/4 14/4 21/4 28/4 Ngày điều tr Hình 4.4 Di n bi n mật độ âu tơ Plutella xylostella (L.) vụ uân – hè năm 13 ã Mƣờng kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i châu 29 u t t Qua bảng, hình 4.4 thấy sâu tơ xuất nhiều suốt trình sinh trưởng rau bắp cải Tháng giai đoạn phát triển thân ruộng Cb1 với mật độ 1,4 (con m ) mật độ sâu tơ thấp so với mật độ sâu gây hại Cb2 1,6 (con/m²) Nguyên nhân sâu tơ phá hại hầu hết thuộc họ hoa thập tự Sự phá hại sâu đặc biệt nghiệm trọng giai đoạn giai đoạn trồng, phần điều kiện canh tác ch m sóc người dân hai vùng có khác nên có chênh lệch mật độ sâu gây hại Khi bước sang tháng ta thấy giai đoạn trải bàng có nhiều sâu tơ ruộng rau Cb1 2,0 (con m ) ruộng rau Cb2 thấp ruộng rau Cb1 thấy mật độ sâu có 1,2 (con/m²) Khi phát triển tạo thuận lợi cho sâu gây hại phát triển sâu phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nhiệt độ, nơng dân ch m sóc thường xun tỉ mỉ hơn, mật độ sâu hại giảm so với tháng trước Sang tháng bước vào thu hoạch sâu bắt đầu xuất với số lượng nhiều giai đoạn trải bàng lúc sâu thuận lợi phát triển, đồng thời lúc thời tiết mát m có mưa xuống tạo điều kiện cho sâu cỏ phát triển Chính mà mật độ sâu tơ giai đoạn thu hoạch ruộng rau Cb1 cao 1,8 (con m ), mật độ ruộng Cb2 1,4 (con/m²) Nhìn chung mật độ sâu tơ Cb1 cao mật độ sâu tơ Cb2 Như điều kiện canh tác, thời vụ gieo trồng cách phòng trừ sâu gây hại rau bắp cải Cb2 tốt Cb1 nhiều Sự biến động sâu tơ không phụ thuộc vào điều kiện cần thiết mà cịn phụ thuộc vào chế độ ch m sóc bà nông dân Chúng khuyến cáo bà nông dân nên trồng luân canh trồng với ký chủ trồng xen với họ cà, hành, tỏi để xua đuổi trưởng thành đến đ trứng Trước đem trồng nên phun đợt thuốc vườn ươm nhúng vào dung dịch thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu, nhộng, trứng tồn giống Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng hủy bỏ tàn dư trồng Nên tưới rau vòi phun mưa vào buổi chiều mát để ng n cản việc giao phối trưởng thành rửa trơi bớt trứng, sâu non bố trí thời vụ thích hợp Vệ sinh đồng ruộng trước sau vụ trồng bắp cải, diệt trừ dại họ thập tự sống 30 u t t ruộng rau Thường xuyên kiểm tra ruộng, thấy mật số sâu tơ t ng nhanh phải phun thuốc diệt trừ kịp thời 4.3.3 Di n bi n mật độ âu kho ng (Spodoptera litura Fabr.) hại r u bắp cải giống Sapa – K.K.Cross, vụ uân - hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyên Than Uyên – Tỉnh L i Châu Sâu khoang gọi sâu n tạp gây hại tất loại rau, đối tượng gây hại nặng rau Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại nghiêm trọng hàng tr m sâu non tập trung lại n nhanh chóng làm xơ xác Trên rau bắp cải xuất nhiều loài sâu hại nặng Qua điều tra theo d i chúng tơi thấy sâu khoang lồi gây hại mạnh, sâu có đặc tính n khỏe phá hại mạnh phần rau bắp cải, làm ảnh hưởng đến n ng suất chất lượng sản phẩm rau Điều làm giảm thu nhập người dân Để biết mức độ phá hại sâu khoang nên chúng tơi tiến hành tìm hiểu diễn biến mật độ sâu gây hại loại giống rau bắp cải khác nhau, rau giống Sapa (giống địa phương) giống K.K.Cross (giồng nhập nội) biết loại giống có mật độ sâu hại cao hơn, nhằm tìm biện pháp thích hợp cơng tác bảo vệ thực vật phịng trừ sâu khoang hại rau bắp cải Kết điều tra theo d i trình bày bảng sau: 31 u t t ảng 4.5 Di n bi n mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) hại r u bắp cải giống Sapa – K.K.Cross, vụ uân – hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyên Than Uyên – Tỉnh L i Châu Mật độ âu m²) Giống Giống S p K.K.Cross 0.6 0.4 Ngày điều tra Gi i đoạn inh trƣởng 24/2 Phát triển thân 3/3 Trải bàng 1.0 1.2 10/3 Trải bàng 1.8 1.4 17/3 Bắt đầu bắp 0.8 0.6 24/3 Cuốn bắp 1.0 0.8 31/3 Cuốn bắp 0.4 0.6 7/4 Cuốn bắp 0.8 1.0 14/4 Cuốn bắp chặt 1.2 1.8 21/4 Đang thu hoạch 2.2 1.4 28/4 Thu hoạch gần hết rau 1.2 0.8 Mật độ m2 2.5 Giống Sapa 1.5 Giống K.K.Cross 0.5 /4 28 /4 21 /4 14 7/ /3 31 /3 24 /3 17 /3 10 3/ 24 /2 Ngày điều tr Hình 4.5 Di n bi n mật độ âu kho ng (Spodoptera litura Fabr hại r u bắp cải giống S p – K.K.Cross, vụ uân – hè năm 13 ã Mƣờng Kim – Huyên Than Uyên – Tỉnh L i Châu 32 u t t Qua bảng, hình 4.5 cho thấy sâu khoang xuất trình điều tra ruộng giống rau Sapa vào tháng mật độ sâu cao mức 0,6 (con m ), cịn ruộng giống rau K.K.Cross sâu khoang xuất Nhưng bước sang tháng mật độ sâu giai đoạn trải bàng sâu khoang ruộng giống rau Sapa 1,8 (con m ), ruộng giống rau K.K.Cross thấp 1,4 (con m ), giai đoạn chuẩn bị bắp nên điều kiện tốt sâu gây hại, có ch ẩn nấp nên sâu bị tác động đến làm cho thiên địch chết nhiều Cả hai ruộng giai đoạn bắp mật độ sâu giảm tương đối giai đoạn người dân ruộng giống rau Sapa nhằm tận dụng tối đa đất canh tác nên người dân gieo thêm rau cải Chính mà sâu tháng t ng dần, sâu khoang sâu n tạp nên xuất nhiều ruộng giống rau Sapa giai đoạn thu hoạch 2,2 (con m ), ta thấy ruộng rau bắp cải giống K.K.Cross mật độ sâu thấp 1.4 (com m ) ruộng rau nơng dân không gieo thêm rau cải thời tiết thuận lợi cho sâu phát triển Nhìn chung sâu khoang ruộng giống rau Sapa cao ruộng rau bắp cải giống K.K.Cross Điều diện tích trồng rau bắp cải giống Sapa nhiều hơn, rau có phiến trịn, gân nhỏ phân bố dầy, mỏng yếu tố sâu dễ gây hại, phần nông dân gieo thêm rau cải nước ta sâu khoang gây hại nặng cho trồng vào tháng nóng ẩm Nhưng ruộng rau giống K.K.Cross sâu rau bắp cải trồng rải rác không tập trung, mặt khác xung quanh khu vực trồng rau bắp cải ký chủ sâu khoang, rau giống K.K.Cross có phhiến nhỏ, trịn, dày, gân phân bố dầy r , mặt có sáp, rau có đặc điểm nên phát huy tính kháng sâu gây hại Do mà rau giống K.K.Cross có mật độ sâu gây hại Để hạn chế sâu hại rau bắp cải bà nông dân phải vệ sinh đồng ruộng trước sau trồng, cày ải phơi đất Dẫn nước ngập ruộng trước làm đất Diệt ổ trứng sâu non tay Hạn chế phun thuốc để bảo tồn loài thiên địch thường xuất ruộng nhện, bọ rùa, ong kí sinh 33 u t t PHẦN KẾT LUẬN VÀ Đ NGH 5.1 K t luận Qua trình thực chuyên đề: Điều tra thành phần sâu hại thiên địch chúng diễn biến số sâu hại rau bắp cải, vụ xuân – hè n m 2013 Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu Chúng rút kết luận sau: Thành phần sau hại gây hại rau bắp cải gồm loài sâu hại tập trung họ Trong có lồi sâu hai chủ yếu: sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) Thành phần thiên địch sâu hại rau bắp cải thu thập loài thiên địch sâu hại rau bắp cải thuộc họ Trong số lồi thu thập có lồi xuất với tần số cao là: bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.), ong ký sinh sâu tơ ( Cotesia plutellae Kurdj) bọ kìm (Euborellia sp.) - Diễn biến mật độ sâu hại đạt đỉnh cao vào đầu tháng giai đoạn bắp đầu tháng thời gian thu hoạch rau Đỉnh cao mật độ sâu xanh bướm trắng hại rau bắp cải ngày 17 3, giai đoạn trải bàng 2,2 (con m ) ruộng trồng trước cao nhiều so với mật độ sâu xanh bướm trắng ruộng trồng giai đoạn phát triển thân 1,0 (con/m²) - Mật độ sâu tơ cao ngày 3 giai đoạn trải bàng 2.0 (con m ), mật độ thấp vào ngày 31 giai đoạn bắp 0,2 (con m ) Chiềng Ban Chiềng Ban mật độ sâu gây hại cao vào giai đoạn phát triển thân (24 2) 1,6 (con m ), giảm dần đến ngưỡng thấp 0,0 (con m ) ngày 31/3 Như Chiềng Ban cao Chiềng Ban - Mật độ sâu khoang ruộng rau giống Sapa 1,8 (con/m²) giai đoạn trải bàng vào đầu tháng 3, ruộng rau giống K.K.Cross mật độ sâu khoang 1,4 (con/m²) Sang tháng mật độ sâu giai đoạn thu hoạch giống rau Sapa đạt mức cao 2,2 (con m ), bên cạnh thấy mật độ sâu khoang ruộng rau giống K.K.Cross thấp 1,4 (con m²) 34 u t t 5.2 Đề nghị Để giảm thiểu thấp tác hại loài sâu hại rau bắp cải bảo vệ n ng suất chất lượng rau bắp cải bà nông dân phải kết hợp thu hoạch, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng làm giảm nơi cư trú sâu hại, bố trí trồng xen lồi trồng hợp lí Sử dụng kết đạt báo cáo làm sở để xây dựng biện pháp lợi dụng, bảo vệ thiên địch tự nhiên 35 u t t TÀI LI U THAM KHẢO Tài liệu ti ng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cục Bảo vệ Thực vật, Phương pháp điều tra sâu bênh hại trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Cây rau vườn nhà, kỹ thuật chăm sóc giá trị dinh dưỡng NXB Nơng nghiệp GT C n tr ng chuyên khoa (2004) NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 119 – 121 Hồ Hữu An ctv,2000 Giáo trình rau, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội Hồ Khắc Tín (1980) GT Côn trùng n ng nghiệp NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hoa Cộng (2002) : Tìm hiểu quy luật phát sinh gây hại sâu bệnh hại rau vụ xuân hè, giống dưa leo xay dựng quy trình phong trừ tổng hợp Báo cáo khoa học, Chi cục Bảo vệ Thực vật Hà Nội Nguyễn thị Kim Oanh (2008) Báo cáo hội nghi c n tr ng học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp Nguyễn Duy Nhất (1970) Đặc tính sinh vật học, quy luật phát sinh yếu tố ảnh hưởng đến mật độ sâu khoang đồng ruộng vùng Hà Nội Tạp chí khoa học kỹ thuật n ng nghiệp số Nguyễn Đức Tùng (2008) Báo cáo hội nghị c n tr ng học tồn quốc lần thứ NXB Nơng nghiệp 10 PSG-TS Tạ Thu Cúc (chủ biên), giáo trình Cây au , NXB Nông nghiệp 11 PGS-TS Nguyễn Đức Khiêm (chủ biên) (2006), giáo trình C n Tr ng ng ghiệp, NXB Nông nghiệp 12 Tổng cục thống kê (2002), iều tra trung tâm thương mại siêu thị c a hàng phục vụ i Ph ng NXB thông kê Hà Nội 13 Trương Xuân Lam , 2003 Hội thảo khoa học quốc gia: 201-207.NXB Nông Nghiệp 14 Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam, 2001 Hội thảo Sinh học Quốc tế tháng 11 2001 Tr 48-56 36 u t t 15.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/sau-xanh-buom-trang-pieris-rapae.1121411.html 16.http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/sa uHai/sauto.htm 17.http://www.bvtvhcm.gov.vn/document.php?id=49&cid=6 18.http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/sa uHai/sauantap.htm 19.http://dnulib.edu.vn:8080/dspace/bitstream/DNULIB_52011/65/1/sauh aitrongnongnghiep.pdf 20.http://kienthucsinhhoc.com/tap-chi-sinh-hoc/Dong-vat/DAC-DIEMSINH-HOC-SINH-THAI-CUA-SAU-XANH-BUOM-TRANG-Pieris-rapae-LHAI-RAU-HO-HOA-THAP-TU-172/ 37 u t t Tài liệu nƣớc 21 B.M Shepard, A.T.Barrion, J.A.Listinger Các c n tr ng, nhện nguồn bệnh có ích Trung tâm rau màu giới (AVRDC) 22 B.M Shepard, G.R Carner, A.T Barrion, P.A.C.Ooi H van den Berg Các loài thiên địch sâu hại ch ng rau đậu tương ng am Trung tâm nghiên cứu phát triển Châu 23 Burgess L (1981) Crucefer –feeding flea betles (coleopteran chrysomelidea) occurring in the peovince of sas kachenwan canada Codeopte rists Bulltin 24 Chen J.M., Cheng J.A., He J.H., 1990 Effects of temperature and food on the development, survival and reproduction of Cyrtorhhinus lividipennis (Reuter), Acta Entomologica Sinica, No.37(1), pp.63-70 25 Carver M., Gross G.F and Woodward T.E., 1991.The insects of Australia, Connell University Press Ithaca Volume 1, New York, pp 429-497 26 FAO, 1991: Potato production and consumption in developing countries Plant production and protection paper 110 Italy: Food and Agriculture Oganization (FAO) 27 FAO: FAOSTAT; Cơ sở liệu mạng FAO thống kê n ng nghiệp giới; http://apps.fao.org 28 Geetha N.,Gopalan M and Sundaran N.M., 1992 Biology of the predatory mirid, Cytorhinus lividipennis (Reuter) on the eggs of various insect pests, Journal of Entomological Research, No 16(4), pp.300-304 29 George P.J.E., Ambrose D.P., 1998 Relative toxicity of five insecticides to the predator Rhynocoris kumarii Ambrose and Lingvingstone (Insecta: Heteroptera: Reduviidae), Indian Journal of Environment and Toxicology, No (1), pp.35-36 30 HARIS PM, ed, The potato crop: The scientific bas for improverment 2nd edition donlon, VK: Chapman and hall, 1992 31 Jame D.G., 1994 Prey consumption by Pristhesancus plagipennis Walker (Hemiptera: Reduviidae) during development, Australian Entomologist, No.21(2), pp.43-47 32 Lamd, George P.J.E., Kalidoss N., 1993 Functional response of the reduviid predator Acanthaspis siva Distinct (Heteroptera: Reduviidae) to 38 u t t Camponotus compressus Fabricius and Dittopternis venusta Walker, Environment and Ecology, No 12(4), pp.877-879 33 Lizgunove T.V Cây b p c i NXB “Kolos” Leningrad, 1965 34 Livingstone D and Murugan C.1992 Key to the subfamilies and their genera of the tibiaroliate group of Reduviidae of sourther Indian, Joural of Entomological Research, No.12(2), pp 136-141 35 Li Yongxi, Zhou Zhihong, Wang Zhoyin and Pu Tiansheng, 1998 Quảng Tây kinh tế Côn trùng Đồ Sách Quảng tây Khoa Học xuất Xã p:1153 36 Napompenth, B use of natura enemies to control agriculturel pest in thailand: In the use of natural enemies to control agriculturel pest Food and Fertilizer Technpplogy center (FFTC) Book series No 40: 1990 37 Robin, M R 1983 sampling the Leafeminer Liziomyza sativae Blanchard and Liziomyza trifolii Burgess (Diptera: Agromyzidae) and their asiciate Hymenopteruos Parasites in Watermelon M S Thesis Department of Entomology, Univercity of Hawaii at Manoa 39 ... sâu hại thiên địch chúng rau bắp cải xác định loài gây hại chủ yếu vụ xuân - hè n m 2013 Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu - Điều tra diễn biến mật độ sâu hại rau bắp cải u t t PHẦN... Uyên – Tỉnh Lai Châu + Điều tra diễn biến sâu khoang loại giống rau bắp cải, giống rau Sapa giống K.K.Cross vụ xuân – h n m 2013 Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu - Để điều tra diễn. .. làm cho thành phần sâu hại rau bắp cải m i n m khác Để tìm hiểu thành phần sâu hại rau bắp cải tiến hành điều tra thành phân sâu hại rau bắp cải Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu Kết