1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu hại chè và diễn biến một số loài gây hại chính trên cây chè tại xã ngọc thanh phúc yên vĩnh phúc năm 2013 2014

44 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ MỸ DUNG THÀNH PHẦN SÂU HẠI CHÈ VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ LOÀI GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CHÈ TẠI XÃ NGỌC THANH - PHÚC YÊN VĨNH PHÚC NĂM 2013 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ MỸ DUNG THÀNH PHẦN SÂU HẠI CHÈ VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ LOÀI GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CHÈ TẠI XÃ NGỌC THANH - PHÚC YÊN VĨNH PHÚC NĂM 2013 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Thƣơng - Giảng viên khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ bảo suốt trình làm đề tài Đồng thời qua xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo môn , ban chủ nhiệmkhoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội góp ý để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới bà xã Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bố mẹ bạn bè thân, ngƣời động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả khoá luận Phạm Thị Mỹ Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học chƣa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khoá luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khoá luận đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả khoá luận Phạm Thị Mỹ Dung DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quan hệ lƣợng mƣa phân bố sản lƣợng búp chè (tài liệu trại thí nghiệm chè Phú Hộ) Bảng 2: Thành phần sâu hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2012 - 2014 Bảng 3: Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 - 2014 Bảng 4: Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè năm 2013 Ngọc Thanh Bảng 5: Diễn biến mật độ bọ xít muỗi hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biểu diễn biến mật độ rầy xanh hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 Hình 2: Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè năm 2013tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Hình 3: Diễn biến mật độ bọ xít muỗi chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc chè phân bố 1.2 Nhu cầu sinh thái chè 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới nƣớc 1.4 Những nghiên cứu nƣớc 1.4.1 Những nghiên cứu thành phần sâu hại chè xác định loài sâu hại 1.4.2 Những nghiên cứu rầy xanh (Empoasca flavecen Fabr) 1.4.3 Nghiên cứu bọ trĩ 1.4.4 Những nghiên cứu bọ xít muỗi 10 1.5 Những nghiên cứu nƣớc 10 1.5.1 Những nghiên cứu thành phần sâu hại chè 10 1.5.2 Nghiên cứu rầy xanh (Empoasca flavescens) 13 1.5.3 Nghiên cứu bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagn) 14 1.5.4 Những nghiên cứu bọ xít muỗi 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng, vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Điều tra thành phần sâu hại chè mức độ phổ biến sâu hại chè xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 17 2.4.2 Phương pháp điều tra biến động số lượng sâu hại chè năm 2013 - 2014 17 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đánh giá đặc điểm sản xuất chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 20 3.2 Thành phần sâu hại chè năm 2013 - 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc 21 3.3 Diễn biến số loài gây hại chè 25 3.3.1 Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè năm 2013 Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc 25 3.3.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 27 3.3.3.Diễn biến mật độ bọ xít muỗi hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 - 2014 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 Kết luận 32 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây chè Camellia sinensis có nguồn gốc khu vực Đông Nam Á, nhƣng ngày đƣợc trồng phổ biến nhiều nơi giới, khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới chúng có lịch sử phát triển cách gần 5000 năm Điều kiện khí hậu địa lí, đất đai Việt Nam phù hợp cho sinh trƣởng phát triển chè nên chè đƣợc trồng nhiều đây, đặc biệt tỉnh Trung Du miền núi phía Bắc Chè đƣợc biết đến với vai trò công nghiệp dài ngày, chúng mang lại hiệu kinh tế cao mà góp phần không nhỏ việc xoá đói giảm nghèo số vùng miền núi, chè có vai trò quan trọng việc phủ xanh đất trống đồi trọc tạo công ăn việc làm cho lực lƣơng lao động dƣ thừa lớn xã hội Đặc biệt năm gần sản lƣợng giá trị chè không ngừng tăng lên Tính đến tháng năm 2008 kim ngạch xuất chè nƣớc đạt 130 triệu USD, tăng 18,43% so với kì năm 2007 Với chủ trƣơng phát triển kinh tế toàn diện ngày 10/3/1999 Thủ tƣớng phủ phê duyệt kế hoạch phát triển diện tích chè đến năm 2000 100.000 năm 2010 104.000 nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc giữ vững ổn định thị trƣờng xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất lên 200 triệu USD/năm Bên cạnh ngành chè đạt đƣợc nhiều thành tựu giống, kĩ thuật canh tác, mở rộng diện tích suất chất lƣợng, đặc biệt số sở sản xuất chè, làng nghề an toàn bắt đầu hình thành cho thấy ngành chè hƣớng, xu hội nhập quốc tế, ngƣời trồng chè bƣớc thay đổi tập quán canh tác để đƣa sản phẩm chè Việt Nam dần đạt đƣợc yêu cầu chất lƣợng theo hệ thống quản lí chất lƣợng quốc tế Nhƣng sản xuất chế biến chè ta gặp khó khăn thách thức thị trƣờng, khoa học kĩ thuật so với số nƣớc phát triển giới khu vực Mặc dù xuất chè nƣớc ta năm gần cao năm trƣớc song so với nƣớc khác nhƣ Ấn Độ, Srilaka số khiêm tốn Theo số liệu Tea Statistic giá trị xuất sản phẩm chè cuả Việt Nam 1/3 Ấn Độ, 1/2 Indonexia Liệu hƣơng chè Việt Nam có lan toả khắp giới hay không? Điều phụ thuộc nhiều vào nỗ lực đầu tƣ chiều sâu chiều rộng khu vực sản xuất nguyên liệu khu vực chế biến với sách, biện pháp hỗ trợ thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu kinh tế chè Đƣợc đƣa trồng xã Ngọc Thanh - Phúc Yên -Vĩnh Phúc từ lâu, chè giúp bà xã Ngọc Thanh phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Nhƣng việc phát triển công nghiệp gặp khó khăn Đặc biệt năm gần côn trùng gây hại chè diễn biến phức tạp gây ảnh hƣởng tổn thất lớn suất chất lƣợng chè.Vậy làm để sản xuất chè đạt hiệu suất an toàn? Đó cần bƣớc giảm bớt việc sử dụng hoá chất BVTV, sử dụng hợp lý cân đối phân bón Đặc biệt nên tìm hiểu thành phần, diễn biến biện pháp xử lý phòng chống sâu hại chè để giảm đến mức thấp tác hại mà sâu gây chè, mang lại hiệu kinh tế với ngƣời trồng chè Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành phần sâu hại chè diễn biến số loài gây hại chè xã Ngọc Thanh -Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 2014” Bảng 2: Thành phần sâu hại chè năm 2013 -2014 Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc Tên loài STT Tên tiếng Việt Mức Họ Tên khoa học Bộ phận bị độ hại phổ biến Bộ Hemiptera Bọ xít muỗi Helopeltis thevora Miriptera Búp,lá non +++ Bọ xít hoa Peocilocoris latus Scutellidea Lá + Bọ xít vai nhọn Cletus punctiger Coreidae Búp, + Leptocorisa Coreidae Búp,lá ++ Lá + Búp, non +++ Lá ++ Lá, cành, thân ++ Lá + Lá non + Bọ xít dài Bọ xít xanh varicornis Nezara viridula Pentatomidae Bộ Homoptera 10 11 Rầy xanh Rệp muội Rệp sáp xanh Rệp sáp hình nón Rệp sáp ống Rệp sáp Empoasaca Jassidae flavescent Toxoptera aurantii Aphididae Coccus viridus Coccidae Lecanium Coccidae Unaspis sp Diaspidae Ferrisia sp Pseudococcidae Lá, cành non, thân 22 ++ 12 Bọ phấn trắng Bemisia sp Aleyroididae Búp, + Búp + Lá non + Lá + Bộ Lepidoptera 13 14 15 Sâu búp Sâu non Sâu róm Homona coffearia Tortricidae Gracillaria theivora Gracillaridae Euprotis Lymantridae pseudoconspersa 16 Đục thân đỏ Zeuzera coffeae Cossidae Lá + 17 Bọ nẹt Parasa lepida Euleidae Lá + 18 Sâu kèn ống Amatissa vanlogeri Psychidae Búp, non + Sâu đo Biston suppressaria Lá + Lá ++ Lá + Lá + Búp, non +++ 19 Geometridae Bộ Goleoptera 20 Câu cấu xanh lớn Hypomeces Curculionidae squamonus Bộ Diptera 21 Ròi đục Agromyza sp Agromyzidae Bộ Orthoptera 22 Châu chấu Oxya velox Bộ Thysanoptera 23 Bọ trĩ Physothrips setiventris Ghi chú: +: Ít phổ biến (tần xuất < 30%) 23 Thripidae ++: Phổ biến (30% < f < 60% ) +++: Rất phổ biến (f > 60%) Qua kết điều tra xác định đƣợc 23 loài sâu hại chè thuộc côn trùng hại đó: Bộ Hemiptera: Có loài thuộc họ khác họ: Miriptera, Scutellidea, Coreidae, Pentatomidae, đáng ý bọ xít muỗi (Helopeltis thevora) thuộc họ Miriptera chúng gây hại búp, non nghiêm cho chè Bộ Homoptera: Có loài tƣơng ứng với họ khác nhau, rầy xanh (Empoasaca flavescent F) thuộc họ Jasidae chúng gây hại cho câu chè nghiêm trọng búp, non Họ Allyroididae, họ Aphididae gây hại phổ biến với chè Bộ Lepidoptera: Gracillariidae, Có Lymantridae, loài thuộc Cossidae, họ: Tortricidae, Eucleidae, Psychidae, Geometridae Bộ Coleoptera có loài Hypomeces squamorus F thuộc họ Curculionidae Bộ Diptera có loài thuộc họ Agromyzidae Bộ Orthoptera có loài Oxya velox F Bộ Thysanoptera có loài Physothrips setiventris thuộc họ Thipidae Nhƣ qua trình điều tra thành phần sâu hại chè năm 2013 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc thấy thành phần sâu hại chè có mức độ nhiều đa dạng phong phú thời gian gây hại không giống nhau, có loài gây hại nặng vùng nhƣng lại không gây hại nặng vùng Điều chứng tỏ vùng sinh thái khác mức độ phổ biến gây hại chúng khác 24 3.3 Diễn biến số loài gây hại chè 3.3.1 Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè năm 2013 Ngọc ThanhPhúc Yên-Vĩnh Phúc Rầy xanh đƣợc coi loại sâu hại chè gây hại nặng phổ biến vùng chè Ngọc Thanh Vĩnh Phúc vùng chè nƣớc với đặc điểm loài sâu hại búp non chè, chúng hút chất dinh dƣỡng từ búp chè, làm cho bị biến dạng, cằn cỗi Rầy xanh thƣờng phát sinh thành dịch gây nên thiệt hại lớn suất nhƣ chất lƣợng chè nhiều vùng trồng chè Tuy nhiên diễn biến mật độ rầy xanh thƣờng theo thời gian phát sinh thành dịch theo quy luật định Theo tác giả Nguyễn Khắc Tiến (1986) [3, 4, 5] Nguyễn Văn Thiệp năm 2000 [7] có nhiều công trình nghiên cứu rầy xanh đƣa đến chung kết luận rầy xanh có hai cao điểm số lƣợng năm gây thiệt hại nhƣ ảnh hƣởng không nhỏ đến sản lƣợng, chất lƣợng chè Trong cao điểm đầu xuất vào tháng tháng Còn cao điểm hai xuất vào tháng đến tháng 11 cao điểm gây hại lớn thời kì chè giai đoạn sinh trƣởng phát triển mạnh nhất, kết hợp với điều kiện thời tiết nóng ẩm, mƣa nhiều tất tạo điều kiện cho rầy phát triển mạnh Để biết đƣợc biến động mật độ rầy xanh tháng năm tiến hành điều rầy xanh gây hại cao điểm thứ hai từ tháng đến tháng 10 Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè qua tháng năm 2013 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc đƣợc thể bảng sau: 25 Bảng3: Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên -Vĩnh Phúc năm 2013 Ngày điều tra Mật độ rầy xanh ( con/khay) Giai đoạn sinh trƣởng 1/9 19.93 Phát triển búp 8/9 21.33 Phát triển búp 15/9 21.33 Phát triển búp 22/9 21.67 Phát triển búp 29/9 15.73 Phát triển búp 6/10 17.8 Phát triển búp 13/10 16.8 Phát triển búp Hình 1: Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 26 Qua bảng thấy mật độ rầy xanh tháng sinh trƣởng phát triển mạnh, với đỉnh cao vào thời điểm cuối tháng mật độ rầy xanh 21,67 (con/khay) Nguyên nhân thời kì tháng đến tháng 11 giai đoạn chè sinh trƣởng, phát triển mạnh tạo nguồn thức ăn dồi cho rầy xanh Bên cạnh Vĩnh Phúc lại nhờ có địa hình, khí hậu thời tiết nóng ẩm mƣa nhiều, biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch không nhiều từ -8 độ, lƣợng mƣa thời kì tháng lớn phù hợp cho chè phát triển nhƣ nơi cƣ trú thích hợp cho sâu bệnh hại sinh trƣởng, phát triển Sang đến thời kì đầu tháng 10 mật độ rầy xanh có xu hƣớng giảm nhƣng không đáng kể so với thời điểm cuối tháng với mật độ 16,8 (con/khay) Nguyên nhân có giảm mật độ rầy xanh lúc cạnh tranh thức ăn nơi cƣ trú rầy xanh hại chè thời tiết bắt đầu có thay đổi Vì vùng chè Ngọc Thanh - Phúc Yên-Vĩnh Phúc phòng trừ rầy xanh ta cần ý đến thời kì tháng Đây tháng có nhiều điều kiện thuận lợi nhƣ khí hậu thời tiết, môi trƣờng Tất tạo điều kiện cho rầy xanh sinh trƣởng phát triển mạnh có nguy bùng phát dịch gây hại nghiêm trọng thời gian 3.3.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 Bọ trĩ loài sâu hại chè phổ biến thƣờng phát sinh gây hại nƣơng chè, chúng làm cho búp chè khô, cứng cằn cỗi, biến dạng cong queo, bị nặng búp chùn lại, không phát triển đƣợc gây ảnh hƣởng tới suất chất lƣợng chè Để góp phần vào việc hạn chế gây hại bọ trĩ tới chè, mang lại hiệu biện pháp phòng trừ bọ trĩ hại chè tiến hành nghiên cứu bọ trĩ Ngọc Thanh 27 - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Việc điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ, hái ngẫu nhiên 25 bánh tẻ điểm cố định cho vào túi nhựa trong, đem đếm tính số con/búp Kết nghiên cứu đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4: Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 Ngày điều tra Mật độ bọ trĩ (con/búp) Giai đoạn sinh trƣởng 1/9 2,75 Phát triển búp 8/9 3,13 Phát triển búp 15/9 2,17 Phát triển búp 22/9 2,17 Phát triển búp 29/9 Phát triển búp 6/10 4,54 Phát triển búp 13/10 3,79 Phát triển búp 28 Hình 2: Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè qua tháng vụ xuân năm 2013 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Qua bảng kết hợp với trình nghiên cứu cho thấy mật độ bọ trĩ cao điểm tháng tới tháng 10 cao Nguyên nhân thời kì giai đoạn chè sinh trƣởng phát triển mạnh búp, non Khí hậu thời tiết Ngọc Thanh - Vĩnh Phúc lại nắng nóng, mƣa nhiều, nhiệt độ dao động từ 27 đến 28 độ, phù hợp cho bọ trĩ sinh trƣởng, phát triển mạnh Ở thời điểm đầu tháng 10 mật độ bọ trĩ có xu hƣớng tăng cao so với thời điểm cuối tháng 9, với mật độ đỉnh điểm cao 4,54 (con/búp) Trong giai đoạn từ tháng đến tháng 10 bọ trĩ chủ yếu gây hại thời điểm chè phát triển búp, kết hợp với độ ẩm cao Đây nguyên nhân giúp bọ trĩ sinh trƣởng, phát triển gây hại, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đồi chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 29 3.3.3 Diễn biến mật độ bọ xít muỗi hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 - 2014 Ngoài rầy xanh, bọ xít muỗi đƣợc xếp vào loài sâu hại hại chè có ảnh hƣởng đến số lƣợng nhƣ chất lƣợng chè số vùng sản xuất chè Bọ xít muỗi gây hại mà phát triển thành dịch hại vùng chè sản xuất nói chung vùng chè xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc nói riêng Để thuận tiện cho trình điều tra nghiên cứu gây hại ảnh hƣởng bọ xít muỗi chè Chúng tiến hành điều tra diễn biến loài bọ xít muỗi thời kì chúng sinh trƣởng phát triển mạnh vào tháng9 đến tháng 10 Để có biện pháp phòng trừ thích hợp, mang lại hiệu đặc biệt hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng loài bọ xít muỗi nƣơng chè Chúng tiến hành điều tra biến loài qua bảng sau: Bảng5: Diễn biến mật độ bọ xít muỗi năm 2013 Ngọc Thanh- Phúc Yên - Vĩnh Phúc Mật độ bọ xít muỗi Giai đoạn sinh (con/khay) trƣởng 1/9 0,52 Phát triển búp 8/9 0,36 Phát triển búp 15/9 0,52 Phát triển búp 22/9 0,4 Phát triển búp 29/9 2,12 Phát triển búp 6/10 2,36 Phát triển búp 13/10 1,8 Phát triển búp Ngày điều tra 30 Hình 3: Diễn biến mật độ bọ xít muỗi chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 Qua bảng thấy, nghiên cứu diễn biến mật độ bọ xít muỗi thời kì cao điểm vào tháng đến tháng 10 Ngọc Thanh - Vĩnh Phúc Ta thấy rằng, mật độ bọ xít muỗi giai đoạn có tần suất xuất nhiều nhƣng so với mật độ rầy xanh bọ trĩ thấp nhiều Trong giai đoạn tháng đến tháng 10 Ngọc Thanh - Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên nhƣ nhiệt độ chênh lệch ngày đêm không lớn, ban ngày nắng nóng, ban đêm có mƣa điều kiện phù hợp cho chè phát triển mạnh tạo nơi cƣ trú tốt cho bọ xít muỗi Mật độ bọ xít muỗi giai đoạn từ tháng đến tháng 10 có xu hƣớng tăng nhƣng không nhiều Mật độ bọ xít muỗi cao 2,36 (con/búp) gây ảnh hƣởng mạnh vào giai đoạn chè phát triển búp 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thành phần sâu hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc gồm 23 loài thuộc họ Trong loài gây hại chủ yếu rầy xanh (Empoasca flavescens), bọ xít muỗi (Helopeltis theivora), bọ trĩ (Physothrips setiventris) Rầy xanh loài sâu gây hại nặng cho chè vào thời kì chè sinh trƣởng phát triển mạnh, chúng gây hại nặng vào đầu tháng với mật độ 21,67 (con/khay) Bọ trĩ gây hại ảnh hƣởng lớn đến chè giai đoạn búp chè phát triển mạnh Và bọ trĩ gây hại nặng vào thời gian đầu tháng 10 với mật độ 4,54 (con/búp) Bọ xít muỗi gây hại ảnh hƣởng nặng cho chè vào thời kì đầu tháng 10, mật độ bọ xít muỗi cao 2,36 con/búp Chúng gây hại cho chè giai đoạn chè sinh trƣởng phát triển búp mạnh Để phòng trừ rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ trĩ nhƣ loài sâu hại chè khác phòng trừ vào giai đoạn mùa đông mang lại hiệu so với giai đoạn khác giai đoạn mùa đông giai đoạn xung yếu loài sâu hại Đề nghị Trong thời gian thực đề tài Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vừa qua có số đề nghị sau: Tiếp tục thực biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chè áp dụng nghiên cứu vào sản xuất Khi phát triển giống chè vùng sản xuất chè cho hợp lý mang lại hiệu cao suất nhƣ chất 32 lƣợng chè phải ý đến loại sâu nhƣ bọ trĩ, rầy xanh, bọ xít muỗi Trong sản xuất chè phải chăm sóc chè tốt để hạn chế phá hoại rầy xanh, bọ xít muỗi 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Nguyễn Văn Hùng (1988), Kết điều tra côn trùng 1967 - 1988 Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1988 NXB Nông thôn Nguyễn Văn Hùng (2001), Phòng trừ tổng hợp xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi hại chè NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ (1980), 40 năm nghiên cứu chè trại thí nghiệm chè Phú Hộ 1947 -1986 Tuyển tập công trình nghiên cứu công nghiệp, ăn 1968 -1988 Đỗ Ngọc Quỹ (1989), Những nghiên cứu chè trạm nghiên cứu chè Phú Hộ Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thiệp (2000), Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ xanh bọ trĩ hại chè Phú Thọ Luận án tiến sỹ nông nghiệp, viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thiệp (1998), "Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè số yếu tố ảnh hƣởng đến biến động số lƣợng số loài Phú Hộ", Tuyển tập công trình nghiên cứu chè 1988 1997 NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Khắc Tiến (1965), "Thành phần sâu hại chè Phú Hộ" Báo cáo khoa học đề tài cấp Nguyễn Khắc Tiến (1969), "Sâu bệnh hại chè" Tạp chí Nông trường quốc doanh số 9/1969 10 Nguyễn Khắc Tiến (1986), "Kết nghiên cứu bƣớc đầu xanh hại chè biện pháp phòng chống" Kết nghiên cứu Công nghiệp, Cây ăn 1980 -1984 NXB Nông nghiệp 34 11 Nguyễn Khắc Tiến (1994), "Kết điều tra thành phần nhện hại phƣơng pháp phòng trừ" Tuyển tập nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè 1989 -1993 NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Thị Vƣợng, Nguyễn Văn Hành (1990), Một số kết nghiên cứu bước đầu sâu hại chè vùng Sông Cầu, Bắc Thái biện pháp phòng trừ Thông tin bảo vệ thực vật, số 1/1990 B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 13 Eden T (1958), Tea Great Britain Entomological Knowledge 14 Elliis R.T; Rattan P.S (1977), "Yellow tea thrips" Quar Newsl TRF of Central Africa (Malawi), No.45, Jan 15 Mound L.A and Palmer J.M (1981), Identification, distribution and host -plants of the pest species of Scirtothrips Bull Ent Res Of The British museum, London 16 Muraleedharan N (1991), Pest management in tea, UPASI, Valparai 17 Mureleedharan N (1992), "Bioecology and management of tea pest in Southern India" Plantation crops (India), vol.20 18 Rattan P.S (1988), Cultura and insecticide control of thrips Quart Newsl TRI of Central Africa (Malawi), No 91 19 Muraleedharan N (1991), "Pest control in Asia" In Tea Cultivation to Consumption, Eds, by Willson & Clifford, Chapman & Hall, London 35 HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI CHÍNH HẠI CHÈ TẠI NGỌC THANH - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC Rầy xanh hại chè Bọ xít muỗi 36 [...]... - Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu hại cây chè tại xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 - 2014 - Điều tra diễn biến mật độ một số loài gây hại chính ở chè 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra thành phần sâu hại chè và mức độ phổ biến của sâu hại chè tại xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Điều tra theo hàng chè, cứ cách 10 hàng thì điều tra 1 hàng Trên hàng... Để hạn chế những tác hại mà chúng gây ra đối với ngƣời sản xuất, chúng tôi tiến hành điều tra Thành phần sâu hại chè và diễn biến một số loài gây hại chính trên cây chè tại xã Ngọc Thanh - Phúc Yên – Vĩnh Phúc năm 2013 - 2014 21 Bảng 2: Thành phần sâu hại chè năm 2013 -2014 tại Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc Tên loài STT Tên tiếng Việt Mức Họ Tên khoa học Bộ phận bị độ hại phổ biến Bộ Hemiptera 1... không gây hại nặng ở vùng kia Điều đó chứng tỏ rằng ở mỗi vùng sinh thái khác nhau thì mức độ phổ biến và gây hại của chúng cũng khác nhau 24 3.3 Diễn biến một số loài gây hại chính trên chè 3.3.1 Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè năm 2013 tại Ngọc ThanhPhúc Yên- Vĩnh Phúc Rầy xanh đƣợc coi là một trong những loại sâu hại chè gây hại nặng rất phổ biến ở vùng chè Ngọc Thanh Vĩnh Phúc và cả các vùng chè. .. đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Trên cơ sở nắm đƣợc thành phần, mức độ phổ biến của từng loại sâu hại chè -Bƣớc đầu đƣa ra đƣợc quy luật diễn biến số lƣợng một số loài hại chính, từ đó góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ thích hợp sâu hại tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 2.2 Yêu cầu - Thành lập đƣợc bảng thành phần và mức độ phổ biến các loài sâu hại cây chè năm tại Ngọc Thanh - Phúc Yên. .. Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 2014 - Đƣa ra quy luật diễn biến mật độ các loài sâu hại chính trên cây chè tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3 NỘI DUNG CHƢƠNG1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc cây chè và sự phân bố Nguồn gốc cây chè Năm 1753, Carl Von Linnaeus [15] nhà thực vật học Thuỵ Điển nổi tiếng lần đầu tiên trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu trên một số loài chè cổ ở Trung Quốc và định tên... mạnh và có nguy cơ bùng phát dịch và gây hại nghiêm trọng trong thời gian này 3.3.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè tại Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc năm 2013 Bọ trĩ là loài sâu hại chè phổ biến thƣờng phát sinh gây hại trên nƣơng chè, chúng làm cho búp chè khô, cứng và cằn cỗi, lá biến dạng cong queo, khi bị nặng búp chùn lại, không phát triển đƣợc gây ảnh hƣởng tới năng suất và chất lƣợng chè Để... Curculionidae Bộ Diptera có một loài thuộc họ Agromyzidae Bộ Orthoptera có loài Oxya velox F Bộ Thysanoptera có một loài Physothrips setiventris thuộc họ Thipidae Nhƣ vậy qua quá trình điều tra thành phần sâu hại chè năm 2013 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc tôi thấy thành phần sâu hại chè ở đây có mức độ nhiều và đa dạng phong phú mặc dù thời gian gây hại không giống nhau, có loài gây hại nặng ở vùng... phát triển mạnh Để biết đƣợc biến động mật độ của rầy xanh của các tháng trong năm chúng tôi tiến hành điều rầy xanh gây hại ở cao điểm thứ hai từ tháng 9 đến tháng 10 Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè qua các tháng năm 2013 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc đƣợc thể hiện ở bảng sau: 25 Bảng3: Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè ở Ngọc Thanh - Phúc Yên -Vĩnh Phúc năm 2013 Ngày điều tra Mật độ rầy... Thực Vật thu thập đƣợc 41 loài sâu hại chè trong đó các loài gây hại chính là bọ trĩ, sâu tiện vỏ, rầy xanh, bọ xít muỗi, sâu cuốn lá và bọ xít hoa Trạm nghiên cứu chè tiếp tục nghiên cứu thành phần sâu hại chè các năm 1986 - 1987 đã cho biết: Các loài quan trọng và phổ biến có rầy xanh, nhện đỏ, bọ trĩ, còn bọ xít muỗi chỉ hại cục bộ ở một số khu vực và trên một số giống chè nhất định ở Phú Hộ, ở... động xấu đến cây chè mang lại hiệu quả cao cho cây chè 3.2 Thành phần sâu hại chè năm 2013 - 2014 ở Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc Việt Nam nằm trong vùng gió mùa Đông Nam Á, nơi có điều kiện khí hậu đất đai rất thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng và phát triển ở nhiều vùng trong cả nƣớc Ở mỗi vùng chè có những nét đặc thù riêng về vị trí địa lí, đất đai và tập quán canh tác nên mức độ hại cũng nhƣ ... PHẠM THỊ MỸ DUNG THÀNH PHẦN SÂU HẠI CHÈ VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ LOÀI GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CHÈ TẠI XÃ NGỌC THANH - PHÚC YÊN VĨNH PHÚC NĂM 2013 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật... đƣợc bảng thành phần mức độ phổ biến loài sâu hại chè năm Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc năm 2013 2014 - Đƣa quy luật diễn biến mật độ loài sâu hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc NỘI... Diễn biến số loài gây hại chè 25 3.3.1 Diễn biến mật độ rầy xanh hại chè năm 2013 Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc 25 3.3.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh

Ngày đăng: 31/10/2015, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w