Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 tại đất cao minh phúc yên vĩnh phúc

48 1.5K 0
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 tại đất cao minh   phúc yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Sinh - KTNN ************* Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận, đà nhận quan tâm giúp Nguyễn thị bích đỡ nhiều cá nhân, quan, tổ chức trường Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Dương Tiến Viện, môn KTNN đà tận tình giúp đỡ thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại đánh giá đặc điểm sinh trưởng, học Sư phạm Hà Nội đặc biệt thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN đà phát tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời tố gian học tập trường triển yếu cấu thành thời gian thực khóa luận tốt nghiệp suất sốtớigiống đậu Cuối xin gửi lời biết ơn chân thành gia đình, bạn bè bạn lớp K32E khoa Sinh - KTNN, người đà động viên giúp tương trồng vụ xuân 2009 đất đỡ suốt trình vừu qua Docao hạnminh chế kinh nghiệm yên thời gian nên không tránh khỏi - phúc - vĩnh phúc nhiều thiếu sót, kính mong góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp đại học Hànông Nội, tháng năm 2010 Chuyên ngành: Kỹ thuật nghiệp Sinh viên Người hướngThị dẫn khoa học: Nguyễn Bích ThS Dương Tiến Viện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị BÝch K32E Sinh – KTNN Lêi cam ®oan Khãa luËn hoàn thành cố gắng thân nhờ giúp đỡ thạc sĩ Dương Tiến Viện Tôi xin cam đoan kết trình bày khóa luận đảm bảo tính bảo tính xác, trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN MụC LụC PHầN 1: Mở Đầu1 1.1 Lí chọn đề tài1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài2 1.2.1 Mục đích2 1.2.2 Yêu cầu2 1.3 ý nghĩa tực tiễn ý nghĩa lý luận3 Phần 2: tổng quan tài liệu4 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam4 2.1.1 Tình hình sản suất đậu tương giới4 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam7 2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Việt nam10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt nam12 Phần 3: vật liệu phương pháp nghiên cứu15 3.1 Vật liệu nghiên cứu15 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu15 3.2.1 Thời gian nghiên cứu15 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu15 3.3 Phương pháp bè trÝ thÝ nghiƯm15 3.4 Quy tr×nh kÜ tht16 3.4.1 Thời vụ gieo16 3.4.2 Mật độ, khoảng cách16 3.4.3 Phân bón chăm sóc16 3.5 Các tiêu theo dõi17 3.5.1 Chỉ tiêu hình thái17 3.5.2 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển17 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN 3.5.3 Khả chống chịu cây18 3.5.4 Các yếu tố cấu thành suất18 3.6 Các loại máy móc sử dụng19 3.7 Phương pháp xử lí số liệu19 Phần 4: kết nghiên cứu thảo luận20 4.1 Đặc điểm hình thái giống đậu tương20 4.1.1 Đặc điểm thân, cành, lá20 4.1.2 Hoa, quả, hạt21 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương22 4.2.1 Các kì sinh trưởng phát triển đậu tương22 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính26 4.2.3 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương27 4.2.4 Khả tích lũy chất khô giống đậu tương29 4.3 Khả chống chịu giống đậu tương31 4.3.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh31 4.3.2 Khả chống đổ33 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu tương33 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương33 4.4.2 Năng suất giống đậu tương37 Phần 5: kết luận kiến nghị39 5.1 Kết luận39 5.2 Kiến nghị40 Tài liệu tham khảo41 Khoá luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ BÝch K32E Sinh – KTNN Danh mơc bảng Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới4 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới6 Bảng 2.3: Diện tích sản lượng đậu tương Việt Nam8 Bảng 2.4: Diện tích sản lượng đậu tương số tỉnh Việt nam10 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái giống đậu tương20 Bảng 4.2: Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống đậu tương23 Bảng 4.3: Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương24 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính26 Bảng 4.5: Số lượng khối lượng nốt sần giống đậu tương28 Bảng 4.6: khối lượng tươi khô30 Bảng 4.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu tương32 Bảng 4.8: Khả chống chịu giống đậu tương33 Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành suất đậu tương34 Bảng 4.10: Năng suất giống đậu tương37 phần 1: mở đầu 1.1 Lí lựa chọn đề tài Cây đậu tương có tên khoa học Glycine max (L) Merrill, loại công nghiệp ngắn ngày thuộc họ đậu Fabaceae trồng rộng rÃi làm thức ăn cho người gia súc, có ý nghĩa to lớn mặt dinh dưỡng, hiệu kinh tế khả cải tạo đất Đậu tương nhân dân giới suy tôn kim lương màu vàng, minh tinh ẩm thực đại đậu tương chứa nhiều hoạt chất cần thiết cho thể [17] Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN * Giá trị mặt thùc phÈm: §ậu tương chứa nhiều hoạt chất cần thiết cho thể Qua nghiªn cứu cho thấy đậu tương ng u loi lng thc vi thnh phần dinh dưỡng cao: Protein: (38 - 42%), lipit: (18 - 24%), hidrat cacbon: (30 40%), c¸c chÊt kho¸ng: (4 - 5%) Protein đậu tương cha axit amin cần thiết cho thể như: trytophan, lysine, isoleucin, leucin,trong ®ã cã loại axit amin kh«ng thay cần thiết cho thể trytophan lysine Ngoài đậu tương cßn chứa nhiều loại vitamin như: PP, A, E, K, D,.Các loại muối khoáng Ca, Fe, Mg, K, c¸c enzim, s¸p, nhùa, cellulose, chÊt chèng ung thư [18] * Giá trị mặt nông nghip: u tương làm thức ăn cho gia sóc, 1kg hạt đậu tương tương ứng với 1,38 đơn vị thức ăn chăn nuôi [5] V mt sinh hc u tng l c©y trồng cải tạo đất nhờ vào đặc tÝnh cố nh m ca vi khun nt sn Đậu tương luân canh cải tạo đất tốt, trồng đậu tương sinh trưởng phát triển tốt để lại ®Êt tõ 30 - 60 kg N [12] Trong hệ thống luân canh, bố trí đậu tương vào cấu trồng hợp lý có tác dụng tốt trồng sau, góp phần tăng suất hệ thống trồng mà giảm chi phí cho việc bón N * Giá trị mặt công nghiệp: Đậu tương nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp khác như: chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, Chủ yếu đậu tương dùng để ép dầu Ở Việt Nam đậu tương trồng từ l©u trước cha c coi trng Trong năm gần đây, đậu tương đà trọng phát triển, nhiên sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đậu Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN tương nước nng sut sn lng thp Nguyên nhân chñ yÕu chưa cã giống tốt, chưa phï hp vi tng vùng thâm canh Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất số giống đậu t­¬ng nhằm lựa chọn giống cã ưu điểm vượt tri a vào sn xut có bin pháp tng nng sut mt cách hp lý Đây lí tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 đất Cao Minh - Phúc Yên Vĩnh Phúc" 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích ánh giá kh nng sinh trng, kh nng chng chu nng sut mt s ging u tng së ®ã ®Ị xt mét sè gièng cã triĨn väng đưa vào sản xuất 1.2.2 Yêu cu Tìm hiu nghiên cu mt s c im hình thái ca mt s ging u tng Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu số giống đậu tương Xác định yếu tố cấu thành suất suất số giống đậu tương 1.3 ý nghĩa thực tiễn lý luận: Kết nghiên cứu góp phần bổ sung dẫn liệu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất đậu tương, đồng thời đề xuất số giống có triển vọng đưa vào sản xuất có biện pháp tăng suất cách hợp lý Bên cạnh giúp cho nhà khoa học có thêm thông tin Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ BÝch K32E Sinh – KTNN gièng gióp cho việc tuyển chọn, lai tạo giống đậu tương có triển vọng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN phần 2: tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Đậu tương thực phẩm có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, loại có dầu quan trọng bậc giới đồng thời lại dễ trồng, dễ thích ứng nên trồng khắp năm châu lục, tập trung nhiều châu Mỹ tiếp đến châu Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần thể bảng sau: Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 1998 70,97 22,56 160,1 1999 72,11 21,88 157,8 2000 74,40 21,69 161,41 2001 76,83 23,16 177,94 2002 78,83 23,03 181,55 2003 83,56 22,02 189,49 2004 91,44 22,56 204,43 2005 91,39 22,93 209,53 2006 92,98 23,82 221,5 Năm Theo FAOSTAT tháng12/2007 Trong vòng 10 năm từ 1970 - 1980 sản lượng đậu tương tăng gấp gần lần từ 46,7 triệu lên 84,5 triệu [14] Theo bảng ta thấy diện tích Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN trồng đậu tương không ngừng tăng lên theo năm từ 70,97 triệu năm 1998 đến 92,98 triệu năm 2006 Năng suất tăng lên từ 22,56 tạ/ha năm 1998 đến 23,82 tạ/ha năm 2006 từ dẫn đến sản lượng tăng lên từ 160,1 triệu năm 1998 đến 221,5 triệu năm 2006 Tuy nhiên từ năm 2001 - 2006, suất tăng lên không đáng kể từ 23,16 tạ/ha năm 2001 lên 23,82 tạ/ha năm 2006 Nguyên nhân khủng hoảng đậu tương nước sản xuất đậu tương lớn giới như: Argentina, Trung Quốc, ấn Độ,Tuy nhiên theo dự đoán sản lượng đậu tương tăng mạnh năm tới đặc biệt nước có sử dụng chuyển gen cho đậu tương Bốn nước sản xuất đậu tương lớn giíi lµ: Mü, Brazin, Argentina vµ Trung Qc, chiÕm 90 - 95% tổng sản lượng đậu tương giới [9] Đậu tương có nguồn gốc từ Đông Nam Châu Mỹ lại nước có diện tích sản lượng đậu tương lớn giới Trong phần ba sản lượng đậu tương Mỹ dùng để xuất khẩu, dầu đậu tương chiếm 80% lượng dầu ăn tiêu thụ Mỹ [23] Trên giới có khoảng 100 nước trồng đậu tương phần lớn nước phải nhập đậu tương sản xuất đậu tương không đáp ứng đủ nhu cầu phơc vơ n­íc Trong ®ã cã mét sè n­íc nhập đậu tương nhiều là: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên, Indonexia, Malaysia, Philippin, [9] Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới từ năm 2004 - 2006 thể bảng sau: 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN giống đối chứng DT96 (13,3 nốt/cây) cao giống ĐT2006 (18,5 nốt/cây), ĐVN10 đạt cao (18,3 nốt/cây) Về khối lượng nốt sần dao động từ 0,14 - 0,21 g/cây cao giống ĐT 2006 (0,21 g/cây) thấp giống DT96 (0,14 g/cây) Thời kì hoa rộ: Nốt sần tăng mạnh số lượng khối lượng, DT96 có tăng nhanh số lượng khối lượng (từ 13,3 - 32,5 nốt/cây) Thời kì số lượng nốt sần giống dao động từ 28,5 - 33,3 nốt/cây, cao ĐT2006 (33,3 nốt/cây) thấp giống D912 (28,5 nốt/cây) Về khối lượng nốt sần dao động từ 0,42 - 0,61 g/cây, thấp D912 (0,42 g/cây), cao ĐVN6 (0,61 g/cây) kích thước nốt sần giống lớn Thời kì mẩy: Số lượng nốt sần dao động từ 39,5 - 48,2 nốt/cây, cao ĐVN10 (48,2 nốt/cây), thấp D912 (39,5 nốt/cây), giống đối chứng đạt 41,3 nốt/cây, giống ĐT2006 có số lượng nốt sần cao (46,6 nốt/cây) Về khối lượng nốt sần, cao ĐVN10 (0,86 g/cây), thấp giống D912 (0,76 g/cây), giống đối chứng DT96 có khối lượng nốt sần 0,78g/cây 4.2.4 Khả tích luỹ chất khô giống đậu tương Khối lượng khô tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng suất đậu tương Sự vận chuyển tích luỹ chất khô diễn suốt trình sinh trưởng thân, đến hết giai đoạn sinh trưởng sinh thực Khi bước vào giai đoạn hoa khối lượng khô tăng nhanh đạt tối đa mẩy Khi chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực hầu hết chất dinh dưỡng tập trung vào hạt Vì thời kì cần có biện pháp huy động chất dinh dưỡng tập trung quan kinh tế như: gieo trồng thời vụ, bón phân lúc, lượng, 34 Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ BÝch K32E Sinh – KTNN Khối lượng tươi khô giống khác thể bảng sau: Bảng 4.6: Khối lượng tươi khô (g/cây) S Tên giống Thời kì bắt đầu Thời kì hoa rộ Thời kì mẩy hoa T KL tươi KL khô KL tươi KL khô KL tươi KL khô T DT96 (ĐC) 18,31 5,59 47,02 12,11 67,06 18,51 §VN6 16,37 4,76 41,52 10,68 65,37 19,06 §VN10 29,62 8,56 61,45 14,81 80,69 25,31 D912 21,32 6,21 46,29 12,68 66,21 17,48 ĐT2006 27,34 6,95 49,38 12,91 71,32 21,81 Qua bảng ta thấy: Thời kì bắt đầu hoa: Khối lượng tươi khối lượng khô đạt thấp Khối lượng tươi dao động từ 16,37 - 29,62 g/cây, cao ĐVN10 (29,62 g/cây), thấp ĐVN6 (16,37 g/cây), giống khác cao giống đối chứng Về khối lượng khô thấp ĐVN6 (4,76 g/cây) tới giống đối chứng DT96 (5,59 g/cây), cao ĐVN10 (8,56 g/cây) Thời kì hoa rộ: Cả khối lượng tươi khối lượng khô tăng lên, chủ yếu tăng chiều cao, cành, diện tích Khối lượng tươi dao động từ 41,52 - 61,45 g/cây, tương ứng với khối lượng khô dao động từ: 10,68 - 14,81 g/cây, cao giống ĐVN10, thấp giống ĐVN6, giống đối chứng giống khác đạt khá, khối lượng tươi giống đối chứng đạt 47,01 g/cây cao giống ĐVN6, D912 thấp giống ĐVN10 giống ĐT2006, khối lượng khô giống đối chứng đạt 12,11 g/cây cao giống ĐVN6 thấp giống lại 35 Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ BÝch K32E Sinh – KTNN Thời kì mẩy: Thời kì đạt kích thước tối đa ổn định Khối lượng tươi khô đạt cao thời kì Khối lượng tươi giống dao động từ 66,21 - 80,69 g/cây tương ứng với khối lượng khô: 17,48 - 25,31 g/cây, giống ĐVN10 có khối lượng tươi khô cao hẳn giống khác, ĐT2006 Thấp giống D912 4.3 Khả chống chịu giống đậu tương 4.3.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh Đậu tương trồng bị nhiều sâu bệnh phá hoại Đây nguyên nhân làm giảm suất đậu tương, sâu bệnh phát triển gây hại cho đậu tương đồng nghĩa với việc gây thiệt hại kinh tế cho người sản xuất đậu tương Tại Việt Nam qua điều tra cho thấy có tới 70 loại sâu hại, 34 họ, 17 loại bệnh Trong có 12 - 13 loại sâu - loại bệnh hại phổ biến nhiều vùng [7] Một số loài sâu phá hoại đậu tương như: ruồi đục thân, sâu đục quả, sâu lá, rệp, nhóm chích hút, Trong sâu phổ biến nhiều vùng trồng đậu tương, sâu phá hoại bánh tẻ, từ giai đoạn non đến có non Còn sâu đục thường phá hoại từ đậu tương bắt đầu hình thành thu hoạch, sâu non gặm vỏ đục vào bên ăn hạt làm hạt bị khuyết đục rỗng bên Một số loại bệnh gây hại cho đậu tương như: bệnh rỉ sắt, bệnh sương mai, bệnh phấn trắng, Trong bệnh sương mai bệnh phổ biến vùng trồng đậu tương miền Bắc bệnh thường xuất gây hại vụ đông xuân Triệu chứng bệnh bề mặt có vết màu xanh vàng lợt Những vết sau có màu nâu xám nâu đậm Khi mô bị hoại tử xung quanh vết bệnh thường có đường viền màu xanh vàng mép vết bệnh sẫm phần Bệnh nấm Peronosporqa manshurica gây 36 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh – KTNN Qua theo dâi tû lƯ nhiƠm sâu bệnh giống thể bảng sau: Bảng 4.7: Mức độ nhiễm sâu bệnh giống đậu tương STT Tên giống Sâu Sâu đục (tỷ lệ %) (tỷ lệ %) Bệnh sương mai Tû lƯ (%) CÊp bƯnh (1-9) DT96 (§C) 13,33 4,11 6,67 §VN6 6,67 4,51 6,67 §VN10 6,67 1,28 D912 20,0 2,82 6,67 5 ĐT2006 6,67 2,10 Qua bảng ta thấy: Tỷ lệ sâu gièng dao ®éng tõ 6,67 - 20,0 %, cao nhÊt lµ D912 (20,0 %), tiÕp theo lµ DT96 (13,3 %), giống ĐVN6, ĐVN10, ĐT2006 có tỷ lệ sâu (6,67 %) Tỷ lệ sâu đục giống đậu tương thấp, dao động từ 1,28 - 4,51 %, cao ĐVN6 (4,51 %), thấp ĐVN10 (1,28 %), giống ĐT2006 có tỷ lệ sâu đục thấp (2,1 %), giống đối chứng có tỷ lệ sâu đục 4,11% Tỷ lệ mắc bệnh bệnh sương mai dao động tõ - 6,67 % ®ã gièng ®èi chøng DT96, giống ĐVN6, giống D912 có tỷ lệ bị bệnh 6,67 %, thuộc cấp bệnh 5, giống ĐVN10 giống ĐT2006 không bị bệnh, thuộc cấp bệnh 37 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN 4.3.2 Khả chống đổ Lốp đổ tượng thường gặp sản xuất đậu tương Những có chiều cao phù hợp, đường kính thân to phát triển mạnh, cứng cáp đổ Qua theo dõi giống khả chống đổ thể bảng sau: Bảng 4.8: Khả chống đổ giống đậu tương STT Tên giống Chiều cao thân Tỷ lệ đổ Cấp đổ (cm) (%) (0-5) DT96 (§C) 38,5 6,67 2 §VN6 36,4 0 §VN10 44,6 6,67 D912 37,2 6,67 §T2006 40,1 0 Qua bảng ta thấy: Nhìn chung giống có tỷ lệ đổ thấp Các giống DT96, ĐVN10, D912 có tỷ lệ đổ 6,67 %, thuộc cấp đổ 2, giống ĐVN6 ĐT2006 có tỷ lệ đổ % thuộc cấp đổ 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu tương 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Năng suất đậu tương chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố có: tổng số quả/cây, tỷ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt, tỷ lệ hạt, hạt, hạt,Tổng số phản ánh tỷ lệ đậu tổng số hoa hình thành Tất nhân tố trực tiếp cấu thành suất đậu tương Những nhân tố phụ thuộc đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh biện pháp chăm sóc 38 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị BÝch K32E Sinh – KTNN Qua theo dâi, c¸c yÕu tố cấu thành suất đậu tương giống thể bảng sau: Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành suất đậu tương S Tên gièng Tỉng sè Tỉng sè Tû lƯ Tû lƯ Tû lệ Tỷ lệ P1000 T hoa/cây quả/cây quả quả hạt hạt hạt hạt (g) (%) (%) (%) (%) T DT96(§C) 72,1 37,3±2,15 94,02 8,75 83,47 7,78 168,82 §VN6 73,8 40,6±2,35 93,78 5,31 81,68 13,01 160,25 §VN10 86,4 43,3±2,17 95,45 3,62 76,60 19,78 209,91 D912 68,2 36,5±2,43 93,25 20,91 68,34 10,75 141,51 §T2006 80,6 46,8±1,81 96,11 5,12 68,38 26,50 170,21 Qua bảng ta thấy: * Tổng số hoa cây: Tổng số hoa giống dao ®éng tõ 68,2 - 86,4 hoa/c©y Trong ®ã cao nhÊt giống ĐVN10 (86,4 hoa/cây) Thấp giống D912 (68,2 hoa/cây), giống ĐT2006 có tổng số hoa/cây cao (80,6 hoa/cây) giống đối chứng DT96 (72,1 hoa/cây) cao giống D912 thấp giống khác * Tổng số cây: Tổng số giống thể rõ biểu đồ sau: 39 Quả Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị BÝch K32E Sinh – KTNN 50 45 40 35 30 25 20 15 10 DT 96 §VN6 §VN10 Tổng số D912 ĐT2006 Tên giống Hình 4.2: Tổng số Tổng số giống dao động từ 36,5 - 46,8 quả/cây, cao giống ĐT2006 (46,8 quả/cây), giống ĐVN10 đạt tổng số cao (43,3 quả/cây), giống ĐVN6 (40,6 quả/cây), giống đối chứng DT96 (37,3 quả/cây) thấp giống D912 (36,5 quả/cây) * Tỷ lệ chắc: Tỷ lệ giống đạt cao, dao động từ 93,25 - 96,11 %, cao giống ĐT2006 (96,11 %), đến ĐVN10 (95,45 %), giống đối chứng DT96 có tỷ lệ cao (94,02 %), thÊp nhÊt lµ gièng D912 (93,25 %) * Tû lệ hạt, hạt, hạt: Hầu hết tất giống có số hạt/quả từ - hạt Tỷ lệ hạt, hạt ,3 hạt thể rõ biểu đồ sau: 40 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN 90 Tỷ lệ hạt (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 DT 96 ĐVN6 ĐVN10 D912 ĐT2006 Tên giống hạt(%) hạt(%) hạt(%) Hình 4.3: Tỷ lệ hạt, 2hạt, hạt Qua bảng 4.9 biểu đồ ta thấy: Tỷ lệ hạt: giống D912 có tỷ lệ hạt cao (20,91 %), giống đối chứng DT96 (8,75 %), giống ĐVN6 ĐT2006 có tỷ lệ hạt xấp xỉ nhau, thấp giống ĐVN10 (3,62 %) Tỷ lệ hạt giống dao động từ 68,34 - 83,47 %, cao giống đối chứng DT96 (83,47 %), thÊp nhÊt lµ gièng D912 (68,34 %), tỷ lệ hạt chiếm tỷ lệ lớn tất giống Tỷ lệ hạt giống dao động từ 7,78 - 26,50 %, ĐT2006 giống có tỷ lệ hạt cao (26,50 %), ĐVN10 có tỷ lệ hạt cao (19,78 %), hai giống có tỷ lệ hạt cao rÊt nhiỊu gièng ®èi chøng DT96 (7,78 %) * Khèi lượng 1000 hạt: khối lượng 1000 hạt giống có chênh lệch lớn, cao giống ĐVN10 (209,91 g) kích thước hạt giống rÊt lín, thÊp nhÊt lµ gièng D912 (141,51 g), khèi lượng 1000 hạt giống ĐVN6 (160,25 g) cao 41 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN D912 thấp giống khác Giống đối chứng DT96 giống ĐT2006 có khối lượng 1000 hạt xấp xỉ nhau, DT96 (168,82 g), ĐT2006 (170,21 g) 4.4.2 Năng suất giống đậu tương Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trồng, phản ánh tổng quát yếu tố đặc tính giống, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu, kĩ thuật chăm sóc Qua theo dõi, suất giống đậu tương thể bảng sau: Bảng 4.10: Năng suất giống đậu tương STT Tên giống Năng suất cá thể Năng suất lý Năng suất thực (g/cây) thuyết (tạ/ha) thu (tạ/ha) DT96 (ĐC) 10,88 38,08 17,58 ĐVN6 10,92 38,22 17,61 §VN10 11,61 40,63 22,66 D912 9,17 32,09 14,25 ĐT2006 11,32 39,62 21,18 * Năng suất cá thể: Năng suất cá thể phả ánh tiềm năng suất dòng, giống đậu tương điều kiện tối ưu Năng suất cá thể cao dẫn tới suất lý thuyết cao Qua bảng 4.10 ta thấy suất cá thể giống dao động từ 9,17 - 11,61 g/cây, thấp giống D912 (9,17 g/cây), cao giống ĐVN10 (11,61 g/cây), giống ĐT2006 (11,32 g/cây), giống đối chứng DT96 giống ĐVN6 có suất cá thể xấp xỉ 42 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN Năng suất (tạ/ha) Năng suất lý thuyết thực thu biểu rõ ë biĨu ®å sau: 45 40 35 30 25 20 15 10 DT 96 §VN6 §VN10 D912 §T2006 Tên giống Năng suất lý thuyết(tạ/ha) Năng suất thực thu(tạ/ha) Hình 4.4: Năng suất lý thuyết suất thực thu * Năng suất lý thuyết: Tương ứng với suất cá thể, suất lý thuyết giống dao động từ 32,09 - 40,63 tạ/ha, cao ĐVN10 thấp D912 * Năng suất thực thu: Năng suất thực thu yếu tố phản ánh trung thực khả cho suất giống mùa vụ điều kiện chăm sóc cụ thể Năng suất thực thu giống dao động khoảng 14,25 - 22,66 tạ/ha, cao giống ĐVN10 (22,66 tạ/ha), giống ĐT2006 (21,18 tạ/ha), giống đối chứng DT96 giống ĐVN6 có suất thực thu xấp xỉ nhau, DT96 (17,58 tạ/ha), ĐVN6 (17,61 tạ/ha), thấp giống D912 (14,25 tạ/ha) phần 5: kết luận kiến nghị 43 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh – KTNN 5.1 KÕt luËn * C¸c gièng theo dâi cã tỉng thêi gian sinh tr­ëng dao ®éng tõ 90 - 102 ngµy, thuéc nhãm: - Nhãm chÝn trung bình sớm (TGST từ 90 - 99 ngày), có giống: ĐVN6 (90 ngày), D912 (95 ngày), ĐT2006 (90 ngày) giống đối chứng DT96 (96 ngày) - Nhóm chín trung bình (TGST từ 100 - 109 ngày), có giống ĐVN10 (102 ngày) * Các giống có tỷ lệ mọc mầm cao đạt 92 - 97 %, thời gian mọc mầm dao động từ - ngày * Thời gian hoa giống kéo dài từ 21 - 25 ngày, ĐVN10 cã thêi gian hoa dµi nhÊt (25 ngµy) Tỉng số hoa đạt cao giống ĐVN10 (86,4 hoa/cây), ĐT2006 (80,6 hoa/cây) * Các giống thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn, chiều cao tăng mạnh từ thời kì hoa ổn định vào thời kì mẩy Chiều cao thân biến động từ 36,4 - 44,6 cm, cao giống ĐVN10 (44,6 cm), thấp giống ĐVN6 (36,4 cm) * Các đặc điểm sinh trưởng khác như: số lượng khối lượng nốt sần, khả tích luỹ chất khô giống tăng nhanh từ bắt đầu hoa đạt cao thời kì mẩy Các giống có ưu giống đối chứng như: ĐVN10, ĐT2006, ĐVN6 * Mức độ nhiễm sâu bệnh giống thể khác biệt rõ rệt, giống chống chịu tốt ưu hẳn giống đối chứng như: ĐVN10, ĐT2006 * Các yếu tố cấu thành suất như: Tổng số quả/cây đạt ưu giống đối chứng ĐVN10, ĐT20006, ĐVN6 Về tỷ lệ chắc, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt chiếm ưu giống đối chứng ĐVN10 ĐT2006 44 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN * Những giống có suất lý thuyết suất thực thu cao hẳn giống đối chứng ĐVN10 (22,66 tạ/ha), ĐT2006 (21,18 tạ/ha), giống đối chứng đạt suất thực thu 17,58 tạ/ha 5.2 Kiến nghị Qua đánh giá khả sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 ®Êt Cao Minh Phóc Yªn - VÜnh Phóc ta thÊy giống ĐVN10 giống ĐT2006 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, khả chống đổ, chống sâu bệnh cao, số lượng nốt sần nhiều, kích thước nốt sần lớn, có tiềm năng suất cao hẳn giống đối chứng DT96 Đề nghị mở rộng sản xuất giống vụ sau tài liệu tham khảo tài liệu tiếng việt 45 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN Nguyễn Bá, (1975), Hình thái thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu, (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Chính, (1995), Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ hè đồng trung du Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp , ĐHNN I Hà Nội Vũ Đình Chính, Trần Đình Long, (1996), tìm hiểu mối quan hệ số đặc trưng hình thái sinh trưởng phát triển với suất đậu tương vụ hè, Kết nghiên cứu khoa học, 2, NXB Nông nghiệp Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào, (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Điền, (2007), Giáo trình đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Danh Đông, (1982), Trồng đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tấn Hinh cộng tác viên, (1999), Kết chọn tạo giống đậu tương D96-02,Viện lương thực thực phẩm,(1995 1998), NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Độ Hoàng, (1997), Tư liệu đậu tương, NXB Khoa học kĩ thuật 10 Trần Đình Long, (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 46 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích K32E Sinh KTNN 11 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, (2005), Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 - 2005 định hướng phát triển 2006 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Thiều, (2000), Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm đậu tương, NXB Nông nghiệp TàI LIệU Nước NGOàI 13 Hinson K E.E Hartwing, (1977), Sản xuất đậu tương vùng nhiệt đới, (tài liệu sản xuất bảo vệ thực vật Rew/1), NXB Giáo dục, Hà Nội số website tham khảo 14 Fao.faostat.org 15 http://www.marketnews.vn/web/conten/view/10/70 16 http://nongdan.vn 17 http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx?ID=30$LangID=1$tabID=5& NewsID=2530 18 http://rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=4&ID=49&LangID=1 &NewsID=535 19 http://www.vinabook.com/dau-tuong-va-nam-loai-thuc-pham-giaudinh-duong-m11i27916.html 20 http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/news.php?newsid=5061008487 21 http://xttmnew.agroviet.gov.vn 22 http://www.khuyennongvn.gov.vn 23 http://vi.wikipedia.org 24 http://search?hl=vi&source=hp&q=thong+ke+viet+nam&meta=&aq=g 1&aql=&oq=&gs_rfai 25 http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php 47 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ BÝch K32E Sinh – KTNN 48 ... sut mt cách hp lý Đây lí tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 đất Cao Minh - Phúc Yên Vĩnh Phúc" ... giá khả sinh trưởng, phát triển yếu tố cấu thành suất số giống đậu tương trồng vụ xuân 2009 ®Êt Cao Minh Phóc Yªn - VÜnh Phóc ta thÊy giống ĐVN10 giống ĐT2006 có khả sinh trưởng, phát triển tốt,... chịu giống đậu tương3 1 4.3.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh31 4.3.2 Khả chống đổ33 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu tương3 3 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương3 3 4.4.2 Năng suất giống đậu

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2. Yêu cu

  • 2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam

  • 2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới

  • Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới

  • 2.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

  • Bảng 2.3: Diện tích và sản lượng đậu tương của Việt Nam

  • 2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam

  • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới

  • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam

  • PHN3: vật liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 3.2.1. Thời gian nghiên cứu

  • 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

  • 3.4. Quy trình k thut

  • 3.4.1. Thời vụ gieo

  • 3.4.2. Mật độ, khoảng cách

  • * Phân bón:

  • - Vôi bt: 300kg/ha.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan