1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 trên đất Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

51 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 507,15 KB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN VŨ THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH TRỒNG VỤ HÈ 2009 TRÊN ĐẤT CAO MINH – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học Th.s Dương Tiến Viện HÀ NỘI – 2010 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài tốt nghiệp em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy,cô giáo khoa Sinh – KTNN, đặc biệt thầy, cô tổ KTNN Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trước tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Dương Tiến Viện, người tận tình giúp đỡ em thực hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, công tác Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu khoa học Trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đề tài em nhiều hạn chế, thiếu sót em kính mong nhận góp ý thầy, cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Tháng năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 đất Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu riêng tơi thân tơi thực Người thực Vũ Thị Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN MỤC LỤC Phần mở đầu Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương I: Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu xanh giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.2 Tình hình sản xuất 1.2 Giống 1.3 Giá trị dinh dưỡng 10 1.4 Yêu cầu sinh lý – sinh thái đậu xanh 14 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Đất thí nghiệm 16 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 16 2.4 Quy trình kỹ thuật 17 2.4.1 Mật độ, khoảng cách 17 2.4.2 Bón phân 2.4.3 Phòng trừ sâu, bệnh 17 2.4.4 Chăm sóc ruộng đậu xanh 18 2.4.5 Thu hoạch 19 2.5 Các tiêu theo dõi 19 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 2.5.1 Các tiêu hình thái 19 2.5.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 19 2.5.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 21 2.6 Phương pháp sử lý số liệu 21 Chương III: Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm hình thái giống đậu xanh 22 3.1.1 Đặc điểm thân cành, 22 3.1.2 Đặc điểm hoa, quả, hạt 24 3.1.3 Đặc điểm rễ 25 3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu xanh 25 3.2.1 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển đậu xanh 25 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân 30 3.2.3 Khả hình thành nốt sần giống đậu xanh 31 3.2.4 Khả tích lũy chất khơ giống đậu xanh 33 3.3 Khả chống chịu giống đậu xanh 35 3.3.1 Mức độ nhiễm sâu, bệnh 35 3.3.2 Khả chống đổ 37 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu xanh38 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh38 3.4.1.1 Tổng số 39 3.4.1.2 Tỷ lệ đậu 39 3.4.1.3 Khối lượng 1000 hạt 39 3.4.2 Năng suất giống đậu xanh 40 Chương IV: Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận 42 4.2 Đề nghị 42 Tài liệu tham khảo 44 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái giống đậu xanh 22 Bảng 3.2: Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống đậu xanh 26 Bảng 3.3: Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu xanh 29 Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống đậu xanh 30 Bảng 3.5: Số lượng khối lượng nốt sần giống đậu xanh 32 Bảng 3.6: Khối lượng tươi khô giống đậu xanh 34 Bảng 3.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu xanh 36 Bảng 3.8: Khả chống đổ giống đậu xanh 38 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh 39 Bảng 3.10: Năng suất giống đậu xanh 40 Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống đậu xanh 31 Hình 3.2: Năng suất giống đậu xanh 41 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Cây đậu xanh có tên khoa học Vigna radiata L.ilczek, thuộc họ đậu Leguminoseae có nguồn gốc từ Ấn Độ Trung Á, trồng nhiều Đông Nam Á, Australia, Tây Ấn Độ Đông Châu Phi[14] Lịch sử trồng đậu xanh Việt Nam đến chưa đủ nguồn xác định, xong theo “Vân đài loại ngữ” Lê Q Đơn đậu xanh nước ta trồng từ lâu đời Ngày nay, đậu xanh trồng rộng rãi khắp nước từ vùng đồng bằng, trung du đến miền núi, góp phần đáng kể nâng cao đời sống vật chất sức khoẻ người Đậu xanh cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Đậu xanh vị ngọt, tanh, tính hàn, khơng độc, bổ ngun khí, nhiệt, mát gan, giải trăm thứ độc, chữa lở loét, làm sáng mắt, hạ huyết áp, bổ dày[16] Hạt đậu xanh chứa nhiều chất bổ dưỡng , giàu protein, dễ tiêu hoá với hệ số đồng hoá cao Hàm lượng Protein đạt tới 24% khối lượng khơ hạt Ngồi ra, đậu xanh giàu thành phần dinh dưỡng khác như: cacbonhidrat 56,7%, lipit 1,3%, chất khoáng (Ca,Fe,P,Na,Mg,K…) 3,5%, Vitamin (B1,B2 Vitamin khác) 0,03% Protein đậu xanh giá trị hàm lượng mà chất lượng thành phần có chứa đầy đủ axit amin không thay như: Lizin, Methionin, Triptophane,… Đặc biệt, dùng protein đậu xanh trộn với protein hạt số khác như: gạo, đậu tương, đậu đen…để chế biến bột dinh dưỡng chất lượng cao làm thức ăn có tác dụng bồi bổ thể tốt Người thường xuyên ăn đậu xanh chế phẩm từ đậu xanh huyết áp họ thấp Trong Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN đậu xanh có thành phần hạ huyết mỡ hữu hiệu, giúp cho thể phòng chống xơ cứng động mạch bệnh cao huyết áp, đồng thời có cơng hiệu bảo vệ gan giải độc Do vậy, đậu xanh thực phẩm quý cung cấp cho người vật ni mà nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm Các sản phẩm chế biến từ đậu xanh dễ tiêu thụ bị biến động giá nên thích hợp với việc tiêu dùng xuất [16] Cây đậu xanh có vị trí quan trọng sản xuất hàng hóa góp phần cải tạo sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai nhờ có hệ vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh với rễ có khả cố định đạm tự bổ sung cho cây, đồng thời trả lại lượng đạm không nhỏ cho đất làm cho đất trở nên tơi xốp, màu mỡ hơn, không gây ô nhiễm mơi trường chai cứng đất Theo Hut-Men lượng đạm khoảng từ 30-70kg N/ha Theo Prencs (1977) lên đến 100kg N/ha Thân, đậu xanh dùng làm phân xanh Cây đậu xanh có lịch sử nghiên cứu trồng trọt lâu đời Châu Âu, sau năm 1970 loại trồng quan tâm nhiều nghiên cứu định hướng phát triển Gần tình hình sản xuất, tiêu thụ chế biến đậu xanh có chiều hướng gia tăng liên quan đến việc tạo giống mới, ngắn ngày, suất cao thích ứng rộng…đã góp phần nâng cao hiệu kinh tế mơ hình tăng vụ, thâm canh tăng suất Ở Việt Nam đậu xanh gieo trồng từ lâu, song với vai trò trồng phụ nhằm tận dụng đất đai lao động nên diện tích trồng đậu xanh từ năm 1983 đến tăng nhanh suất sản lượng lại tăng chậm không liên tục Những yếu tố ảnh hưởng đến suất đậu xanh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN là: Đậu xanh trồng chủ yếu đất xấu, thiếu giống phù hợp với vùng sinh thái khác nhau, trình độ thâm canh đầu tư thấp, chưa trọng từ khâu chọn giống tốt, xác định thời vụ gieo trồng thích hợp, chăm sóc, xới xáo…chưa có tính khoa học Mặt khác đậu xanh có đặc điểm chín rải rác, gây khó khăn cho việc thu hoạch Đó nguyên nhân hạn chế mở rộng diện tích trồng đậu xanh Để đáp ứng nhu cầu sản xuất sử dụng đậu xanh ngày cao người, nhiều nhà khoa học đầu tư nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp thâm canh, với quan tâm nhà nước công tác nhập nội nguồn gen đậu xanh nên tạo nhiều giống đậu xanh cho suất cao Vì vậy, để mở rộng diện tích trồng đậu xanh, với cơng tác tạo giống việc nghiên cứu để chọn giống thích hợp với vùng sinh thái khác việc làm có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Từ lý trên, lựa chọn tiến hành đề tài : “ Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 đất Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” Mục đích đề tài: Trong trình trồng nghiên cứu giống đậu xanh điều kiện sinh thái tương tự chọn giống đậu xanh có triển vọng cho suất cao góp phần làm phong phú thêm nguồn giống đậu xanh cho địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống đậu xanh (năng suất, sức chống chịu…) để lựa chọn số giống có khả thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương cho suất cao Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu xanh giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Cây đậu xanh đậu đỗ quan trọng đứng hàng thứ ba sau đậu nành đậu phộng (hai loại công nghiệp ngắn ngày) Đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ Trung Á, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Á nhiệt đới, trồng quen thuộc Châu Á phổ biến nước ta Cây đậu xanh có khả thích ứng rộng, chịu hạn thích nghi với vùng có điều kiện khắc nghiệt Khu vực Đơng Nam Châu Á, đậu xanh trồng nhiều quốc gia như: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka, Nepal, Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Mianma, Inđonexia; phát triển số quốc gia vùng ôn đới, Châu Úc, lục địa Châu Mỹ Năm 1972 đậu xanh xác định trồng Trung tâm nghiên cứu rau Châu Á (AVRDC) đóng Đài Loan [13] Do vị trí quan trọng đậu xanh hệ thống trồng nên gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng đậu xanh nước giới Dựa vào đặc điểm nông sinh học đậu xanh thích hợp hệ thống đa canh với nhiều trồng nên có nhiều nghiên cứu lựa chọn trồng xen, trồng gối, trồng luân canh nhằm tận dụng tối đa suất trồng Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 10 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Thời kì trước hoa từ 25- 32 ngày sau gieo, chiều cao thân giống đối chứng tăng nhanh nhất, tăng 13,6 (cm) Thấp VN 99-3 tăng 7,6 (cm) Thời kì hoa (sau gieo 32- 46 ngày): chiều cao thân giống tăng mạnh, cao D23, tăng 20,6 cm Thấp giống đối chứng, tăng 14,6 cm Chiều cao thân (cm) 70 60 V N99-3 50 V N4 D23 40 D208 30 Đ IẠ P H Ư Ơ N G 20 10 25 32 39 46 53 Số ngày sau gieo (ngày) Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân 3.2.3 Khả hình thành nốt sần giống đậu xanh Cũng họ đậu khác, đậu xanh có đặc điểm quan trọng rễ có khả hình thành nốt sần, với xâm nhập vi khuẩn Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 37 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Rhizobium để tạo nên hệ thống rễ cố định nitơ cộng sinh, có tác dụng định đến suất đậu xanh Sau gieo từ – 10 ngày rễ bắt đầu tạo nốt sần (10 – 20 nốt/cây) Vi khuẩn Rhizobium xâm nhập vào rễ qua lớp vỏ rễ, xâm nhập vào nhu mô vỏ rễ khiến tế bào nhu mô chứa lượng lớn vi khuẩn Nốt sần rễ đậu xanh thường phân bố rễ phụ Tại nốt sần hình thành mối quan hệ cộng sinh vi khuẩn tế bào chủ Nốt sần đạt kích thước tối đa (1 – cm), tiến hành cắt ngang nốt sần thấy màu đỏ hồng nốt sần hữu hiệu ngược lại Sự có mặt sắc tố leghêmoglobin tạo nên màu đỏ hồng nốt sần Bên cạnh điều kiện ngoại cảnh yếu tố di truyền ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nốt sần Tìm hiểu số lượng khối lượng nốt sần giống đậu xanh khảo sát, tiến hành nhổ gốc đậu xanh đếm, cân nốt sần vào thời kỳ: bắt đầu hoa, hoa rộ, mẩy đợt hoa tính trung bình Kết đánh giá khả hình thành nốt sần giống đậu xanh thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Số lượng khối lượng nốt sần giống đậu xanh STT Tên giống Thời kỳ bắt đầu Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ mẩy hoa SLNS KLNS SLNS KLNS SLNS KLNS (nốt) (g/cây) (nốt) (g/cây) (nốt) (g/cây) VN99-3 55 0,112 81 0,352 107 0,629 VN4 39 0,058 72 0,299 99 0,658 D23 51 0,065 79 0,208 116 0,594 D208 36 0,048 77 0,263 104 0,476 Địa phương 58 0,190 80 0,330 90 0,478 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 38 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN SLNS: Số lượng nốt sần KLNS: Khối lượng nốt sần - Thời kì bắt đầu hoa: Số lượng hầu hết giống kích thước nhỏ Số lượng nốt sần biến động từ 36 đến 58 nốt/cây Ít giống D208 (36 nốt/cây), cao giống đối chứng (58 nốt /cây) - Thời kì hoa rộ: Khả hình thành nốt sần tăng mạnh số lượng khối lượng Số lượng nốt sần giống dao động từ 72 đến 81 (nốt/cây) Cao giống VN99-3 (81 nốt/cây), thấp giống VN4 (72 nốt/cây), giống địa phương mức cao (80 nốt /cây) - Thời kì mẩy: Nốt sần giống đạt số lượng kích thước lớn Trong cao D23 (116 nốt/cây), thấp giống địa phương (90 nốt/cây) 3.2.4 Khả tích lũy chất khơ giống đậu xanh Ngồi đánh giá khả hình thành nốt sần, chúng tơi xác định khả tích lũy chất khơ giống đậu xanh Khối lượng chất khô tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng suất đậu xanh Là đặc tính để đánh giá suất sinh khối giống, yếu tố biểu tổng hợp, vận chuyển, tích lũy chất hữu giống Giống có hàm lượng chất khơ cao giống có khả tổng hợp nhiều chất hữu tạo nguồn dinh dưỡng phong phú cho việc hình thành phận cây, giúp sinh trưởng, phát triển tốt Do vậy, coi khả tích luỹ chất khô đậu xanh thước đo đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển giống Sự vận chuyển tích lũy chất khơ diễn suốt trình sinh trưởng thân đến hết giai đoạn sinh trưởng sinh thực Khi bước vào giai đoạn hoa khối lượng khơ tăng nhanh Khi chuyển từ sinh trưởng sinh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 39 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN dưỡng sang sinh trưởng sinh thực hầu hết chất dinh dưỡng tập trung vào hạt Vì vậy, thời kỳ hình thành hạt cần có biện pháp tác động để huy động chất dinh dưỡng tập trung quan kinh tế (quả hạt) như: gieo trồng thời vụ, mật độ trồng thích hợp, bón phân lượng, thời điểm đặc biệt sử dụng giống có hệ số kinh tế cao Để tính khối lượng khơ giống đậu xanh tiến hành sấy khô nhiệt độ 1600C khoảng tiếng đem cân lại lần đến khối lượng không đổi Kết thu thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Khối lượng tươi khô giống đậu xanh (g/cây) Số Tên giống Thời kì bắt đầu Thời kì hoa rộ Thời kì mẩy hoa TT KL tươi KL khô KL KL khô tươi KL KL tươi khô VN99-3 9,35 2,52 20,12 9,78 41,23 9,89 VN4 7,28 3,15 18,04 7,96 39,18 11,05 D23 5,24 2,16 15,31 4,12 30,20 5,34 D208 5,37 2,05 16,42 3,75 29,01 7,12 Địa 4,92 1,85 24,89 4,59 36,19 6,89 phương KL: Khối lượng Từ số liệu bảng 3.6 cho thấy: - Thời kì bắt đầu hoa: Khối lượng tươi khơ giống đạt thấp thời kỳ lượng vật chất tạo chủ yếu dùng để kiến tạo thể Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 40 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN chưa có tích lũy dinh dưỡng, kích thước thân, chưa đạt tối đa, quan kinh tế chưa hình thành Cụ thể thời kỳ khối lượng tươi biến động từ 4,92 - 9,35 (g/cây), khối lượng khô tương ứng 1,85 - 2,52 (g/cây) Giống có khối lượng khô thấp giống địa phương (1,85g/cây) cao VN4 (3,15g/cây) - Thời kì hoa rộ: Vào thời điểm số giống chín sớm hình thành non, mà khối lượng tăng lên đáng kể Khối lượng tươi thời điểm giống dao động từ 15,31 - 24,89 (g/cây), khối lượng khô đạt từ 3,75 - 9,87(g/cây) Giống có khối lượng khơ đạt cao VN99-3 (9,78g/cây), thấp D208 (3,75g/cây) - Thời kì mẩy: Ở thời kì đạt kích thước tối đa ổn định Khối lượng tươi dao động khoảng 29,01 - 41,23(g/cây), khối lượng khô dao động khoảng 5,34 - 11,05 (g/cây) Giống có khối lượng khô thấp D23(5,34 g/cây) Các giống lại cao tương đương giống đối chứng (6,89g/cây) 3.3 Khả chống chịu giống đậu xanh 3.3.1 Mức độ nhiễm sâu, bệnh Sâu bệnh hại trồng nguyên nhân làm giảm sút suất loại trồng Đậu xanh ký chủ nhiều loại sâu bệnh hại Sự dinh dưỡng cố định chúng làm cho suy yếu, không cho suất tối đa, gây thiệt hại kinh tế cho người sản xuất đậu xanh Về sâu, bệnh hại đậu xanh thường gặp là: phấn trắng, vàng lá, đốm lá, sâu đục quả, sâu Các loại sâu, bệnh gây thiệt hại lớn cho suất đậu xanh Vụ hè thu năm 2009 xuất số loại sâu như: sâu lá, sâu đục quả, muội đen…Khi bước vào thời kỳ bắt đầu hoa, sinh trưởng sinh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 41 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN dưỡng phát triển mạnh Chính phát triển thân mạnh tạo môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, đặc biệt sâu Trong thời kỳ này, số lượng đậu xanh non nhiều nên sâu tập trung ăn non phía ẩn nấp đẻ trứng Sau sâu lan xuống già Hơn nữa, vụ hè thu với đặc điểm mưa nhiều, độ ẩm cao điều kiện tốt cho sâu phát triển Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại số giống đậu xanh khảo sát, kết thể qua bảng 3.7 - Sâu lá: Tỉ lệ hại sâu giống dao động khoảng 5,2(%) đến 22,1(%) Giống bị nhiễm sâu nhiều giống địa phương (25%), giống bị nhiễm VN4(5,2%) - Sâu đục quả: Sâu đục xuất gây hại cho đậu xanh bắt đầu hoa có non Loại sâu có nhiều ký chủ họ đậu nên khó tiêu diệt Sau thu hoạch tỉ lệ hại sâu đục giống tương đối thấp, dao động khoảng 3,02(%) đến 8,05(%) Các giống bị sâu đục nhiều là: VN99-3 (7,19%); D23 (8,05%) giống đối chứng (5,2%) Bảng 3.7 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu xanh Số Tên giống TT Sâu Sâu đục (%) (%) Bệnh phấn trắng Tỉ lệ hại (%) Cấp hại VN99-3 10,1 7,19 VN4 5,2 3,02 D23 15,0 8,05 D208 13,2 4,08 Địa phương 22,1 7,02 10 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 42 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Về bệnh hại: Theo kết điều tra bệnh Cục Bảo Vệ Thực Vật trồng, xác định 20 loài bệnh hại, bệnh gây tổn thất lớn cho suất đậu xanh bệnh phấn trắng đốm - Bệnh phấn trắng: Qua khảo sát giống đậu xanh vụ hè năm 2009 tỉ lệ bệnh phấn trắng Bệnh xuất có khoảng thời gian thời tiết âm u, mưa nhiều làm cho độ ẩm đồng ruộng cao, sau nắng lên làm bệnh nấm phấn trắng dễ xâm nhiễm vào Bệnh chủ yếu hại già phía gần gốc Qua theo dõi giống đậu xanh, kết thu thể bảng 3.7, cho thấy: tỷ lệ bị bệnh phấn trắng tương đối thấp Trong giống bị nhiễm bệnh nhiều giống địa phương (10%); giống VN99-3 VN4 không thấy bị nhiễm bệnh 3.3.2 Khả chống đổ Hiện tượng lốp đổ tượng thường gặp sản xuất đậu xanh Đây nguyên nhân gây tổn hại đến suất đậu xanh Bởi đậu xanh trồng cho thu hoạch hạt, mà phận kinh tế lại dễ bị hư hỏng bị đổ Có nhiều nguyên nhân gây nên tượng lốp đổ chủ yếu mưa bão phân bón khơng cân đối hợp lý dẫn đến tình trạng sinh trưởng thân mức, rễ phát triển Khả chống đổ giống tiêu người sản xuất quan tâm Đánh giá khả chống đổ giống thu kết thể bảng 3.8 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 43 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Bảng 3.8 Khả chống đổ giống đậu xan Số Tên giống TT Chiều cao thân Tỉ lệ đổ (cm) (%) Cấp đổ (0-5) VN99-3 53,7 2 VN4 59,1 D23 62,3 D208 57,8 Địa phương 50,2 Qua bảng 3.8 cho thấy giống có khả chống đổ tốt VN4, D23 D208, giống VN99-3 giống địa phương chống đổ hẳn so với giống 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu xanh 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh Mục đích cơng tác chọn tạo giống đậu xanh tìm đưa giống đậu xanh có suất cao, chất lượng tốt Tuy nhiên, suất đậu xanh suất loại trồng khác thường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong đó, tiêu cấu thành suất: tổng số hoa, số cây, tỷ lệ đậu khối lượng 1000 hạt yếu tố ảnh hưởng rõ đến suất đậu xanh Chúng tiến hành theo dõi cách cân, đo, đong, đếm tiêu theo dõi Theo dõi tiêu kết trình bày qua bảng Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 44 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh Chỉ tiêu Tổng số Tổng số Tỉ lệ P1000 hạt TT Tên giống hoa quả/cây đậu (%) (g) 13,7  0,9 68,5  3,3 56.6 Số VN99-3 20 VN4 33,1 28,8  1,0 87,0  3,5 66,2 D23 24,3 17,3  0,7 71,1  0,6 60,5 D208 25,6 20,5  0,6 80,0  2,1 49,6 Địa phương 19,9 13,6  0,7 68,3  1,1 48,02 3.4.1.1 Tổng số quả/cây Phản ánh tỉ lệ đậu tổng số hoa hình thành Tỷ lệ phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: giống, điều kiện thời tiết, chế độ chăm sóc…Kết điều tra cho thấy, tổng số giống đậu xanh dao động từ 13,6  0,7 đến 28,8  1,0 (quả/cây) Trong giống địa phương có số thấp (13,6  0,7) Giống có số cao VN4 (28,8  1,0) 3.4.1.2 Tỉ lệ đậu Tỉ lệ đậu giống theo dõi tương đối cao dao động từ 68% đến 87% Cao VN4 có tỉ lệ đậu 87,0%, giống lại tương đương cao giống địa phương Thấp giống địa phương với 68,3% 3.4.1.3 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng P1000 phần lớn chịu ảnh hưởng đặc tính di truyền Đa số giống có kích thước hạt lớn có P1000 hạt lớn Ngồi ra, biện pháp kỹ thuật tác động điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến P1000 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 45 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN hạt Qua khảo sát P1000 hạt giống dao động từ 48g đến 66g Cao giống VN4 (66,2 g), thấp giống đối chứng (48,02 g) 3.4.2 Năng suất giống đậu xanh Năng suất yếu tố quan trọng, phản ánh tồn q trình sinh trưởng phát triển Năng suất mục tiêu mà người sản xuất muốn đạt Năng suất trồng tiềm kinh tế Ngày người sản xuất có nhu cầu trồng loại trồng cho suất cao để thu lợi cao Năng suất giống đậu xanh khảo sát thể bảng 3.10 hình 3.2 Bảng 3.10 Năng suất giống đậu xanh Số Tên giống TT Năng suất cá thể Năng suất Năng suất (g/cây) lý thuyết thực thu (tạ/ha) (tạ/ha) VN99-3 4,27 11,45 8,15 VN4 8,10 28,59 19,73 D23 6,39 14,62 10,24 D208 5,73 21,54 14,82 Địa phương 3,15 10,04 7,26 Qua khảo sát giống đậu xanh vụ hè năm 2009 cho thấy: - Năng suất cá thể: Năng suất cá thể phản ánh tiềm năng suất giống đậu xanh điều kiện tối ưu Năng suất cá thể cao dẫn đến suất lý thuyết tương ứng cao Trong cơng tác chọn tạo giống suất cá thể tiêu quan trọng đặc biệt quan tâm nhằm áp dụng biện pháp thâm canh cao để đạt tối đa tiềm giống Năng suất cá thể giống khảo sát dao động khoảng 3,15 – 8,10 (g/cây) Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 46 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Thấp giống đối chứng với 3,15 (g/cây); cao giống VN4 với 8,10 (g/cây) Năng suất (tạ/ha) 35 30 25 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 20 Năng suất thực thu (tạ/ha) 15 10 Tên giống VN99-3 VN4 D23 D208 Địa phương Hình 3.2: Năng suất giống đậu xanh - Năng suất lý thuyết: Tỷ lệ thuận với suất cá thể, suất lý thuyết dao động khoảng 10,04 – 28,59 (tạ/ha).Trong cao VN4 (28,59 tạ/ha); thấp giống địa phương (10,04 tạ/ha) - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu yếu tố phản ánh trung thực khả cho suất giống mùa vụ điều kiện chăm sóc cụ thể Theo dõi tiêu cho thấy: Năng suất thực thu giống khảo sát dao động từ 7,26 – 19,73 (tạ/ha) Cao giống VN4 19,73 (tạ/ha); thấp giống địa phương 7,26 (tạ/ha) Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 47 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất giống đậu xanh, rút kết luận: - Các giống đậu xanh có thời gian từ gieo đến hoa biến động từ 29 đến 34 ngày thời gian hoa kéo dài từ 20 đến 28 ngày - Chiều cao tăng mạnh từ lúc bắt đầu hoa, sau tăng chậm dần đến có chín Chiều cao thân biến động từ 50,2- 62,3 cm Giống cao D23 (62,3 cm), thấp giống địa phương (50,2 cm) - Các giống có thời gian sinh trưởng từ 74 đến 94 ngày, ngắn giống địa phương, giống lại dài dài VN99-3 (94 ngày) - Khả hình thành nốt sần giống có khác biệt Cao D23 (116 nốt/cây), thấp giống địa phương (90 nốt/cây) - Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại: Các giống có khả chống chịu sâu bệnh giống địa phương là: VN4 VN99-3 - Các yếu tố cấu thành suất như: Tổng số quả/cây, tổng số hoa/cây, tỉ lệ đậu P1000 hạt ưu giống VN4, D208, D23 - Năng suất lí thuyết giống đậu xanh từ 10,04- 28,59 tạ/ha, suất thực thu từ 7,26 đến 19,73 tạ/ha Các giống có tiềm năng suất lí thuyết suất thực thu cao VN4, D208 D23 Giống đối chứng (giống địa phương) cho suất thực thu thấp (7,26 tạ/ha) Đề nghị: Qua theo dõi khả sinh trưởng, phát triển suất giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc thấy giống đậu xanh VN4, D208, D23 giống sinh trưởng phát triển khỏe, rễ có nhiều nốt sần, khả chống chịu sâu bệnh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 48 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN chống đổ tốt, suất cao Có thể đưa giống trồng vào vụ hè vụ thu chân đất vàn cao để vừa cải tạo đất cho hiệu kinh tế cao Các giống cần theo dõi tiếp vụ trồng để có kết luận xác Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 49 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Điêu Thị Mai Hoa Ảnh hưởng Mo đến số tiêu sinh lý, sinh hoá suất đậu xanh đất bạc màu Mê Linh – Vĩnh Phúc Luận án tiến sĩ năm 1999 – 93 trang Bùi Thế Hùng, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Thị Thơm, Vũ Văn Liết, 2003 Phần đậu xanh, Kỹ thuật thâm canh số trồng Trần Đăng Khôi Cây đậu ăn hạt Việt Nam Tạp chí sinh học tập 12, số 2- 1997, trang 5- Trần Đình Long (1991) Nghiên cứu chọn tạo giống đậu Việt Nam NXB Nơng Nghiệp (trang 10-15) Trần Đình Long – Lê Khả Tường (1998) Cây đậu xanh NXB Nông Nghiệp 115 trang Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học 2003trang 239 Chu Hoàng Mậu (2001) Sử dụng phương pháp đột biến thực nghiệm để tạo dòng đậu tương đậu xanh thích hợp cho miền núi Đơng Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Sinh học Viện công nghệ sinh học Hà Nội – trang 120 Dương Minh, 1999 Phần đậu xanh, Giáo trình “Hoa màu” Khoa Nơng Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 50 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Bùi Việt Ngữ Nghiên cứu mẫu giống đậu xanh nhập nội có công tác chọn giống cho vùng Đông Nam Bộ, luận án tiến sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Hà Nội, 1995 10 Nguyễn Xuân Thành Nghiên cứu khả chịu hạn đậu xanh đất bạc màu Công trình nghiên cứu dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học – 1999” – 37 trang 11 Phạm Văn Thiều (2002) Cây đậu xanh kĩ thuật trồng chế biến sản phẩm NXB Nông Nghiệp 152 trang 12 Nguyễn Trần Trọng (1982) Phát triển hoa màu lương thực Việt Nam NXB Nông Nghiệp Tr 123 – 128 13 Lê Khả Tường Đánh giá tuyển chọn số giống đậu xanh có khả thích ứng với vụ thu đông đồng Bắc Bộ Luận án tiến sĩ1998 152 trang 14 Trần Uyển (2000) Cây ngắn ngày hiệu kinh tế cao NXB Văn hoá dân tộc.44 trang MỘT SỐ WEBSITE THAM KHẢO 15 http://agriviet.com./home/showthread.php?t=7013 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/Đậu xanh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh 51 ... sắc Từ lý trên, lựa chọn tiến hành đề tài : “ Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 đất Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Mục đích đề tài: Trong trình trồng nghiên... 300C đậu xanh phát triển tốt rễ, thân, hoa Cho nên phía Bắc vụ đậu xanh hè nhờ có nhiệt độ cao, có mưa, đủ ẩm Cây sinh trưởng phát triển tốt, nhiều hoa, vụ xuân dẫn đến suất cao vụ xuân vụ đông -. .. trồng khác Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển diện tích canh tác đậu xanh: Năng suất đậu xanh hạn chế so với suất trồng khác (điển hình đậu nành) diện tích Đậu xanh mẫn cảm với số loại

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN