1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

42 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 484,24 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo LI CM N Để hồn thành khố luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực phấn đấu thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TH.S Dương Tiến Viện, người thầy hết lòng bảo tơi suốt q trình làm đề tài Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban chủ nhiệm khoa sinh - trường ĐHSPHN II tồn thể thầy giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp K32E động viên tơi suốt q trình học tập làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo MC LC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Địa điềm nghiên cứu 3.2.2.Thời gian nghiên cứu 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4 Quy trình kĩ thuật 3.41 Phân bón 3.4.2 Thời vụ 3.4.3 Mật độ, khoảng cách 3.4.4 Chăm sóc 3.5 Các tiêu theo dõi 3.5.1 Các tiờu hỡnh thỏi Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Th¶o 3.5.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 3.5.3 Khả chống chịu 3.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái giống đậu tương 4.1.1 Đặc điểm thân, lá, cành 4.1.2 Hoa, quả, hạt 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương 4.2.1 Các thời kì sinh trưởng phát triển đậu tương 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống đậu tương 4.2.3 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương 4.2.4 Khả tích luỹ chất khô giống đậu tương 4.2.5 Một số tiêu liên quan đến suất đậu tương 4.3 Khả chống chịu giống đậu tương 4.3.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh 4.3.2 Khả chống đổ 4.4 Năng suất giống đậu tương PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Kho¸ luËn tèt nghiệp Nguyễn Phương Thảo DANH MC BNG Bng 2.1: Din tích, suất sản lượng đậu tương giới Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng đậu tương Việt Nam Bảng 2.4: Một số tỉnh trồng nhiều đậu tương nước ta Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái giống đậu tương Bảng 4.2: Thời gian tỉ lệ mọc mầm giống đậu tương Bảng 4.3: Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao thân Bảng 4.5: Số lượng khối lượng nốt sần giống đậu tương Bảng 4.6: Khối lượng tươi khô giống đậu tương Bảng 4.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu tương Bảng 4.8: Khả chống đổ giống đậu tương Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Bảng 4.10: Năng suất giống đậu tương Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân Hình 4.2: Năng suất giống đậu tng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo PHN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) loại công nghiệp ngắn ngày, thuộc họ đậu (Fabaceae), giàu hàm lượng chất đạm Protein trồng rộng rãi làm thức ăn cho người gia súc Thành phần dinh dưỡng chứa hạt đậu tương gồm có: Protein, Lipit, Gluxit chất khống Trong Protein Lipit thành phần quan trọng Protein chiếm khoảng 38 - 42% Lipit biến động từ 18 24% [2] Protein đậu tương có giá trị cao khơng mặt hàm lượng lớn mà có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết Đặc biệt giàu Lizin Triptophan loại axit amin có vai trò quan trọng tăng trưởng thể trẻ em Trong hạt đậu tương hàm lượng Lipit chiếm 18 - 25% chủ yếu axit béo chưa no axit Oleic (30 - 35%), axit Linoleic (25 - 55%) Palmetic (5 - 10%) thành phần có giá trị dinh dưỡng cao tốt sức khoẻ người [6] Đặc biệt đậu tương họ đậu có khả cố định Nitơ khí nhờ vào cộng sinh vi khuẩn Rhizobium japonicum rễ điều kiện thuận lợi đáp ứng 40 - 70% nhu cầu đạm đậu tương Rễ đậu tương ăn sâu, phân nhánh nhiều làm cho đất tơi xốp Do ý nghĩa mặt dinh dưỡng, hiệu kinh tế khả cải tạo đất mà đậu tương giữ vị trí vơ quan trọng hệ thống trồng nông nghiệp nước ta giới Ở Việt Nam năm gần đây, đậu tương trọng phát triển Tuy nhiên sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tiờu th Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Th¶o nước nên hàng năm nước ta phải nhập triệu hạt đậu tương Vì vậy, đánh giá đặc điểm nông sinh học đậu tương nhằm lựa chọn giống có ưu điểm vượt trội đưa vào sản xuất tạo suất cao việc làm có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống đậu tương vụ xuân năm 2009 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” 1.2.1 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng, khả chống chịu suất giống đậu tương Trên sở đề xuất giống đậu tương có triển vọng để đưa vào sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống đậu tương - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống đậu tương - Đánh giá khả chống chịu giống đậu tương - Xác định yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu góp phần bổ sung dẫn liệu đặc điểm nông sinh học số giống đậu tương (sinh trưởng, phát triển, suất…) nhằm lựa chọn giống có ưu điểm vượt trội để đưa vào sản xuất Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Phương Thảo PHN 2: TNG QUAN TI LIU 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Cây đậu tương loại trồng có dầu quan trọng bậc giới Đứng hàng thứ sau lúa mì, lúa nước ngơ [5] Do đậu tương có khả thích ứng rộng, trồng nhiều loại đất nên trồng khắp năm châu lục Nhưng tập trung nhiều khu vực Châu Mỹ chiếm 73,03%, tiếp đến nước thuộc khu vực Châu Á chiếm 23,15% [6] Theo thống kê tổ chức FAO diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 1998 – 2006 đựoc thể bảng Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới 1998 - 2006 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ /ha) (triệu tấn) 1998 70,97 22,56 160,1 1999 72,11 21,88 157,8 2000 74,4 21,69 161,41 2001 76,83 23,16 177,94 2002 78,83 23,03 181,55 2003 83,56 22,02 189,49 2004 91,44 22,56 204,43 2005 91,39 22,93 209,53 2006 92,98 23,82 221,5 Năm (Theo FAOSTAT tháng 12 / 2007) Từ bảng 2.1 ta thấy diện tích trồng đậu tương giới tăng dần qua năm Từ năm 2003 - 2004 diện tích trồng đậu tương tăng mạnh nhất: Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Phương Thảo tng triu Nm 2005 din tớch trồng đậu tương lại giảm so với năm 2004 0,81 triệu Đến năm 2006 diện tích trồng đậu tương tăng trở lại tăng chậm: tăng 1,56 triệu so với năm 2005 Trong vòng năm, từ năm 2001 - 2006 sản lượng đậu tương giới tăng nhanh áp dụng biện pháp kĩ thuật mới, lai tạo nhiều giống cho suất cao khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi Năm 2006 sản lượng đậu tương giới đạt 221,5 triệu tăng 44,8 triệu so với năm 2001 tăng 7,15 triệu so với năm 2005 Hiện đậu tương trồng nhiều nước giới có nước mà sản lượng đậu tương chiếm từ 90 - 95% tổng sản lượng đậu tương giới là: Braxil, Mỹ, Trung Quốc, Argentina [6] Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới Diện tích (triệu ) Năng suất (tạ /ha ) 2004 2005 2004 Thế giới 91,44 91,39 92,98 22,56 22,93 23,82 204,43 209,53 221,5 Mỹ 29,93 28,84 30,02 18,4 28,76 28,7 85,01 82,82 86,12 Braxil 21,52 22,89 23,14 21,92 28,5 49,79 50,19 59 Argentina 14,32 14,04 15,22 21,99 27,28 26,6 31,5 38,3 40,5 Nước 2006 20,7 2005 2006 Sản lượng (triệu ) 2004 2005 2006 Trung Quốc 9,70 9,5 9,26 18,14 17,79 17,05 17,6 16,9 16,2 Ấn Độ 6,90 7,3 10,88 7,5 6,6 7,3 6,90 9,56 10 ( Theo FAOSTAT tháng 12 /2007 ) Từ bảng 2.2 ta thấy, Mỹ nước trồng đậu tương nhiều giới diện tích chiếm 45%, chiếm khoảng 50% sản lượng đậu tương tồn giới Năm 2006 diện tích 30,2 triệu ha, suất đạt 28,7 tạ /ha, sản lượng đạt 86,12 triệu Diện tích trồng đậu tương Mỹ đứng thứ sau Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Phương Thảo din tớch trng cõy lỳa mỡ v ngụ Nhưng giá trị kinh tế đậu tương trở thành quan trọng đứng hàng thứ sau ngô Năng suất đậu tương Mỹ liên tục tăng kết áp dụng giống mới, tiến khoa học kĩ thuật Theo dự báo nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng đậu tương Mỹ niên vụ 2006 – 2007 có khả đạt 84200 tấn, tăng lên nhiều so với vụ trước ( 2,7 /ha ) [15] Đứng sau Mỹ Braxil với diện tích năm 2006 20,7 triệu , sản lượng 59 triệu Tiếp theo Argentina Trung Quốc Diện tích trồng đậu tương Argentina niên vụ 2007 – 2008 đạt 16,9 triệu - mức cao từ trước đến chiếm 50% diện tích đất trồng trọt quốc gia Nam Mỹ [12] Tổng xuất đậu tương giới dự báo đạt 75,54 triệu năm 2007 – 2008, tăng so với 70,96 triệu xuất năm 2006 – 2007 Trong xuất Braxil đạt 29,69 triệu tấn, trở thành nước xuất đậu tương lớn giới Tổng dự trữ đậu tương toàn cầu niên vụ 2007 – 2008 dự báo đạt 46,24 triệu tấn, giảm mạnh so với 61,58 triệu cuối niên vụ 2006 – 2007 [16] Nhìn chung, sản xuất đậu tương giới năm gần có nhiều biến động mạnh Đó tác động người kinh tế Để góp phần làm tăng suất đậu tương, yếu tố quan trọng tạo giống có suất cao, khả chống chịu tốt Hiện giới có xu hướng sản xuất giống đậu tương: “Đậu tương công nghệ sinh học” như: đậu tương có hàm lượng Linoleic thấp, đậu tương có khả chống chịu chất diệt cỏ… Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo 2.1.2 Tỡnh hỡnh sản xuất đậu tương Việt Nam Ở Việt Nam đậu tương có từ sớm, từ hoang dại Nhưng nhìn chung đậu tương trồng rải rác phân bố khơng Các tỉnh có diện tích trồng đậu tương, tương đối nhiều Đồng Nai (26,3 nghìn ha), Đồng Tháp (6 nghìn ha), Cao Bằng (5,9 nghìn ha) [10] Trước cách mạng tháng tám, diện tích trồng đậu tương nước đạt 39,954 với suất đạt 5,2 tạ/ha (Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, 1999) Đến năm 1980 diện tích trồng đậu tương nước ta 40 nghìn ha, suất đạt tạ/ha Năm 1990 – 1992 diện tích tăng lên 110 – 120 nghìn ha, suất tăng từ 8,5 – tạ/ha Định hướng phát triển đậu tương nước ta từ năm 2001 – 2010 sau:[9] + Chọn giống có tiềm năng suất cao cho vụ xuân đạt – tấn/ha, để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người gia súc + Chọn giống có thời gian sinh trưởng cực ngắn, 75 ngày để trồng vụ hè vụ lúa + Chọn giống ngắn ngày (80 – 85 ngày) cho vụ thu, đông đồng Bắc Bộ + Chọn giống đậu tương có phẩm chất tốt, khối lượng nghìn hạt 300g, rốn trắng để xuất Giai đoạn từ năm 2003 – 2008 diện tích, sản lượng đậu tương Việt thể bng 2.3 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo Qua bảng 4.5 ta thấy: - Thời kì bắt đầu hoa + Số lượng nốt sần: Số lượng nốt sần giống kích thước nhỏ Số lượng nốt sần biến động khoảng từ 12,4 – 24 nốt/cây Thấp giống ĐVN9 (12,4 nốt/cây) Cao giống DT90 với 24 nốt/cây Giống đối chứng DT84 có số lượng nốt sần 18 nốt/cây + Khối lượng nốt sần: Khối lượng nốt sần dao động từ 0,15 – 0,32 g/cây Thấp giống ĐVN9 (0,15 g/cây) Cao giống DT90 (0,32 g/cây) Giống đối chứng DT84 có khối lượng nốt sần 0,26 g/cây - Thời kì hoa rộ: + Số lượng nốt sần: Nốt sần tăng mạnh số lượng khối lượng tất giống Số lượng nốt sần dao động từ 29,4 – 48 nốt/cây Thấp giống ĐVN9 (29,4 nốt/cây) cao giống DT90 (48 nốt/cây) + Khối lượng nốt sần: Khối lượng nốt sần dao động từ 0,35 – 0,65 g/cây Giống DT90 có số lượng nốt sần cao dẫn đến khối lượng nốt sần cao (0,67 g/cây) Giống có khối lượng nốt sần thấp ĐVN9 (0,35 g/cây) - Thời kì mẩy: + Số lượng nốt sần: Nốt sần giống đạt số lượng lớn so với thời kì thời kì bắt đầu hoa thời kì hoa rộ Số lượng nốt sần dao động từ 32,6 – 54,4 nốt/cây Trong cao giống DT90 với 54,4 nốt/cây Tiếp giống ĐVN5 với số lượng 50 nốt/cây Giống đối chứng có số lượng nốt sần tương đối cao 45 nốt/cây +Khối lượng nốt sần: thời kì tương ứng với số lượng nốt sần cao nên khối lượng nốt sần cao Khối lượng nốt sần giống dao 28 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo ng t 0,5 0,91g/cây Giống có khối lượng cao giống DT90 (0,91 g/cây), thấp giống ĐVN9 (0,5 g/cây) 4.2.4 Khả tích luỹ chất tươi, chất khơ giống đậu tương Khối lượng chất tươi khả tích luỹ chất khơ tiêu có liên quan trực tiếp đến sinh trưởng phát triển đậu tương Lượng chất khơ mà tích luỹ sản phẩm q trình quang hợp Tích luỹ chất khơ tiêu quan trọng tương quan chặt chẽ với suất đậu tương đặc biệt giai đoạn mẩy Các nghiên cứu cho thấy sinh trưởng phát triển mạnh cân đối cho khối lượng chất tươi khả tích luỹ chất khơ lớn ngược lại Sự tích luỹ chất khơ phụ thuộc vào khả sinh trưởng cây, yếu tố di truyền điều kiện ngoại cảnh Theo dõi tiến hành cân khối lượng tươi khô giống đậu tương qua thời kì chúng tơi thu kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Khối lượng tươi khô (g/cây) TT Tên Thời kì bắt đầu hoa Thời kì hoa rộ Thời kì mẩy giống KL tươi KL khô KL tươi KL khô KL tươi KL khô DT 84 18,59 5,4 48,9 14,2 74,74 21,7 DT 90 19,3 5,61 50,2 14,6 92,4 26,88 ĐVN5 28,9 8,4 51,7 15,02 89,06 25,91 ĐVN 21,5 6,25 47,5 13,8 64,5 18,76 ĐVN11 24,6 7,15 52,6 15,3 68,78 20,01 Qua bảng 4.6 cho thấy: Khối lượng chất tươi khối lượng khô tăng dần từ thời kì bắt đầu hoa đến thời kì hình thành hạt đạt cao thời kì mẩy C th l: 29 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Th¶o - Thời kì bắt đầu hoa: Khối lượng tươi khối lượng khơ đạt thấp thời kì lượng vật chất tạo chủ yếu dùng để kiến tạo thể mà chưa có tích luỹ dinh dưỡng, kích thước thân, chưa đạt tối đa Khối lượng tươi biến động từ 18,59 đến 28,9 g/cây Giống có khối lượng chất khơ cao ĐVN5 (8,4 g/cây) Giống có khối lượng khơ thấp giống đối chứng DT84 (5,4 g/cây) - Thời kì hoa rộ: Vào thời điểm số giống chín sớm hình thành non Do mà khối lượng tăng lên đáng kể Khối lượng tươi thời điểm dao động từ 47,5 - 52,6 g/cây Khối lượng khô dao động từ 13,8 - 15,3/cây Giống có khối lượng khơ cao ĐVN5 (15,3 g/cây), giống có khối lượng khơ thấp giống ĐVN9 Giống đối chứng DT84 (14,2 g/cây) có khối lượng khô thấp so với giống ĐVN5 ĐVN11 - Thời kì mẩy: Ở thời kì đạt kích thước tối đa ổn định Khối lượng tươi đạt cao vào thời kì tương ứng với khối lượng khơ đạt cao Khối lượng tươi dao động khoảng từ 64,5 - 92,4 g/cây Khối lượng chất khô dao động khoảng 18,76 - 26,88 g/cây Giống có khối lượng khô cao giống DT90 với 26,88 g/cây Thấp giống ĐVN9 (18,76 g/cây) Khối lượng khô giống đối chứng cao so với giống theo dõi (21,7 g/cây) 4.3 Khả chống chịu giống đậu tương Đậu tương loại trồng bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại Đây nguyên nhân làm giảm suất đậu tương Việc chọn tạo giống có khả chống chịu sâu bệnh mục tiêu quan trọng nhà chọn tạo giống Tuy nhiên khó tạo 30 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo ging u tng cú khả chống chịu nhiều loại sâu bệnh lúc Tính chống chịu sâu bệnh phụ thuộc vào khả sinh trưởng cây, điều kiện ngoại cảnh Vì vậy, ta phải có chế độ chăm sóc hợp lý để sinh trưởng phát triển tốt Qua theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu tương chúng tơi thu kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu tương TT Tên giống Bệnh sương mai Sâu Sâu đục (%) (%) Tỷ lệ (%) Cấp bệnh (1 – 9) DT84(ĐC) 20 6,28 13,3 DT90 6,67 4,7 13,3 ĐVN5 13,3 4,3 6,67 ĐVN9 13,3 9,4 20 ĐVN11 20 8,5 20 Kết theo dõi sâu bệnh hại đồng ruộng cho thấy: - Về sâu hại Xuất số loại sâu sâu lá, sâu đục Chính phát triển thân, mạnh tạo môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển đặc biệt sâu Đây loại sâu phá hại mạnh đậu tương Chúng đậu tương ăn phần diệp lục làm giảm diện tích làm giảm khả quang hợp Qua theo dõi giống, đếm số bị hại tổng số theo dõi giống thấy số bị thường từ – Tỷ lệ bị nhiễm sâu giống dao động từ 6,67% - 20% Giống bị nhiễm sâu 31 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Phương Thảo cun lỏ nhiu nht l ging VN11 v DT84 (20%) Giống có tỷ lệ sâu gây hại giống ĐT90 (6,67%) Bên cạnh sâu sâu đục gây hại cho đậu tương Khi bắt đầu hình thành bị sâu đục phá hại đến giai đoạn mẩy đến thu hoạch thời điểm sâu đục phá hại mạnh Từ kết theo dõi thể bảng 4.9 cho thấy: Giống có tỉ lệ sâu đục thấp ĐVN5% (4,3%) Giống có tỉ lệ sâu đục cao giống ĐVN9 (9,4%) - Bệnh: Vụ xuân tỉ lệ bệnh hại ít, chủ yếu bệnh sương mai Chính điều kiện vụ đơng xn mưa nhiều làm cho độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển gây bệnh Qua theo dõi giống với kết thu thể bảng 4.9 cho thấy giống ĐVN9, ĐVN11 có tỉ lệ bệnh hại lớn số giống theo dõi (20%) Giống ĐVN5 sức đề kháng cao nên có tỉ lệ bệnh hại thấp (6,67%) Giống đối chứng có tỉ lệ bệnh hại 13,3% 4.3.2 Khả chống đổ Hiện tượng lốp đổ tượng thường gặp sản xuất đậu tương Đây nguyên nhân gây tổn hại đến suất đậu tương Để đánh giá khả chống đổ đậu tương ta quan tâm đến số tiêu như: chiều cao cây, đường kính thân phát triển rễ Qua theo dõi thực tế với kết thu thể bảng sau: 32 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo Bng 4.8: Khả chống đổ giống đậu tương TT Tên giống Tỷ lệ đổ (%) Cấp đổ (0 -5 ) DT 84 (ĐC) 13,3 2 DT 90 13,3 ĐVN5 20 ĐVN9 6,67 ĐVN11 20 Qua bảng 4.8 cho thấy giống có tỉ lệ đổ cao giống ĐVN11, ĐVN5 (20%), tiếp đến giống DT90 (13,3%) Giống ĐVN9 có chiều cao thấp, rễ ăn sâu tỷ lệ bị đổ thấp (6,67%) 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu tương 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Năng suất đậu tương suất trồng khác thường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong tổng số cây, tỉ lệ chắc, khối lượng nghìn hạt nhân tố trực tiếp cấu thành suất đậu tương Kết theo dõi thể bảng sau: 33 Kho¸ luËn tèt nghiệp Nguyễn Phương Thảo Bng 4.9: Cỏc yu t cu thành suất giống đậu tương Tỷ lệ Tỷ lệ Tỳ lệ Tỷ lệ Khối Tên Tổng số Tổng số quả quả lượng giống hoa/cây quả/cây hạt hạt hạt 1000 (%) (%) (%) (%) hạt(g) DT84(ĐC) 63,6 38,6  2,2 89,2 7,3 67,76 24,94 146,2 84(ĐC) DT 90 86,2 46,8  3,2 92,5 6,5 82,3 11,2 189,8 ĐVN11 89,2 36,4  1,8 90,6 5,6 79,2 15,2 154,3 ĐVN9 70,8 48,6  2,6 87,7 9,3 70,2 20,5 116,7 ĐVN5 67,4 40,2  1,2 93,4 7,5 85,6 6,9 191,4 - Tổng số hoa/cây: Tổng số hoa có liên quan trực tiếp tới tổng số Nếu tổng số hoa/cây nhiều thường có tổng số nhiều ngược lại Tuy nhiên có trường hợp tổng số hoa/cây nhiều tổng số quả/cây lại Do yếu tố di truyền giống nguyên nhân sinh lý Từ kết theo dõi thể bảng 4.9 cho thấy: tổng số hoa/cây giống dao động từ 63,6 – 89,2 hoa/cây Giống ĐVN11 có tổng số hoa/cây cao (89,2 hoa/cây), hoa nở rộ vào lúc thời tiết không thuận lợi nên tỷ lệ đậu không cao (36,4 quả/cây) Giống đối chứng DT84 có tổng số hoa/cây thấp so với giống theo dõi - Tổng số quả/cây: Tổng số phản ánh tỉ lệ đậu tổng số hoa hình thành Tỉ lệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, điều kiện thời tiết… 34 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Phương Thảo Qua theo dừi thc t vi kt thu thể bảng 4.9 cho thấy tổng số dao động khoảng từ 36,4 đến 48,6 quả/cây Giống có khối lượng nghìn hạt nhỏ thường có tổng số lớn giống có khối lượng nghìn hạt lớn Thể rõ giống ĐVN9 có tổng số lớn (48,6 quả/cây) có khối lượng hạt nhỏ 116,7g Tuy nhiên có trường hợp tổng số trê Giống có tỉ lệ số thấp ĐVN11 (36,4 quả/cây) - Tỉ lệ chắc: Tỉ lệ dao động từ 87,7% đến 93,4% Giống có tỉ lệ cao ĐVN5 với 93,4% Tiếp đến giống DT90 với 92,5% Giống có tỉ lệ thấp giống ĐVN9 với 87,7% - Tỉ lệ loại quả: Hầu hết giống có số hạt/quả từ – hạt Trong hạt chiếm ưu Từ kết theo dõi thí nghiệm thể bảng 4.9 cho thấy tỉ lệ hạt dao động từ 67,76% đến 85,6% Trong giống DT90 chiếm tỉ lệ hạt lớn (85,6%) Giống đối chứng DT84 có tỉ lệ hạt thấp (67,76%) Tỉ lệ hạt biến động khoảng từ 6,9% đến 24,94% Có chênh lệch lớn giống DT84 ĐVN5 Giống đối chứng có tỉ lệ hạt lớn với 24,94% Giống ĐVN9 có tỉ lệ hạt tương đối cao so với giống lại (20,5%) - Khối lượng nghìn hạt: Khối lượng nghìn hạt khơng góp phần tạo nên suất mà tiêu đánh giá chất lượng hạt thị trường Nó thể cỡ hạt to, nhỏ 35 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo khỏc mà yếu tố di truyền giống quy định chịu ảnh hưởng tới điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăm sóc Đa số giống có kích thước hạt lớn có khối lượng nghìn hạt lớn Kết theo dõi thí nghiệm thể 4.9 cho thấy giống có khối lượng nghìn hạt cao giống ĐVN5 với 191,4g Giống ĐVN9 có khối lượng nghìn hạt thấp (116,7g) Giống đối chứng có khối lượng nghìn hạt 146,2g thấp so với giống DT90 ĐVN5 4.4.2 Năng suất giống đậu tương Năng suất tiêu quan trọng hàng đầu để đánh giá giống trồng nhiều phản ánh tổng qt yếu tố đặc tính giống, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu, kĩ thuật chăm sóc… Kết nghiên cứu suất giống đậu tương thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Năng suất giống đậu tương Năng suất cá thể Năng suất lý Năng suất thực thu (g/cây) thuyết (tạ/ha) (tạ/ha) 9,1 31,85 17,5 DT90 10,05 35,17 20,3 ĐVN5 9,35 32,72 18,2 ĐVN9 7,96 27,86 14,6 ĐVN11 8,5 29,75 16,8 Tờn ging DT84(C) 36 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Th¶o 40 35 30 Năng suất 25 20 NS lý thuyết(tạ/ha) 15 NS thực thu(tạ/ha) 10 DT84 DT90 DV N5 DV N9 DV N11 Giống Hình 4.2: Năng suất giống đậu tương - Năng suất cá thể: Năng suất cá thể phản ánh tiềm năng, suất giống điều kiện tối ưu Nếu suất cá thể cao dẫn đến suất lý thuyết tương ứng cao Năng suất cá thể giống theo dõi dao động khoảng 7,96 – 10,05g Thấp giống ĐVN9 (7,96g), cao giống DT90 (10,5g) Giống đối chứng DT84 có suất cá thể 8,73 g/cây - Năng suất lý thuyết: Tương ứng với suất cá thể, suất lý thuyết dao động khoảng 27,86 đến 35,17 tạ/ha Do DT90 suất cá thể cao nên dẫn đến suất lý thuyết cao (35,17 tạ/ha), tiếp đến ĐVN5 với 32,72 tạ/ha Giống đối chứng có suất lý thuyết 30,5 tạ/ha, thấp suất DT90 ĐVN5 - Năng suất thực thu: Trong tiêu quan trọng để đánh giá tốt, xấu giống hiệu tác động yếu tố thí nghiệm phải nói đến suất thực thu Vì suất thực thu giống lượng sản phẩm 37 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo thu c thc t đơn vị diện tích, phản ánh giống có tốt hay khơng, có thích nghi với điều kiện ngoại cảnh vùng hay khơng Năng suất thực thu giống dao động khoảng 16,2 đến 25,06 tạ/ha Giống đối chứng có suất thực thu thấp so với giống DT90 6,7 tạ/ha, thấp so với giống ĐVN5 4,8 tạ/ha 38 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo PHN 5: KT LUN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi, ghi chép đặc điểm nông sinh học số yếu tố cấu thành suất giống đậu tương vùng đất Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, rút số kết luận sau: - Các giống theo dõi có tổng thời gian sinh trưởng dao động từ 82- 95 ngày chia làm nhóm: + Nhóm chín sớm (TGST < 90 ngày) giống ĐVN9 + Nhóm chín trung bình sớm (TGST >= 90 ngày) DT84, DT90, ĐVN5 ĐVN11 - Các giống có tỉ lệ mọc mầm cao từ 92% - 98% Thời gian mọc mầm dao động từ – ngày tất giống theo dõi - Thời gian từ gieo đến hoa dao động từ 43 – 47 ngày thời gian hoa kéo dài từ 22 – 26 ngày Riêng giống DT90 ĐVN5 có thời gian hoa kéo dài với DT90 26 ngày ĐVN5 25 ngày - Các giống theo dõi thuộc loại sinh trưởng hữu hạn, chiều cao tăng mạnh từ thời kì hoa sau giảm dần ổn định vào thời kì mẩy Chiều cao thân dao động từ 39,03 cm đến 48,13 cm Trong cao giống DT90 với 48,13 cm Thấp giống ĐVN9 với 39,03 cm - Các đặc điểm khác số lượng, khối lượng nốt sần, khả tích luỹ chất khơ giống tăng trưởng nhanh từ thời kì bắt đầu hoa, đạt cao vào thời kì mẩy Các giống có ưu so với giống đối chứng DT90 ĐVN5 - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại có chênh lệch giống Giống DT90 ĐVN5 có tỉ lệ sâu đục thấp có ưu so với giống đối chứng Cụ thể DT90 với 4,7 %, ĐVN5 4,3 % 39 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo - Nng sut lý thuyết giống dao động từ 27,86 đến 35,17 tạ/ha Giống có suất lý thuyết suất thực thu lớn so với giống đối chứng DT90 ĐVN5 5.2 Đề nghị Qua theo dõi đặc điểm nông sinh học giống đậu tương trồng vụ xuân năm 2009 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, Chúng thấy giống ĐVN5, DT90 giống sinh trưởng, phát triển khoẻ, rễ có nhiều nốt sần, khả chống chịu tốt, cho suất cao so với giống đối chứng.Vì đưa giống vào sản suất vụ 40 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Phương Thảo TI LIU THAM KHO Nguyn Vn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đồn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xn Sửu, (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (2004), Một số kết nghiên cứu giống đậu tương D140, Tạp chí khoa học kĩ thuật nơng nghiệp, tập 2, số 3/2004 Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng Đồng Bằng Trung Du Bắc Bộ, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Vũ Đình Chính, Trần Đình Long (1996), Tìm hiểu mối quan hệ số đặc trưng hình thái sinh trưởng phát triển với suất đậu tương vụ hè, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Độ Hoàng cộng (1997), Tư liệu đậu tương, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Vũ Thế Hùng (1981), “Ảnh hưởng độ ẩm đất, hạn, úng đến suất đậu tương’’ Kết NCKHNN 1976 – 1978, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 – 2005 định hướng phát triển 2006 – 2010, NXB trị quốc gia, Hà Nội Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ”, Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Ngiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương, Kĩ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 41 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Phương Thảo 11 Edagar E anhd A.S.Kiihl (1979) Identification and utilization off a delayed flowering character in Soybean for short day condition, Field crop, pp 145 – 151 12 Http://hau1.edu.vn 13 Http://my.opera.com/kiendat/blog/? Startdx = 140 14 Http://www.Vnex press.vn 15 Http://www.Vinast.gov.vn 16.Http://Vst.vitagov.vn/home/item_view?objectpath=home/database/an_pha m_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004 42 ... tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống đậu tương vụ xuân năm 2009 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 1.2.1 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng, khả chống chịu suất giống. .. giống đậu tương Trên sở đề xuất giống đậu tương có triển vọng để đưa vào sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống đậu tương - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống. .. THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái giống đậu tương 4.1.1 Đặc điểm thân, lá, cành 4.1.2 Hoa, quả, hạt 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương 4.2.1 Các thời kì sinh trưởng phát triển đậu

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Các công cụ Marketing Mix 2.1.2 Tài sản thương hiệu (Brand Equity) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 2.1 Các công cụ Marketing Mix 2.1.2 Tài sản thương hiệu (Brand Equity) (Trang 19)
Hình 2.2 Mô hình các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 2.1.2.1 Những giá trị tài sản thương hiệu tạo ra - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 2.2 Mô hình các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 2.1.2.1 Những giá trị tài sản thương hiệu tạo ra (Trang 20)
Hình 2.4 The impact of Marketing Mix Elements on Brand Equit y- Edo Rajh, 2005 - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 2.4 The impact of Marketing Mix Elements on Brand Equit y- Edo Rajh, 2005 (Trang 26)
Hình ảnh cửa hàng - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
nh ảnh cửa hàng (Trang 31)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 33)
Hình ảnh thương hiệu: 0.759 (5 biến quan sát) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
nh ảnh thương hiệu: 0.759 (5 biến quan sát) (Trang 40)
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá thang đo trực tiếp Tài sản thương hiệu Biến quan sát - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá thang đo trực tiếp Tài sản thương hiệu Biến quan sát (Trang 44)
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh lần 1 - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh lần 1 (Trang 45)
Bảng 3.5 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu (Nguồn: Phụ lục 13) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng 3.5 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu (Nguồn: Phụ lục 13) (Trang 46)
Thang đo Hình ảnh thương hiệu: Cronbach’s alpha = 0.735 - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
hang đo Hình ảnh thương hiệu: Cronbach’s alpha = 0.735 (Trang 49)
Bảng 3.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến quan sát của thang đo các công cụ Marketing mix (Nguồn: Phụ lục 14, 15, 16) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng 3.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến quan sát của thang đo các công cụ Marketing mix (Nguồn: Phụ lục 14, 15, 16) (Trang 50)
3.4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các thành phần của thang đo Nhận biết thương hiệu: (nguồn: Phụ lục 14, Phụ lục 17) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
3.4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các thành phần của thang đo Nhận biết thương hiệu: (nguồn: Phụ lục 14, Phụ lục 17) (Trang 51)
Bảng 3.8 Kết quả đánh giá thang đo Nhận biết thương hiệu Biến quan sát - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng 3.8 Kết quả đánh giá thang đo Nhận biết thương hiệu Biến quan sát (Trang 51)
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá thang đo trực tiếp Tài sản thương hiệu - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá thang đo trực tiếp Tài sản thương hiệu (Trang 52)
3.4.4 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh và phát biểu các giả thuyết nghiên cứu - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
3.4.4 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh và phát biểu các giả thuyết nghiên cứu (Trang 53)
Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh lần 2 Các giả thiết nghiên cứu: - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh lần 2 Các giả thiết nghiên cứu: (Trang 54)
Hình 3.6 Kết quả ước lượng mô hình lần 1 (nguồn Phụ lục 19) Bảng 3.12 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (nguồn: Phụ lục 19) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 3.6 Kết quả ước lượng mô hình lần 1 (nguồn Phụ lục 19) Bảng 3.12 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (nguồn: Phụ lục 19) (Trang 59)
Bảng 3.14 Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa mô hình 2 (nguồn: Phụ lục 19) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng 3.14 Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa mô hình 2 (nguồn: Phụ lục 19) (Trang 60)
Hình 3.7 Kết quả ước lượng mô hình lần 2( nguồn: Phụ lục 19) Bảng 3.13 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóamô hình 2 (nguồn:  Phụ lục 19 ) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 3.7 Kết quả ước lượng mô hình lần 2( nguồn: Phụ lục 19) Bảng 3.13 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóamô hình 2 (nguồn: Phụ lục 19 ) (Trang 60)
Do đó ta kết luận là các ước lượng trong mô hình PATH ở hình 3.7 là đáng tin cậy với độ tin cậy 95%. - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
o đó ta kết luận là các ước lượng trong mô hình PATH ở hình 3.7 là đáng tin cậy với độ tin cậy 95% (Trang 63)
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng chi tiêu cho các sản phẩm nước giải khát ở TP.HCM năm 2012 (nguồn SGTT) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng chi tiêu cho các sản phẩm nước giải khát ở TP.HCM năm 2012 (nguồn SGTT) (Trang 69)
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện lượng nước giải khát các loại bán ra ở thị trường Việt Nam - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện lượng nước giải khát các loại bán ra ở thị trường Việt Nam (Trang 70)
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện lượng cà phê và trà bán ra ở thị trường Việt Nam (Nguồn BMI) - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện lượng cà phê và trà bán ra ở thị trường Việt Nam (Nguồn BMI) (Trang 71)
Hình ảnh thương hiệu - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
nh ảnh thương hiệu (Trang 93)
Phụ lục 19: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC PATH 1. Kết quả ước lượng mô hình lần 1: - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
h ụ lục 19: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC PATH 1. Kết quả ước lượng mô hình lần 1: (Trang 139)
- Hình ảnh cửa hàng (SI) đến Hình ảnh thương hiệu (BI). - Tài trợ (SP) đến nhận biết thương hiệu (BA). - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
nh ảnh cửa hàng (SI) đến Hình ảnh thương hiệu (BI). - Tài trợ (SP) đến nhận biết thương hiệu (BA) (Trang 140)
Bảng hệ số hồi quy chuẩn hóa: - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
Bảng h ệ số hồi quy chuẩn hóa: (Trang 141)
3. Bảng chi tiết đánh giá từng biến quan sát Điểm 1 (%)2(%)3(%)4(%) 5 (% ) Trung - Luận văn sư phạm Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
3. Bảng chi tiết đánh giá từng biến quan sát Điểm 1 (%)2(%)3(%)4(%) 5 (% ) Trung (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w