Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

83 246 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt Nguyễn Phơng LI CM N hon thành khố luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực phấn đấu thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TH.S Dương Tiến Viện, người thầy hết lòng bảo tơi suốt q trình làm đề tài Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban chủ nhiệm khoa sinh - trường ĐHSPHN II toàn thể thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp K32E động viên tơi suốt q trình học tập làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo Kho¸ ln tèt Ngun Ph¬ng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Địa điềm nghiên cứu 3.2.2.Thời gian nghiên cứu 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4 Quy trình kĩ thuật 3.41 Phân bón 3.4.2 Thời vụ 3.4.3 Mật độ, khoảng cách 3.4.4 Chăm sóc 3.5 Các tiêu theo dõi 3.5.1 Các tiêu hình thái 3.5.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 3.5.3 Khả chống chịu 3.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái giống đậu tương 4.1.1 Đặc điểm thân, lá, cành 4.1.2 Hoa, quả, hạt 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương 4.2.1 Các thời kì sinh trưởng phát triển đậu tương 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống đậu tương 4.2.3 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương 4.2.4 Khả tích luỹ chất khô giống đậu tương 4.2.5 Một số tiêu liên quan đến suất đậu tương 4.3 Khả chống chịu giống đậu tương 4.3.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh 4.3.2 Khả chống đổ 4.4 Năng suất giống đậu tương PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng đậu tương Việt Nam Bảng 2.4: Một số tỉnh trồng nhiều đậu tương nước ta Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái giống đậu tương Bảng 4.2: Thời gian tỉ lệ mọc mầm giống đậu tương Bảng 4.3: Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao thân Bảng 4.5: Số lượng khối lượng nốt sần giống đậu tương Bảng 4.6: Khối lượng tươi khô giống đậu tương Bảng 4.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống đậu tương Bảng 4.8: Khả chống đổ giống đậu tương Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Bảng 4.10: Năng suất giống đậu tương Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân Hình 4.2: Năng suất giống đậu tương PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) loại công nghiệp ngắn ngày, thuộc họ đậu (Fabaceae), giàu hàm lượng chất đạm Protein trồng rộng rãi làm thức ăn cho người gia súc Thành phần dinh dưỡng chứa hạt đậu tương gồm có: Protein, Lipit, Gluxit chất khống Trong Protein Lipit thành phần quan trọng Protein chiếm khoảng 38 - 42% Lipit biến động từ 18 24% [2] Protein đậu tương có giá trị cao khơng mặt hàm lượng lớn mà có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết Đặc biệt giàu Lizin Triptophan loại axit amin có vai trò quan trọng tăng trưởng thể trẻ em Trong hạt đậu tương hàm lượng Lipit chiếm 18 - 25% chủ yếu axit béo chưa no axit Oleic (30 - 35%), axit Linoleic (25 - 55%) Palmetic (5 - 10%) thành phần có giá trị dinh dưỡng cao tốt sức khoẻ người [6] Đặc biệt đậu tương họ đậu có khả cố định Nitơ khí nhờ vào cộng sinh vi khuẩn Rhizobium japonicum rễ điều kiện thuận lợi đáp ứng 40 - 70% nhu cầu đạm đậu tương Rễ đậu tương ăn sâu, phân nhánh nhiều làm cho đất tơi xốp Do ý nghĩa mặt dinh dưỡng, hiệu kinh tế khả cải tạo đất mà đậu tương giữ vị trí vơ quan trọng hệ thống trồng nông nghiệp nước ta giới Ở Việt Nam năm gần đây, đậu tương trọng phát triển Tuy nhiên sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Qua theo dõi thực tế với kết thu thể bảng 4.9 cho thấy tổng số dao động khoảng từ 36,4 đến 48,6 quả/cây Giống có khối lượng nghìn hạt nhỏ thường có tổng số lớn giống có khối lượng nghìn hạt lớn Thể rõ giống ĐVN9 có tổng số lớn (48,6 quả/cây) có khối lượng hạt nhỏ 116,7g Tuy nhiên có trường hợp tổng số trê Giống có tỉ lệ số thấp ĐVN11 (36,4 quả/cây) - Tỉ lệ chắc: Tỉ lệ dao động từ 87,7% đến 93,4% Giống có tỉ lệ cao ĐVN5 với 93,4% Tiếp đến giống DT90 với 92,5% Giống có tỉ lệ thấp giống ĐVN9 với 87,7% - Tỉ lệ loại quả: Hầu hết giống có số hạt/quả từ – hạt Trong hạt chiếm ưu Từ kết theo dõi thí nghiệm thể bảng 4.9 cho thấy tỉ lệ hạt dao động từ 67,76% đến 85,6% Trong giống DT90 chiếm tỉ lệ hạt lớn (85,6%) Giống đối chứng DT84 có tỉ lệ hạt thấp (67,76%) Tỉ lệ hạt biến động khoảng từ 6,9% đến 24,94% Có chênh lệch lớn giống DT84 ĐVN5 Giống đối chứng có tỉ lệ hạt lớn với 24,94% Giống ĐVN9 có tỉ lệ hạt tương đối cao so với giống lại (20,5%) - Khối lượng nghìn hạt: Khối lượng nghìn hạt khơng góp phần tạo nên suất mà tiêu đánh giá chất lượng hạt thị trường Nó thể cỡ hạt to, nhỏ khác mà yếu tố di truyền giống quy định chịu ảnh hưởng tới điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăm sóc Đa số giống có kích thước hạt lớn có khối lượng nghìn hạt lớn Kết theo dõi thí nghiệm thể 4.9 cho thấy giống có khối lượng nghìn hạt cao giống ĐVN5 với 191,4g Giống ĐVN9 có khối lượng nghìn hạt thấp (116,7g) Giống đối chứng có khối lượng nghìn hạt 146,2g thấp so với giống DT90 ĐVN5 4.4.2 Năng suất giống đậu tương Năng suất tiêu quan trọng hàng đầu để đánh giá giống trồng nhiều phản ánh tổng quát yếu tố đặc tính giống, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu, kĩ thuật chăm sóc… Kết nghiên cứu suất giống đậu tương thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Năng suất giống đậu tương Năng suất cá thể Năng suất lý Năng suất thực thu (g/cây) thuyết (tạ/ha) (tạ/ha) 9,1 31,85 17,5 DT90 10,05 35,17 20,3 ĐVN5 9,35 32,72 18,2 ĐVN9 7,96 27,86 14,6 ĐVN11 8,5 29,75 16,8 Tên giống DT84(ĐC) 40 35 30 Năng suất 25 20 NS lý thuyết(tạ/ha) 15 NS thực thu(tạ/ha) 10 DT84 DT90 DV N5 DV N9 DV N11 Giống Hình 4.2: Năng suất giống đậu tương - Năng suất cá thể: Năng suất cá thể phản ánh tiềm năng, suất giống điều kiện tối ưu Nếu suất cá thể cao dẫn đến suất lý thuyết tương ứng cao Năng suất cá thể giống theo dõi dao động khoảng 7,96 – 10,05g Thấp giống ĐVN9 (7,96g), cao giống DT90 (10,5g) Giống đối chứng DT84 có suất cá thể 8,73 g/cây - Năng suất lý thuyết: Tương ứng với suất cá thể, suất lý thuyết dao động khoảng 27,86 đến 35,17 tạ/ha Do DT90 suất cá thể cao nên dẫn đến suất lý thuyết cao (35,17 tạ/ha), tiếp đến ĐVN5 với 32,72 tạ/ha Giống đối chứng có suất lý thuyết 30,5 tạ/ha, thấp suất DT90 ĐVN5 - Năng suất thực thu: Trong tiêu quan trọng để đánh giá tốt, xấu giống hiệu tác động yếu tố thí nghiệm phải nói đến suất thực thu Vì suất thực thu giống lượng sản phẩm thu thực tế đơn vị diện tích, phản ánh giống có tốt hay khơng, có thích nghi với điều kiện ngoại cảnh vùng hay khơng Năng suất thực thu giống dao động khoảng 16,2 đến 25,06 tạ/ha Giống đối chứng có suất thực thu thấp so với giống DT90 6,7 tạ/ha, thấp so với giống ĐVN5 4,8 tạ/ha PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi, ghi chép đặc điểm nơng sinh học số yếu tố cấu thành suất giống đậu tương vùng đất Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, rút số kết luận sau: - Các giống theo dõi có tổng thời gian sinh trưởng dao động từ 82- 95 ngày chia làm nhóm: + Nhóm chín sớm (TGST < 90 ngày) giống ĐVN9 + Nhóm chín trung bình sớm (TGST >= 90 ngày) DT84, DT90, ĐVN5 ĐVN11 - Các giống có tỉ lệ mọc mầm cao từ 92% - 98% Thời gian mọc mầm dao động từ – ngày tất giống theo dõi - Thời gian từ gieo đến hoa dao động từ 43 – 47 ngày thời gian hoa kéo dài từ 22 – 26 ngày Riêng giống DT90 ĐVN5 có thời gian hoa kéo dài với DT90 26 ngày ĐVN5 25 ngày - Các giống theo dõi thuộc loại sinh trưởng hữu hạn, chiều cao tăng mạnh từ thời kì hoa sau giảm dần ổn định vào thời kì mẩy Chiều cao thân dao động từ 39,03 cm đến 48,13 cm Trong cao giống DT90 với 48,13 cm Thấp giống ĐVN9 với 39,03 cm - Các đặc điểm khác số lượng, khối lượng nốt sần, khả tích luỹ chất khơ giống tăng trưởng nhanh từ thời kì bắt đầu hoa, đạt cao vào thời kì mẩy Các giống có ưu so với giống đối chứng DT90 ĐVN5 - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại có chênh lệch giống Giống DT90 ĐVN5 có tỉ lệ sâu đục thấp có ưu so với giống đối chứng Cụ thể DT90 với 4,7 %, ĐVN5 4,3 % - Năng suất lý thuyết giống dao động từ 27,86 đến 35,17 tạ/ha Giống có suất lý thuyết suất thực thu lớn so với giống đối chứng DT90 ĐVN5 5.2 Đề nghị Qua theo dõi đặc điểm nông sinh học giống đậu tương trồng vụ xuân năm 2009 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, Chúng thấy giống ĐVN5, DT90 giống sinh trưởng, phát triển khoẻ, rễ có nhiều nốt sần, khả chống chịu tốt, cho suất cao so với giống đối chứng.Vì đưa giống vào sản suất vụ 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu, (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (2004), Một số kết nghiên cứu giống đậu tương D140, Tạp chí khoa học kĩ thuật nơng nghiệp, tập 2, số 3/2004 Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đồn giống để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng Đồng Bằng Trung Du Bắc Bộ, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Vũ Đình Chính, Trần Đình Long (1996), Tìm hiểu mối quan hệ số đặc trưng hình thái sinh trưởng phát triển với suất đậu tương vụ hè, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngơ Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Độ Hồng cộng (1997), Tư liệu đậu tương, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Vũ Thế Hùng (1981), “Ảnh hưởng độ ẩm đất, hạn, úng đến suất đậu tương’’ Kết NCKHNN 1976 – 1978, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 – 2005 định hướng phát triển 2006 – 2010, NXB trị quốc gia, Hà Nội Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ”, Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Ngiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương, Kĩ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 41 42 11 Edagar E anhd A.S.Kiihl (1979) Identification and utilization off a delayed flowering character in Soybean for short day condition, Field crop, pp 145 – 151 12 Http://hau1.edu.vn 13 Http://my.opera.com/kiendat/blog/? Startdx = 140 14 Http://www.Vnex press.vn 15 Http://www.Vinast.gov.vn 16.Http://Vst.vitagov.vn/home/item_view? objectpath=home/database/an_pha m_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004 ... tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống đậu tương vụ xuân năm 2009 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 1.2.1 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng, khả chống chịu suất giống. .. giống đậu tương Trên sở đề xuất giống đậu tương có triển vọng để đưa vào sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống đậu tương - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống. .. giống đậu tương - Đánh giá khả chống chịu giống đậu tương - Xác định yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu góp phần bổ sung dẫn liệu đặc điểm

Ngày đăng: 20/12/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Nguyễn Phương Thảo

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

      • 1.1. Đặt vấn đề

        • “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trong vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc”.

        • 1.2.2. Yêu cầu

        • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam

            • 2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới

            • Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới 1998

            • Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của một số nước trên thế giới

              • 2.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

              • Bảng 2.3: Diện tích, Sản lượng đậu tương của Việt Nam Từ 2003 – 2008

              • Bảng 2.4: Một số tỉnh trồng nhiều đậu tương ở nước ta

                • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới

                • Kết quả nghiên cứu về đặc trưng hình thái, giải phẫu của cây đậu tương

                • Kết quả nghiên cứu về giống đậu tương

                • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam

                • Kết quả nghiên cứu về hình thái giải phẫu

                • Kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu

                • Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống

                • PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Vật liệu nghiên cứu

                  • 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

                    • 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu

                    • 3.2.2. Thời gian nghiên cứu

                    • 3.3. Phương pháp bố thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan