1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương vụ hè thu năm 2010 tại huyện quế võ bắc ninh

44 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Đậu tương (Glycine max (L merril) công nghiệp ngắn ngày xếp vào loại trồng chính, có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao thành phần hạt đậu tương chứa từ 40-48% protein, từ 18-25% lipit 36-40% hydro cacbon Hạt đậu tương không đánh giá cao hàm lượng mà chất lượng Đặc biệt hạt đậu tương chứa nhiều loại vitamin: B1, B2, C, D, E, K, [1] Hạt đậu tương không nguồn cung cấp dinh dưỡng, mang lại hiệu kinh tế cao cho người, thực phẩm cho ngành chăn nuôi Trong y học hạt đậu tương sử dụng chữa bệnh đái tháo đường, thần kinh suy nhược, suy dinh dưỡng trẻ em, người già và, tác dụng hạn chế trao đổi chất xương phụ nữ khả ức chế sinh trưởng tế bào ung thư [2] Đậu tương trồng dễ tính, có khả thích ứng rộng với điều kiện đất đai Đặc biệt có ý nghĩa lớn nước nghèo vùng nhiệt đới Với tác dụng nhiều mặt, thời gian sinh trưởng ngắn từ 70-150 ngày nên đậu tương có vai trò quan trọng chế độ luân canh, xen canh, gối vụ cấu trồng, góp phần nâng cao suất, hệ số sử dụng đất, đồng thời đậu tương có vai trò việc cải tạo đất, lượng đạm để lại đất sau trồng đậu tương 50-80 kg N/ha/năm [5] Với vai trò quan trọng, diện tích đậu tương ngày mở rộng coi trồng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế, khai thác lợi vùng nhiệt đới mà nước ta có Hiện suất chất lượng thấp phần yếu tố tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, quan tìm nguồn giống có suất, chất lượng Quế võ – Bắc Ninh phát triển theo hướng công nghiệp hóa, 2015 tỉnh Bắc Ninh phấn đấu thành tỉnh công nghiệp, cấu lực lượng lao động xã hội SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện tỉnh nhiều thay đổi Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp tăng từ 22,3 % năm 2005 lên 32% năm 2009 Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 63,2% năm 2005 giảm xuống 46% năm 2009 Do đất đai bị bỏ hoang nhiều làm cho đất nghèo dinh dưỡng, bị rửa trôi Đậu tương trồng có thời gian sinh trưởng ngắn , dễ tính, tốn công chăm sóc, đồng thời cải thiện tính chất đất Vì việc đưa giống đậu tương cho suất cao phù hợp với điều kiện địa phương cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành đề tài “ Đánh giá khả sinh trưởng phát triển suất số giống đậu tương vụ hè thu năm 2010 huyện Quế Võ- Bắc Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá sinh trưởng phát triển, đặc điểm hình thái, mức độ sâu bệnh hại suất giống để tìm giống đậu tương có khả sinh trưởng phát triển tốt, suất cao Từ khuyến cáo đưa vào sản suất, thay đổi giống cũ 1.2.2 Yêu cầu + Đánh giá đặc điểm hình thái giống đậu tương tham gia thí nghiệm + Đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống đậu tương thí nghiệm + Đánh giá suất giống đậu tương thí nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Với khả thích ứng rộng nhu cầu ngày tăng xã hội, giới có khoảng 80 nước sản xuất phát triển đậu tương Tập trung nhiều châu Mỹ 73,03%; tiếp đến Châu Á 23,15% Hàng năm giới trồng khoảng 54 - 56 triệu đậu tương (thời gian 1990 - 1992) với sản lượng khoảng 220,18 triệu (FAO 2006) Trong nước có diện tích sản lượng đậu tương lớn Mỹ 28,32 triệu (FAO 2006), với sản lượng 85,15 triệu Brazin với diện tích 22,25 triệu với sản lượng 56,15 triệu Achentina 4,9 triệu với sản lượng 11,3 triệu Trung Quốc với diện tích 9,5 triệu sản lượng đạt 17,20 triệu [2] Thời kỳ từ năm 1990 - 1992 so với thời kỳ từ năm 1979 - 1981 sản lượng đậu tương tăng lên 26,1% diện tích tăng 8,8% Năng suất đậu tương giới bình quân năm 1990 - 1992 1.974kg/ha, tăng so với thời kỳ 1979 - 1981 15,9% Những nước có suất đậu tương bình quân cao Italia 3585kg/ha, Mỹ 2530kg, Achentina 2322kg Brazin 2034kg/ha Sản lượng tập trung lớn bốn nước lại tiêu thụ khắp giới với nhu cầu ngày tăng Sản lượng đậu tương tăng từ 32% năm 1965 tới 50% vào năm 1980 Ngược lại sản lượng lạc lại giảm từ 18% xuống 11% thời kỳ [2] Theo tổ chức nông lương giới FAO (2005) diện tích trồng đậu tương toàn giới năm 2005 91,42 triệu ha, tăng 37,75 triệu so với năm 1985 SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương giới Năm Diện tích (triệu/ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (Triệu tấn) 1985 54,07 17,25 88,25 1995 61,96 20,26 125,53 1996 63,18 20,84 131,67 1997 69,39 21,99 152,59 1998 71,66 22,30 159,80 1999 72,19 21,80 157,37 2000 75,05 22,30 176,36 2001 76,13 23,21 176,70 2002 77,35 23,34 180,53 2003 83,61 22,67 189,52 2004 91,61 22,64 206,46 2006 91,42 23,45 214,53 2007 91,72 23,91 218,42 (Nguồn: FAO STAR 2007 food Outllook, FAO, No-1, june 2007) Qua bảng số liệu ta thấy: năm 2006 diện tích đạt 91,72 triệu so với 1985 54,07 triệu (tăng gần 1,7 lần) Đạt tốc độ tăng trưởng 3,5% năm suất Đây đóng góp to lớn nhà chọn tạo giống đậu tương giới góp phần vào phát triển ngành nông nghiệp toàn cầu Thể tầm quan trọng đậu tương quốc gia Hiện đậu tương quốc gia khắp châu lục, Tuy nhiên diện tích tập trung chủ yếu số nước Châu Mỹ Châu Á Tổng sản lượng đậu tương giới năm 2006 đạt 220,18 triệu tăng nhẹ so với năm 2005 Cùng với việc mở rộng diện tích, suất đậu tương có tăng trưởng đáng kể, năm 2005 suất đậu tương 23,45 tạ/ha tăng 6,20 tạ/ha so với năm 1985 Nước sản xuất, tiêu thụ xuất đậu tương lớn Mỹ SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Năm 2005 diện tích đậu tương Mỹ 28,88 triệu ha, suất 29,10 tạ/ha, sản lượng 84,00 triệu giảm nhẹ so với năm 2004 Năm 2006 diện tích đậu tương Mỹ đạt 29,92 triệu ha, suất 27,40 tạ/ha (giảm 1,7 tạ/ha) sản lượng đạt 81,92 triệu giảm 2,48% so với năm 2005 Mỹ nước xuất đậu tương sang EU, Nhật, Tây Ban Nha, Tây âu năm 2004 Mỹ xuất tương lớn thứ Achentina Năm 2003 diện tích đậu tương 27,49 triệu tấn, tăng 3,40 triệu so với năm 2003 Năm 2006 xuất đậu tương mỹ đạt 29,67 triệu [3] Tại Châu Á, Trung Quốc đứng đầu đứng thứ giới sản lượng đậu tương Năm 2000 diện tích đậu tương Trung Quốc 8,18 triệu ha, sản lượng 4,29 triệu tấn, đến năm 2004 diện tích đạt 10,58 triệu Sản lượng đạt 17,75 triệu Năm 2005 diện tích giảm xuống 9,50 triệu ha, suất đạt 18,10 ta/ha (tăng 1,30 tạ/ha) nên sản lượng giảm xuống không đáng kể đạt 17,20 triệu Nhìn chung so với nước Mỹ, Brazin, Achentina suất đậu tương Trung Quốc thấp từ 7,0 - 11 tạ/ha Ngoài số nước như: Pháp, Úc, Ấn Độ, Nhật Bản nước sản xuất đậu tương lâu đời [2] Năm 1990 diện tích trồng đậu tương Pháp đạt 135.000 ha, suất 36,5 tạ/ha, sản lượng 402.750 Ở Nhật Bản diện tích đậu tương năm 1960 340.000 ha, suất 78,5 tạ/ha cao giới với giống Miyaishironma, năm 1997 diện tích đạt 832.000 (Nguyễn Văn Luật, 2005) Ở Ấn Độ đậu tương trồng ý phát triển mạnh Năm 1997 Ấn Độ có diện tích đậu tương 5,1 triệu ha, suất 10,5 tạ/ha, sản lượng 5,35 triệu Thành công đáng kể năm gần Ấn Độ áp dụng giống kỹ thuật thâm canh nên suất bình quân tăng gấp 2,5 lần đạt 26,7 tạ/ha Nhìn chung Châu Á đáp ứng nửa nhu cầu đậu tương, lại SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện phải nhập Các nước nhập nhiều đậu tương phải kể đến Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Inđônêxia, Philippin… Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng đậu tương Châu Á số nước Năm Tên nước Năm 2002 DT NS (triệu (tạ/ha) Năm 2003 SL (triệu DT (triệu tấn) ha) NS SL (tạ/ha) (triệu ha) tấn) Châu Á 16,13 14,55 23,46 18,03 14,22 25,64 Trung Quốc 8,72 19.37 16,90 9,50 17,36 16,50 Ấn Độ 5,67 7,53 4,27 6,45 10,54 6,80 Inđônêxia 0,55 11,95 0.65 0,82 8,26 0,68 Thái Lan 0,18 16,44 0,29 0,22 12,17 0,27 (Nguồn: Faostat, january 2004) Như diện tích, suất sản lượng đậu tương Châu Á thấp, đáp ứng 50% nhu cầu tiêu dùng châu lục, hàng năm nước Châu Á phải nhập lượng đậu tương lớn từ Mỹ, Brazin, Achentina… Bộ Nông Nghiệp Mỹ dự báo tổng sản lượng đậu tương giới tháng 10 năm 2009 đạt 242,07 triệu tấn, điều chỉnh giảm 1,66 triệu (0,68%) so với dự báo hồi tháng năm 2009, song tăng 31,45 triệu (14,93%) so với sản lượng 210,62 triệu tháng năm 2008 Tổng diện tích đậu tương dự báo đạt 99,72 triệu ha, tăng so với 96,29 triệu tháng năm 2008, suất đậu tương đạt 2,43 tấn/ha so với 2,19 tấn/ha tháng năm 2008, sản lượng đậu tương nước tháng 10 năm 2009 dự báo đạt (đơn vị: triệu tấn), Mỹ 87,07; Brazin 60,00; Achentina 51,00; Trung quốc 15,40…[2] SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện 2.1.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Do vai trò trọng, nhu cầu sử dụng đậu tương nước giới gia tăng Song sản lượng đậu tương chưa đáp ứng đủ nhu cầu Để tăng sản lương đậu tương không trông chờ vào việc mở rộng diện tích diện tích gieo trồng có hạn Vấn đề đặt làm để tăng sản lượng đậu tương diện tích gieo trồng thay đổi có xu hướng giảm, đòi hỏi nhà nghiên cứu chọn tạo giống phải tìm giống có suất cao, ổn định việc làm cần thiết mang tính cấp bách Muốn thực điều cần phải đẩy mạnh phát triển khoa học kĩ thuật chọn tạo giống Tại Mỹ nhà chọn tạo giống tạo giống đậu tương suất cao, tiếng như: Clark 63, Harosey…với suất đạt 3,0 - 4,0 tấn/ha Cũng phương pháp lai tích luỹ, Mỹ thành công công tác đưa gen kháng bệnh vào giống đậu tương suất cao Tại Trung Quốc, áp dụng khoa học kĩ thuật lai hữu tính nhập nội giống với nguồn gen phong phú Bằng phương pháp lai tạo giống đậu tương có suất cao, phẩm chất tốt khả chống chịu bệnh như: CN001, CN002 suất bình quân đạt từ 2,0-3,0 tấn/ha diện tích sản xuất giống đại trà Nhằm phát triển đậu tương cách mạnh mẽ, hàng đoạt tổ chức, mạng lưới nghiên cứu cải tạo đậu tương quốc tế thành lập tham gia điều hành hoạt động: Chương trình nghiên cứu đậu tương quốc tế Mỹ (INTSOY), Viện nông nghiệp nhiệt đới Nigria (IITA), Trung tâm phát triển rau mầu Châu Á Đài Loan (AVRDC), Viện nghiên cứu lúa quốc tế Philippin (IRRI), chương trình hợp tác nghiên cứu thực phẩm Trung Mỹ (PPCCMA) Trong trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á (AVRDC) Là nơi nghiên cứu đánh giá gen tập đoàn đậu tương sớm giới Tại thiết lập hệ thống đánh giá đậu tương (Aset)-kết đánh giá chọn lọc thành công 24 giống có SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện suất cao, có khả chống chịu với bệnh gỉ sắt thích ứng với điều kiện trồng trọt nhiều quốc gia Với thành tựu nghiên cứu với sưu tập gen nhà khoa học nước khác giới, định năm tới sản lượng đậu tương giới tăng cao 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam Ở Việt Nam, đậu tương có từ lâu gieo trồng nhiều vùng nước Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng ngày cao, nhiều năm qua nước ta phải nhập đậu tương với số lượng lớn Theo cục chăn nuôi: năm 2006, riêng ngành chăn nuôi phải nhập 1,5 triệu khô dầu đậu tương (tương đương 2,0 triệu đậu tương hạt) để chế biến làm thức ăn chăn nuôi, chưa kể nguồn nhập khác SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương việt Nam Năm 2000 Diện tích (nghìn ha) 124,10 Năng suất (Tạ/ha) 12,03 Sản lượng (nghìn tấn) 149,30 2001 140,30 12,38 173,70 2002 158,60 12,96 205,60 2003 165,60 13,27 219,70 2004 182,50 13,27 242,10 2005 185,00 13,24 245,00 2006 185,6 13,9 275,2 2007 187,4 14,7 275,2 2008 191,5 14,0 268,6 (Nguồn niên giám thống kê 2009) Đánh giá tình hình sản xuất phát triển đậu tương nước thời gian qua, theo bảng 2.2 cho thấy: năm 2000 diện tích trồng đậu tương 124,1 nghìn ha, suất bình quân đạt 12,0 tạ/ha sản lượng đạt 149,3 nghìn đậu tương, đến năm 2005 diện tích tăng lên 204,1 nghìn suất bình quân đạt 14,3 tạ/ha (năng suất cao khối ASEAN 66,5% so với suất bình quân giới), sản lượng đạt 292,7 nghìn Như sau năm, diện tích đậu tương nước tăng 80,0 nghìn (tăng 64,5%), suất bình quân tăng 2.3 tạ/ha (tăng 19,2%) sản lượng tăng 143,4 nghìn (gần gấp lần) Từ năm 2006 đến năm 2008 diện tích có biến động giảm điều kiện thiên tai ảnh hưởng (bão, úng…), sau có xu hướng lại tăng dần, sản lượng đậu tương nước tương đối ổn định Điều cho thấy khoa học công nghệ giống kĩ thuật canh tác đâu tương nước ta ảnh hưởng lớn đến sản xuất Tuy vậy, sản lượng đậu tương nước đáp úng đủ cho SVTH: Nguyễn Thị Chi Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện khoảng 15% nhu cầu chỗ Ở nước ta với vùng sản suất đậu tương (bảng 2.3), thí vùng Đồng Bằng Sông Hồng có sản lượng đậu tương lớn nhất: Năm 2000 đạt 48,600 chiếm 34,2% tổng sản lượng đậu tương nước, diện tích chiếm 28,62% diện tích nước Tính đến năm 2005 Đồng Bằng Sông Hồng có sản lượng đạt 107,5 triệu 43,87% tổng sản lượng đậu tương nước tăng so với năm 2000 9,67% Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương phân bố số vùng nước Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (1000 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) 2000 Cả nước Miền núi, trung du bắc 2005 122,3 203,6 0 2000 2005 11,6 13,24 2000 2005 141,9 245,0 0 50,0 73,4 8,7 21,9 43,4 78,9 ĐB sông Hồng 35,0 67,3 13,9 16 48,6 107,5 Bắc Trung Bộ 3,4 6,5 11,2 12,2 3,8 7,9 Duyên Hải Trung Bộ 2,5 2,8 12,8 16,4 3,2 4,6 Tây Nguyên 14,1 27,1 13,5 15,7 19,0 42,5 Nam Bộ 10,1 5,3 8,3 10,60 8,4 5,6 ĐB sông Cửu Long 7,2 21,2 21,5 21 15,5 44,5 (Nguồn niên giám thống kê năm 2001 2006) Theo niên giám thống kê 2008 cho thấy năm 2006 diện tích 66,5 nghìn ha, sản lượng đạt 103,0 nghìn tấn, đến năm 2007 tăng lên 66,7 nghìn ha, sản lượng tăng 106,3 nghìn tấn… mở rộng phát triển Đây vùng đạt suất bình quân cao so với nước Là vùng có diện tích trồng SVTH: Nguyễn Thị Chi 10 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện vào điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Những giống có chiều cao đóng thấp thường ảnh hưởng tới chất lượng hạt, gần mặt đất dễ bị sâu bệnh hại Bởi xu hướng nhà chọn tạo giống chọn giống có chiều cao lớn Qua bảng 4.4 cho ta thấy chiều cao đóng giống thí nghiệm dao động từ (15,03 - 19,89 cm), giống Đ/C (15,03 cm), giống ĐT22 (19,89 cm), giống ĐVN9 (19,24 cm), DT96 (18,74 cm), DT02 (17,97 cm) Chiều cao đóng giống thử nghiệm cao so với chiều cao đóng giống Đ/C Bảng 4.4 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Chiều cao Số đốt hữu Số cành cấp Đường kính đóng hiệu thân (cm) (đốt/cây) (cành/cây) (mm) Đ/C 15,03 11,23 2,93 9,54 ĐT22 19,89 8,77 2,70 7,06 ĐVN9 19,24 7,83 4,97 7,63 DT02 17,97 7,61 4,74 7,81 DT96 18,74 7,83 4,03 7,70 Giống Số đốt hữu hiệu: Số đốt hữu hiệu tiêu quan trọng có tương quan thuận, chặt chẽ với suất giống Số đốt hữu hiệu cao số nhiều Số đốt hữu hiệu đặc tính giống quy định, tác động ngoại cảnh yếu tố bị thay đổi Qua bảng 4.4 cho thấy số đốt hữu hiệu giống đối chứng với giống thử nghiệm có khác biệt rõ giống đối chứng số đốt hữu hiệu cao (11,23 SVTH: Nguyễn Thị Chi 30 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện đốt/cây), giống ĐT22 (8,77 đốt/cây), giống ĐVN9 giống DT96 (7,83 đốt/cây), giống DT02 (7,61 đốt/cây) Số cành cấp 1: Số cành cấp hay khả phân cành: đặc điểm di truyền giống, song chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, chế độ dinh dưỡng, mùa vụ, mật độ gieo trồng hình thức tự điều chỉnh trồng nói chung đậu tương nói riêng Trong điều kiện ánh sáng đầy đủ, mật độ thích hợp đậu tương phân cành nhiều Nếu tạo mật độ quần thể thích hợp thu suất cao Trên cành mọc từ đốt thứ (11 - 12) mọc khoẻ từ đốt thứ (2 - 6) Cành tạo với thân thành tán dạng tán có liên quan đến diện tích dinh dưỡng cây, định đến mật độ quần thể, mặt khác khoảng 40-50%, tổng số toàn số cành định Vì giống có khả phân cành nhiều, có suất cá thể cao Do đậu tương không cần phân cành nhiều, cần phân cành sớm tập trung, đồng thời tạo dạng gọn để trồng nhằm tăng mật độ, suất, sản lượng đậu tương đơn vị diện tích Các giống có số cành biến động từ (2,70 - 4,97 cành), Giống ĐT22 có số cành hữu hiệu thấp (2,70 cành), giống Đ/C (2,93 cành), giống DT96 (4,03 cành), cao giống ĐVN9 (4,97 cành), giống DT02 (4,74 cành) Đường kính thân: Đây tiêu quan trọng định tới dạng hình sinh trưởng, khả chống đổ đậu tương thường có đường kính thân lớn khả chống đổ tốt giống có đường kính thân nhỏ Qua theo dõi thí nghiệm thấy giống đậu tương tham gia thí nghiệm có đường kính thân dao động từ (7,06 - 9,54 mm), đường kính thân cao giống Đ/C (9,54 mm), giống DT96 (7,70 mm), ĐVN9 (7,63 mm), thấp SVTH: Nguyễn Thị Chi 31 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện giống ĐT22 (7,06 mm), DT02 (7,81 mm) Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển tiêu quan trọng việc sản xuất trồng, định đến suất, chất lượng thương phẩm trồng sau vi cần ý chăm sóc cho sinh trưởng phát triển tốt 4.4 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương tham gia thí nghiệm Đặc trưng họ đậu rễ chúng có nốt sần, mà có cộng sinh vi khuẩn giúp cố định đạm tự không khí cung cấp cho cây, có vị trí quan trọng hệ thống cấu trồng có khả cải tạo đất, đặc biệt với vùng đất bạc màu nghèo dinh dưỡng Nốt sần bắt đầu xuất có - kép, đặt tối đa hoa làm giảm dần Số lượng tỷ lệ nốt sần phản ánh khả cộng sinh khả cố định đạm sinh học đậu tương; Các giá trị mặt phụ thuộc vào giống, mặt khác phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh chủ yếu đất đai Đánh giá khả hình thành nốt sần giống thí nghiệm theo dõi tiêu sau: Tổng số nốt sần/cây, tỷ lệ nốt sần hữu hiệu qua thời kỳ Kết theo dõi trình bầy bảng sau: Qua bảng 4.4 cho thấy ba thời kỳ: Bắt đầu hoa, hoa rộ, mẩy (quả chắc), tổng số nốt sần giống cao + Thời kỳ bắt đầu hoa: Qua bảng cho thấy thời kỳ số lượng nốt sần giống biến động từ (25,60 - 30,87 nốt /cây), giống nhận thấy giống ĐT22 có số lượng nốt sần cao (30,87 nốt/cây), thấp giống DT96 (25,60 nốt/cây), giống ĐVN9 (27,40 nốt/cây, giống Đ/C (30,07 nốt/cây), giống DT02 (26,93 nốt/cây) SVTH: Nguyễn Thị Chi 32 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Bảng 4.4 Khả hình thành nốt sần qua giai đoạn sinh trưởng phát triển giống đậu tương Chỉ tiêu Bắt đầu hoa Ra hoa rộ Quả mẩy Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu nốt sần hữu hiệu nốt sần hữu hiệu (nốt/cây) (%) (nốt/cây) (%) (nốt/cây) (%) Đ/C 30,07 90,46 39,00 90,95 34,93 81,87 ĐT22 30,87 85,75 38,52 91,72 32,86 90,07 ĐVN9 27,40 90,51 37,07 91,91 31,73 88,65 DT02 26,93 89,75 37,58 91,36 30,89 88,57 DT96 25,60 88,55 36,00 87,78 23,82 87,72 Giống + Ra hoa rộ: Hay gọi thời kỳ khủng hoảng, giai đoạn mà gặp điều kiện bất thuận: khô hạn, gió bão ảnh hưởng đến suất lớn, trí thất thu Qua theo dõi ta thấy số lượng nốt sần giống dao động từ (36,0039,00 nốt/cây), giống có nốt sần cao Đ/C (39,00 nốt/cây), thấp giống DT96 (36,00 nốt/cây), giống ĐT22 (38,52 nốt/cây), giống ĐVN9 (37,07 nốt/cây), giống DT02 (37,58 nốt/cây) Ở giai đoạn phản ánh khả cộng sinh khả cố định đạm sinh học đậu tương, giá trị mặt phụ thuộc vào giống, mặt khác phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, định lớn như: Thời tiết, nhiệt độ chế độ canh tác… + Thời kỳ mẩy: Ở thời kỳ số lượng nốt sần đạt cao nhất, tuỳ giống, điều kiện canh tác, …mà số lượng nốt sần khác Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm số lượng nốt sần dao động từ (23,82 - 34,93 nốt/cây) SVTH: Nguyễn Thị Chi 33 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Giống Đ/C (34,93 nốt/cây) giống DT96 (23,82 nốt/cây), giống ĐT22 (32,86 nốt/cây), giống ĐVN9 (31,73 nốt/cây), giống DT02 (30,89 nốt/cây), giống đậu tương tham gia thí nghiệm Đ/C giống có tổng số nốt sần cao giống khác từ (2,07 - 11,1 nốt/cây) + Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu giống tham gia thí nghiệm cao Trong thời kỳ hoa tỷ lệ nốt sần hữu hiệu dao động từ (85,55 - 90,51%), so với giống Đ/C (90,46%), giống ĐVN9 có tỷ lệ nốt sần cao (90,51%), giống DT96 (88,55%), giống ĐT22 (85,75%), giống DT02 (89,75%).Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu giống thời kỳ không lớn + Thời kỳ hoa rộ: thời kỳ tỷ lệ nốt sần hữu hiệu giống có thay đổi giống có tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thấp DT96 (87,78%), giống lại dao động từ (90,95- 91,91%) + Thời kỳ chắc: Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu giống dao động từ (81,87 -90,07%), giai đoạn tỷ lệ nốt sần hữu hiệu giảm dần Đ/C giống có tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thấp (81,87%), giống lại có tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao Giống ĐT22 (90,07%), giống ĐVN9 (88,65%), giống DT96 (87,72%), DT02 (88,57%), ĐT22 giống có tỷ lệ nốt sần hữu cao giống lại 4.5 Khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh giống đậu tương Khả chống đổ: Khả chống đổ giống yếu tố quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ tới sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất phẩm chất hạt, đặc biệt chiều cao đường kính thân cây, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật… yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả chống đổ Nếu cao, đường kính thân nhỏ khả chống đổ ngược lại Khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm đạt mức SVTH: Nguyễn Thị Chi 34 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện tốt biến động Qua theo dõi thí nghiệm thấy cấp đổ giống đậu tương trồng vụ hè thu chênh lệch không lớn, gồm cấp cấp Ngoài yếu tố giống, phần điều kiện ngoại cảnh Trong vụ hè thu thời kỳ gần vào chín gặp mưa bão, nên làm ảnh hưởng đến khả chống đổ, kéo theo giảm suất đậu tương Mức độ sâu bệnh: Cây đậu tương có khả tạo sinh khối lớn, đậu tương dễ bị loại sâu bệnh công gây hại Việc phòng trừ sâu bệnh cho đậu tương cần tiến hành thường xuyên liên tục, đậu tương bị phá hại khả phục hồi thấp Mức độ gây hại sâu bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, mùa vụ, mật độ trồng, cách thức chăm bón, khả phòng trừ qua theo dõi thí nghiệm thu bảng sau: Bảng 4.5 Mức độ sâu bệnh hại giống đậu tương thí nghiệm Chỉ tiêu Khả chông đổ giống Giòi đục Sâu Sâu đục Bệnh gỉ thân sắt (%) (%) (%) (cấp 1cấp 9) Đ/C 3,08 3,09 2,78 ĐT22 2,27 2,27 2,40 ĐVN9 1,89 2,13 2,37 DT02 2,65 2,05 2,13 DT96 2,73 2,37 1,89 Trong vụ hè thu, 2009, qua theo dõi thấy xuất bệnh gỉ sắt, sâu lá, sâu đục quả, giòi đục thân Tuy nhiên mức độ sâu hại không đáng kể ảnh hưởng không nhiều đến suất SVTH: Nguyễn Thị Chi 35 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện + Sâu lá: Mức độ gây hại giống đậu tương tham gia thí nghiệm khác rõ rệt, chúng ăn phần diệp lục lại, làm giảm khả quang hợp Tỷ lệ hại dao động từ (2,13%) giống ĐVN9 đến (3,095%) giống Đ/C, giống ĐT22 (2,27%), giống DT96 (2,37%), giống DT02 (2,05%) + Sâu đục quả: Hại chủ yếu thời kỳ qua non, đến vào chắc, tỷ lệ hại chênh lệch giống biến động từ (1,89 - 2,78%), giống Đ/C giống bị sâu đục gây hại nặng (2,78%), giống thấp giống DT96 (1,89%), giống ĐT22 (2,40%), giống ĐVN9 (2,37%), DT02 (2,13%) + Giòi đục thân: Nhìn chung tỷ lệ giòi đục thân giống, dao động từ (1,89% - 3,08%), giống ĐVN9 (1,89%), giống ĐT22 (2,27%), giống DT96 (2,73%), giống DT02 (2,65%), giống Đ/C giống có tỷ lệ giòi đục thân cao (3,08%) + Bệnh gỉ sắt: Là bệnh nguy hiểm trồng bị nhiễm khả quang hợp, tích luỹ chất khô quan sinh sản thấp suất giống bị giảm Thực tế thí nghiệm đồng ruộng địa bàn nhận thấy, hầu hết giống đậu tương tham gia thí nghiệm bị nhiễm bệnh gỉ sắt, nhiên cấp độ nhiễm giống mức nhẹ từ (cấp 1- cấp 3) 4.6 Yếu tố cấu thành suất giống đậu tương thí nghiệm Các yếu tố cấu thành suất bao gồm: Tổng số quả/cây, số chắc/cây, số hạt/cây, số hạt/cây, số hạt/cây, khối lượng 1000 hạt 4.6.1 Tổng số Tổng số quả/cây: tính trạng có tương quan chặt chẽ đến suất Đối với đậu tương, giống có số nhiều suất cao Tổng số quả/cây phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh, đặc tính di truyền giống Trong điều kiện thuận lợi đặc biệt vào thời kỳ hoa rộ, đến kết quả, trình thụ phấn thụ tinh diễn thuận lợi dẫn đến số quả/cây nhiều Nếu gặp hạn SVTH: Nguyễn Thị Chi 36 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện vào giai đoạn hoa đến chín làm giảm đáng kể suất Số quả/cây tiêu trình chọn tạo giống, cho biết khả đậu quả, số hoa hữu hiệu giống Kết qua cho thấy: tổng quả./cây giống dao động từ (44,7 - 119,0 quả/cây), cao giống Đ/C (119,0 quả/cây), thất giống ĐT22 (44,7 quả/cây) Bảng 4.6 Yếu tố cấu thành suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Tổng Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Khối số quả quả lượng hạt hạt hạt 1000 (%) (%) (%) hạt TB/cây chắc/cây Giống Đ/C 119,0 104,9 20,73 63,04 17,73 122,4 ĐT22 44,7 40,07 14,23 41,10 47,34 171,9 ĐVN9 71,33 65,17 32,94 61,96 6,29 178,1 DT02 62,54 54,98 32,68 60,79 6,53 176,3 DT96 58,43 49,07 32,46 54,55 14,53 227,9 4.6.2 Số TB/cây Số TB/cây: Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống đậu tương Số TB/cây dao động từ (40,47 - 104,9 quả/cây), giống thử nghiệm có số chắc/cây thấp so với giống đối chứng 4.6.3 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt: Không yếu tố cấu thành suất mà tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hạt (hình dạng kích cỡ hạt) Các giống đậu tương khác có khối lượng 1000 hạt khác Đây tiêu phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, điều kiện môi trường Khối lượng SVTH: Nguyễn Thị Chi 37 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện 1000 hạt giống đậu tương dao động từ (122,4 - 227,9 g), giống thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt cao so với giống Đ/C (122,4 g), cao giống DT96 (227,9 g) 4.6.4 Tỷ lệ hạt, hạt, hạt Tỷ lệ hạt, hạt, hạt:Trong yếu tố cấu thành suất tỷ lệ hạt, hạt, hạt yếu tố quan trọng định đến suất đậu tương Tỷ lệ hạt tương quan nghịch với suất, hạt tương quan thuận với suất Kết theo dõi trình bày bảng Tỷ lệ hạt chiếm tỷ lệ lớn tổng số cây, tiêu có tương quan chặt với suất giống Qua theo dõi ta thấy tỷ lệ hạt giống đậu tương dao động từ (41,10- 63,04%), giống có tỷ lệ hạt thấp giống ĐT22 (41,10%), giống Đ/C có tỷ lệ hạt cao (63,04%) Tỷ lệ hạt yếu tố quan trọng, liên quan thuận với suất giống Vì công tác chọn giống tiêu nhà chọn giống quan tâm Tỷ lệ hạt giống tham gia thí nghiệm dao động từ (6,29 - 47,34%), cao giống ĐT22 (47,34 %), thấp giống ĐVN9 (6,29%), giống thấp so với giống Đ/C (17,73 %) 4.7 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiêm Năng suất yếu tố quan trọng nhất, thước đo đánh giá độ tốt xấu giống đậu tương mùa vụ môi trường sinh thái cụ thể, mục đích tìm giống cho suất cao tiêu chí hàng đầu cần đảm bảo công tác chọn tạo giống Năng suất giống việc phụ thuộc vào chất di truyền, phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh chế độ chăm sóc SVTH: Nguyễn Thị Chi 38 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Qua theo dõi thí nghiệm thu kết sau: Bảng 4.7 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Năng suất Năng suất Năng suất Năng suất Cá thể ô Lý thuyết thực thu (g/cây) (kg/ô) (tạ/ha) (tạ/ha) Đ/C 6,55 1,45 19,66 14,5 ĐT22 8,61 2,20 25,83 22,00 ĐVN9 7,60 2,00 23,14 20,00 DT02 7,85 2,01 23,16 20,01 DT96 7,98 2,03 23,75 20,33 Giống 4.7.1.Năng suất cá thể Năng suất cá thể: giống đậu tương phụ thuộc vào số lượng hạt/cây khối lượng 1000 hạt, số lượng hạt/cây nhiều khối lượng 1000 hạt cao suất cá thể lớn ngược lai Năng suất cá thể giống đậu tương dao động từ (6,55 - 8,61 g/cây), ĐT22 giống có suất cá thể cao đạt (8,61 g/cây), giống DT96 đạt (7,98 g/cây), giống ĐVN9 đạt (7,60 g/cây), giống DT02 (7,85 g/cây), giống thử nghiệm có suất cá thể cao giống Đ/C (6,55 g/cây) 4.7.2 Năng suất ô Năng suất ô: nhân tố định suất thực thu, suất ô giống đậu tương thí nghiệm dao động từ (1,45 - 2,20 kg/ô), giống ĐT22 giống có suất ô cao (2,20 kg/ô), giống ĐVN9 (2,00 kg/ô), giống DT96 (2,03 kg/ô),giống DT02 (1,45 kg/ô) Đ/C giống có suất ô thấp (1,45 kg/ô) 4.7.3 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết: Đây tiêu nói lên tiềm cho suất tối đa giống đậu tương Nếu suất thực thu tiến gần đến suất lý thuyết, chứng tỏ biện pháp canh tác điều kiện ngoại cảnh phù hợp cho SVTH: Nguyễn Thị Chi 39 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện phát huy hết tiềm năng suất giống Trong mật độ gieo trồng suất lý thuyết phụ thuộc vào suất cá thể Thông thường giống có suất lý thuyết cao có suất hạt cao Qua theo dõi thí nghiệm thấy giống đậu tương có suất lý thuyết biến động từ (19,66 - 25,83 tạ/ha), giống có suất cao ĐT22 (25,83 tạ/ha), giống DT96 (21,47 tạ/ha), giống ĐVN9 (23,14 tạ/ha), DT02 (23,16 ta/ha), giống thử nghiệm có suất lý thuyết cao giống Đ/C (19,66 tạ/ha) mức có ý nghĩa 4.7.4 Năng suất thực thu Năng suất thực thu: Là suất thực tế thu diện tích thí nghiệm Thể xác khách quan đặc tính đặc trưng giống Là yếu tố phản ánh thực trạng sinh trưởng phát triển đậu tương điều kiện tự nhiên Khi có biện pháp canh tác tốt sai khác suất lý thuyết suất thực thu đạt giá trị gần tương đương Qua bảng 4.8 cho thấy suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm dao động từ (14,5 - 22,00 tạ/ha), giống ĐT22 suất thực thu đạt cao (22,00 tạ/ha), giống ĐVN9 đạt (20,00 tạ/ha), giống DT96 đạt (20,33 tạ/ha), giống DT02 (20,01 ta/ha), giống đối chứng suất thực thu thấp đạt (14,5 tạ/ha) Năng suất lý thuyết suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm biểu diễn qua biểu đồ sau: SVTH: Nguyễn Thị Chi 40 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện Ta/ha 30 25 20 Năng xuất lý thuyết (tạ/ha) 15 Năng xuất thực thu (tạ/ha) 10 Đ/c ĐT22 ĐVN9 DT96 DT02 Hình 2: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Chi 41 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 kết luận Qua quan sát theo dõi thí nghiệm ta có số kết luận sau: Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái giống đậu tương khác khác Đây sở để phân biệt giống đậu tương Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng giống đậu tương tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín sớm đến trung bình (73 - 110 ngày), giống có thời gian sinh trưởng dài giống Đ/C (địa phương 110 ngày), có thời gian sinh trưởng ngắn giống ĐT22 (73 ngày), phù hợp với công thức luân canh, tăng vụ vùng trồng đậu tương huyện Đặc biệt giống đậu tương mang lên thử nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao so với giống Đ/C trồng địa phương Mức độ sâu bệnh gây hại: Hầu hết giống đậu tương tham gia thí nghiệm bị sâu bệnh gây hại mức nhẹ, khả chống đổ giống đậu tương từ (cấp - cấp 2), ảnh hưởng đến suất Năng suất lý thuyết: giống đậu tương thử nghiệm suất chúng cao, chứng tỏ tiềm năng suất giống cao giống Đ/C (địa phương), cao giống ĐT22 (25,83 tạ/ha) Năng suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm dao động khoảng (14,5 - 22,00 tạ/ha), giống thí nghiệm có suất thực thu cao giống Đ/C, cao giống ĐT22 (22,00 tạ /ha), giống Đ/C đạt (14,5 tạ /ha) Qua tiến hành thí nghiệm thấy giống ĐT22 giống có triển vọng suất cao cần đua vào trồng địa phương 5.2 Kiến nghị Dựa vào thời gian sinh trưởng, khả chống đổ, chống chịu sâu bệnh, khả SVTH: Nguyễn Thị Chi 42 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện cho suất giống Qua thí nghiệm thấy giống (ĐT22, DT96, ĐVN9, DT02), giống ngắn ngày, có tiềm năng suất cao Do hạn chế thời gian điều kiện trồng thử nghiệm thí nghiệm nên chưa đánh giá xác Vì cần tiến hành thử nghiệm thêm vụ, mở rộng diện tích gieo trồng để rút kết luận xác đưa giống vào trồng địa phương SVTH: Nguyễn Thị Chi 43 Lớp:K33D - SKTNN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Dương Tiến Viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Chính (2004), số kết nghiên cứu giống đậu Lê Độ Hoàng cộng (1993) tư liệu đậu tương, NXBKHKT, HN Http://www vinast.gov.vn Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương, kĩ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXBNN, HN Trần Đình Long (1991)," nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ" tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXBNN, HN Http://vi.wikipedia.org/wiki/Quế võ SVTH: Nguyễn Thị Chi 44 Lớp:K33D - SKTNN [...]... dụng đậu tương làm thực phẩm cho con người và thức ăn cho ngành chăn nuôi ngày càng cao Cùng với sự hỗ trợ, phát triển của sở nông nghiệp Bắc Ninh bà con được sự hướng dẫn của các công ty giống cây trồng trung tâm khuyến nông đưa các giống đậu tương mới vào sản xuất Tuy nhiên năng suất, so với năng suất bình quân của Việt Nam thì năng suất của đậu tương huyện Quế Võ vẫn còn thấp, sản lượng đậu tương của. .. thu t và quan trọng là tạo ra bộ giống đậu tương thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu, có thời gian sinh trưởng phù hợp với chế độ thâm canh đưa năng suất đậu tương cao hơn trong những năm tới 2.4 Tình hình sản xuất đậu tương ở Quế võ- Bắc Ninh Bắc Ninh, với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc biệt là phát triển cơ cấu cây trồng đa dạng, vời dân số toàn huyện tính đến năm 2010. .. thấy cấp đổ của các giống đậu tương trồng vụ hè thu chênh lệch không lớn, chỉ gồm cấp 1 và cấp 2 Ngoài yếu tố giống, thì một phần còn do điều kiện ngoại cảnh Trong vụ hè thu ở thời kỳ quả gần vào chín gặp mưa bão, nên làm ảnh hưởng đến khả năng chống đổ, kéo theo sự giảm năng suất của cây đậu tương Mức độ sâu bệnh: Cây đậu tương là cây có khả năng tạo sinh khối lớn, chính vì thế cây đậu tương dễ bị... Giống ĐT22 (90,07%), giống ĐVN9 (88,65%), giống DT96 (87,72%), DT02 (88,57%), ĐT22 là giống có tỷ lệ nốt sần hữu cao hơn các giống còn lại 4.5 Khả năng chống đổ và mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống đậu tương Khả năng chống đổ: Khả năng chống đổ của các giống là yếu tố rất quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây cũng như phẩm... kép, đặt tối đa khi cây ra hoa làm quả và giảm dần Số lượng và tỷ lệ nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh và khả năng cố định đạm sinh học của cây đậu tương; Các giá trị này một mặt phụ thu c vào giống, mặt khác phụ thu c vào điều kiện ngoại cảnh chủ yếu là đất đai Đánh giá khả năng hình thành nốt sần của các giống thí nghiệm chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu sau: Tổng số nốt sần/cây, tỷ lệ nốt sần hữu hiệu... thành năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm Các yếu tố cấu thành năng suất bao gồm: Tổng số quả/cây, số quả chắc/cây, số quả 1 hạt/cây, số quả 2 hạt/cây, số quả 3 hạt/cây, khối lượng 1000 hạt 4.6.1 Tổng số quả trên cây Tổng số quả/cây: là tính trạng có tương quan rất chặt chẽ đến năng suất Đối với cây đậu tương, các giống có số quả càng nhiều thì năng suất càng cao Tổng số quả/cây phụ thu c... tạo của địa phương CT2 DT96 Viện di truyền nông nghiệp CT3 ĐT22 TRung tâm đậu đỗ viện KHKTNN Việt Nam CT4 ĐVN9 Viện Nghiên cứu ngô CT5 DT02 Viện di truyền nông nghiệp thức 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng phát triển của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá mức độ sâu bệnh gây hại của. .. nốt/cây), giống DT02 (37,58 nốt/cây) Ở giai đoạn này phản ánh khả năng cộng sinh và khả năng cố định đạm sinh học của cây đậu tương, các giá trị này một mặt phụ thu c vào giống, mặt khác phụ thu c vào điều kiện ngoại cảnh, quyết định rất lớn như: Thời tiết, nhiệt độ và chế độ canh tác… + Thời kỳ quả mẩy: Ở thời kỳ này số lượng nốt sần đạt cao nhất, tuỳ từng giống, từng điều kiện canh tác, …mà số lượng... 39 ngày Sau 46 ngày Thu hoạch Hình 1: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống đậu tương thí nghiệm Qua đồ thị trên cho ta thấy rõ rằng qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển, chiều cao giữa các giống luôn có sự biến động nhưng sự biến động là không lớn, giống DT96 luôn tăng trưởng mạnh hơn các giống khác 4.3.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương Chiều cao đóng... trình kĩ thu t gieo trồng đậu tương phù hợp với từng mùa vụ cho các điều kiện sinh thái khác nhau Cần đầu tư kinh phí hơn nữa cho công tác nghiên cứu khoa học về chọn tạo giống mới Theo kết quả mới nhất năm 2006 giai đoạn (2001 - 2005): Đã bổ sung thêm 1072 mẫu giống đậu đỗ vào tập đoàn hiện có bao gồm 540 mẫu giống đậu tương và các mẫu giống đậu đỗ khác Khảo sát đánh giá 14.953 mẫu giống Kết quả khảo ... đề tài “ Đánh giá khả sinh trưởng phát triển suất số giống đậu tương vụ hè thu năm 2010 huyện Quế V - Bắc Ninh 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá sinh trưởng phát triển, đặc... đến suất Năng suất lý thuyết: giống đậu tương thử nghiệm suất chúng cao, chứng tỏ tiềm năng suất giống cao giống Đ/C (địa phương), cao giống ĐT22 (25,83 tạ/ha) Năng suất thực thu giống đậu tương. .. hại suất giống để tìm giống đậu tương có khả sinh trưởng phát triển tốt, suất cao Từ khuyến cáo đưa vào sản suất, thay đổi giống cũ 1.2.2 Yêu cầu + Đánh giá đặc điểm hình thái giống đậu tương

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:17

Xem thêm: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương vụ hè thu năm 2010 tại huyện quế võ bắc ninh

Mục lục

    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới

    2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới

    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương trên thế giới

    Bảng 2.2. Diện tích, sản lượng đậu tương của Châu Á và một số nước

    Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở việt Nam

    2.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam

    2.3. Cơ sở của đề tài

    2.4. Tình hình sản xuất đậu tương ở Quế võ- Bắc Ninh

    PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w