1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến sinh trưởng, năng suất và một số chỉ tiêu phẩm chất củ giống khoai tây KT3

38 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 792,18 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp TRNG I HC S PHM H NI KHOA SINH KTNN NGUYN TH TRANG NH HNG CA DUNG DCH KCL PHUN B SUNG LấN L N SINH TRNG, NNG SUT V MT S CH TIấU PHM CHT C GING KHOAI TY KT3 KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Sinh lớ hc thc vt Ngi hng dn khoa hc Th.S NGUYN KHC THANH H NI-2007 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề tài Khoai tây có tên khoa học Solanum tuberosum L., thuộc họ Cà (Solanaceae), chi Solanum Cây khoai tây người biết đến khoảng năm trăm năm trước công nguyên, có xuất xứ từ Nam Mỹ (Peru, Chi le), lương thực chủ yếu người Indies, người nơi gọi khoai tây papa xem thân nhân [1] Đầu kỉ 16, khoai tây trồng châu Âu, trước hết Tây Ban Nha, sau đến Anh, đến kỉ 18 khoai tây trồng Pháp, Đức Đầu tiên, khoai tây trồng làm thức ăn cho gia súc, sau người nghèo Đến kỉ 19, khoai tây trồng làm thực phẩm cho người người ngày phát giá trị dinh dưỡng khoai tây [5] Khoai tây loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Trong củ khoai tây có chứa khoảng 80% nước, 17,7% tinh bột, 0,9% đường, - 2% protein, 0,7% axit amin chất khác Đặc biệt củ khoai tây có chứa tất axit amin không thay loạt vitamin như: B1, B2, B6, PP nhiều vitamin C (20 - 50 mg) Ngoài ra, củ khoai tây chứa số chất khoáng quan trọng K, Ca, P, Mg Hiện nay, khoai tây đánh giá lương thực giới với sản lượng đạt gần triệu tấn/năm (sau lúa gạo, lúa mì, lúa mạch, ngô) Ngoài vai trò sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, khoai tây coi nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm, công nghiệp hoá chất mặt hàng xuất nhiều nước giới (160 - 180 USD/1 củ tươi) Trồng khoai tây góp phần cải tạo đất, đất trồng vụ lúa, sau trồng khoai tây đất trở nên tơi xốp thoáng khí Thân, khoai tây dùng làm nguồn phân xanh, làm tăng dinh dưỡng đất Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Việt Nam, khoai tây trồng nhập nội từ châu Âu người Pháp đưa vào năm 1890 Trước năm 1970, diện tích trồng khoai tây khoảng 2.000 ha, sau tăng dần lên tới 102.000 (1975), năm 1981 diện tích giảm xuống 74.000 ha, đến năm 2001 diện tích trồng khoai tây 30.000 [5] Nguyên nhân tượng giảm diện tích trồng khoai tây thói quen canh tác truyền thống, đặc biệt khâu giống kỹ thuật chăm sóc chưa trọng dẫn đến tượng thoái hoá giống, suất giảm nên không hấp dẫn người sản xuất [5] Trước đây, số nhà khoa học người Pháp người Việt Nam nghiên cứu thử nghiệm khoai tây thu kết định Từ sau năm 1980 nhà nước trọng phát triển khoai tây nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoai tây đưa vào cấp nhà nước Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thành lập ban chương trình nghiên cứu phát triển khoai tây Một số tổ chức quốc tế giúp đỡ nước ta nghiên cứu để phát triển khoai tây trung tâm khoai tây quốc tế (CIP), Cộng hoà dân chủ Đức, Viện khoa học nông nghiệp Pháp, Uỷ ban hợp tác khoa học Hà Lan Việt Nam, FAO Với nỗ lực tập thể nhà khoa học hỗ trợ chuyên gia quốc tế đặc biệt CIP, năm qua thu kết nghiên cứu khoa học đáng kể bước phát triển khoai tây [6] Những nghiên cứu tập trung vào công tác chọn tạo giống, nhân nhanh giống nhằm nâng cao suất, phẩm chất khả chống chịu sâu bệnh tốt Tuy nhiên, suất giống khoai tây phụ thuộc nhiều vào yếu tố chăm sóc mà đặc biệt kỹ thuật bón phân hợp lí Một biện pháp kỹ thuật nhằm làm nâng cao suất trồng biện pháp bón phân qua lá, biện pháp nhằm mục đích cung cấp thêm lượng nguyên tố khoáng cần thiết cho trồng Phương pháp nhà khoa học giới nước nghiên cứu nhiều đối tượng lúa, đậu Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp tương, đậu xanh, lạc Các kết nghiên cứu cho thấy bổ sung nguyên tố khoáng qua có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng suất trồng Tuy nhiên, việc bón bổ sung nguyên tố khoáng cho khoai tây tài liệu nghiên cứu Chính lí chọn đề tài: ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến sinh trưởng, suất số tiêu phẩm chất củ giống khoai tây KT3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng việc phun bổ sung dung dịch KCl lên đến sinh trưởng, suất số tiêu phẩm chất củ khoai tây KT3 nhằm mục đích cung cấp thêm liệu khoa học ảnh hưởng việc phun bổ sung KCl lên đến trồng đưa hướng ứng dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phun bổ sung dung dịch KCl lên đến số tiêu sinh lí, sinh hoá giống khoai tây KT3 3.1 Đánh giá khả sinh trưởng - Khả tích luỹ chất tươi - khô thân - Khả tích luỹ chất tươi - khô 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất - Số củ trung bình/khóm - Khối lượng củ trung bình/khóm - Năng suất thực tế (kg/360m2) 3.3 Các tiêu chất lượng củ - Hàm lượng nước củ - Hàm lượng vitamin C, đường khử, tinh bột, protein tổng số củ - Phân loại tỷ lệ loại củ - Hàm lượng số chất khoáng củ Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát khoai tây Khoai tây có khoảng 180 loài có khả cho củ tập hợp dạng đa bội 2n (có từ 24 - 72 nhiễm sắc thể) Khoai tây thương phẩm thuộc loài Solanum tuberosum L., có nguồn gốc Chi Lê thuộc dãy Andes, xuất phát từ vùng cao nguyên Andes có độ cao 2000 - 3000 m, độ dài ngày không 12h, nên có đặc tính hình thành củ quang chu kì ngắn ngày nhiệt độ ngày thấp Khoai tây trồng chủ yếu từ củ, trồng hạt Khoai tây trồng hạt có rễ chùm rễ khoai tây trồng củ phát triển rễ chùm Bộ rễ ăn nông, phân bố chủ yếu tầng đất từ đến 40 cm Rễ liên tục xuất suốt trình sinh trưởng cây, tập trung sau trồng 25 - 30 ngày Tuy nhiên mức độ phát triển rễ phụ thuộc vào yếu tố: làm đất, tính chất vật lí đất, độ ẩm, yếu tố ngoại cảnh khác Nghiên cứu rễ nhằm chọn đất thích hợp, tạo tầng canh tác dày liên quan tới kỹ thuật vun xới cho khoai tây Thân khoai tây chia thành hai phần: phần thân mặt đất phần thân mặt đất Phần thân mặt đất (thân chính): Thân có mang lá, phát triển từ mầm củ Sau trồng - 10 ngày, mầm củ vươn dài ra, lên khỏi mặt đất phát triển thành thân mang Cả thân khoai tây tham gia trình quang hợp Lớp tế bào biểu bì thân chứa clorophyl, thân có màu xanh Chiều cao thân mang tính đặc trưng cho hình thái giống, thay đổi từ 30 - 50 cm, trung bình có từ - thân/khóm, có giống cao Sự phân cành thân xác định hình dạng khóm Phần thân mặt đất (thân củ) chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ Củ khoai tây thực chất phình to rút ngắn tia củ (thân ngầm hay gọi thân địa sinh thân phát triển bóng tối) Về cấu tạo hình Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp thái thân củ khoai tây hoàn toàn có cấu tạo giống cấu tạo thân, mắt củ vết tích cuống Mắt củ hình thành điều kiện bóng tối, mắt củ có từ - mầm củ, thường tập trung nhiều đỉnh củ Màu sắc, hình dạng củ đặc trưng cho giống Các phận mặt đất mặt đất có quan hệ chặt chẽ với Lá khoai tây hình thành tăng trưởng theo hoàn thiện Đầu tiên nguyên đơn hình thành, kép lẻ chưa hoàn chỉnh cuối hoàn chỉnh Số lượng, kích thước, cách xếp thân thể đặc điểm giống Các tầng có khả quang hợp mạnh nhất, diện tích đạt 38.000 - 40.000 m2/ha khả quang hợp lớn nhất, tiềm sản xuất cao Do diện tích giảm 1/2 suất giảm tối thiểu 30% [3] Giữa giai đoạn sinh trưởng thân, tích luỹ chất dinh dưỡng tạo củ có mối liên hệ chặt chẽ Khoai tây vừa lương thực vừa thực phẩm có giá trị Theo FAO, khoai tây xếp vào lương thực đứng thứ năm giới sau lúa gạo, lúa mì, lúa mạch, ngô Hàng năm sản lượng khoai tây chiếm khoảng 50% sản lượng có củ Theo Burton (1974), 100g củ khoai tây cung cấp 8% nhu cầu protein, 3% nhu cầu lượng, 10% nhu cầu Fe, 10% nhu cầu vitamin B6 50% nhu cầu vitamin C cho người/1ngày Khoai tây sử dụng làm thức ăn chăn nuôi nhiều nước giới nước phát triển Theo Grison (1986), Pháp hàng năm sử dụng - 1,4 triệu khoai tây phục vụ cho chăn nuôi Theo FAO, hàng năm lượng khoai tây dùng cho chăn nuôi chiếm khoảng 20 - 50% tổng sản lượng, điển Ba Lan (40%), Trung Quốc (34%), Hungari (28%) Bên cạnh khoai tây nguồn nguyên liệu có giá trị cho ngành công nghiệp Tinh bột khoai tây dùng công nghiệp chế biến axit Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp hữu (axit lactic, axit xitric) dung môi hữu (etanol, butanol, xeton) 1.2 Tình hình nghiên cứu đối tượng khoai tây Từ nhiều năm nay, khoai tây trở thành trồng vụ đông miền Bắc nước ta trồng ba vùng Bắc Bộ là: vùng đồng bằng, vùng trung du, vùng núi Cây khoai tây trồng Đà Lạt - Lâm Đồng Nhận thấy giá trị khoai tây nhiều nhà khoa học nước giới tiến hành loạt công trình nghiên cứu khoai tây nhằm mục đích tạo giống khoai tây có suất cao, phẩm chất tốt thích hợp với điều kiện vùng sinh thái định Các nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào công tác chọn tạo, phục tráng, khảo nghiệm giống, nhân nhanh khoai tây, biện pháp thâm canh kỹ thuật nhằm mở rộng diện tích trồng khoai tây tăng suất chất lượng khoai tây, nhằm giảm chi phí trồng trọt tới mức tối thiểu Các hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề: hướng nghiên cứu chọn tạo, khảo kiểm nghiệm giống, hướng nghiên cứu nhân nhanh sản xuất giống, hướng nghiên cứu thoái hoá giống phương pháp khắc phục thoái hoá giống, hướng nghiên cứu sâu bệnh hại khoai tây, hướng nghiên cứu bảo quản khoai tây 1.3 Vai trò sinh lý nguyên tố đa lượng trồng 1.3.1 Vai trò chung nguyên tố đa lượng Các nguyên tố đa lượng có vai trò quan trọng đời sống trồng Mỗi nguyên tố có chức chung riêng biệt mà không nguyên tố thay Các nguyên tố khoáng có hai chức chính: chức cấu trúc chức điều tiết Chức cấu trúc: nguyên tố C, H, O, N, P S tham gia trực tiếp cấu tạo nên hợp chất hữu cơ chất nguyên sinh Ví dụ: N Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp nguyên tố tham gia cấu tạo enzim, axit nucleic, hàng loạt coenzim, protein Một số nhóm kim loại khác tham gia cấu trúc bắt buộc hợp chất hữu Mg phân tử diệp lục, Fe hemoglobin Chức điều tiết: nguyên tố khoáng có khả điều tiết trình trao đổi chất thông qua việc hình thành khả xúc tác enzim, tạo lượng ATP Ngoài nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến tính chất hoá lý keo nguyên sinh chất (độ nhớt, độ ưa nước, độ phân tán, độ bền) Như vậy, nguyên tố khoáng có ảnh hưởng đến toàn hoạt động sinh lý thực vật trình quang hợp, trao đổi chất, sinh trưởng, chống chịu với ngoại cảnh bất lợi 1.3.2 Vai trò sinh lý nguyên tố Kali 1.3.2.1 Hàm lượng kali đất Hàm lượng kali đất cao khoảng 0,2 - 0,3%, đất sét giàu K đất đỏ Bazan, đất sét nhẹ có độ ẩm cao, cố định thấp đất khô tính lớp đất bề mặt chứa khoảng 66 tạ K2O/ha Sau vụ thu hoạch lượng K2O khoảng 60 - 90 kg K2O/ha Theo nghiên cứu Schachtschabel (1939) đất cát chứa khoảng 20 tạ K2O/ha, đất thịt chứa 50 tạ K2O/ha, đất khoáng chứa từ 30 - 100 tạ K2O/ha [3] 1.3.2.2 Chức sinh lý kali Kali nguyên tố đa lượng có ảnh hưởng đến nhiều trình sinh lý, sinh hoá Có thể tóm tắt sau: + K+ kích thích nhiều hoạt tính hệ enzim Theo Evans Sorger (1968), ngày biết 40 loại enzim khác nhau, enzim nhiều chịu kích thích K+ + K+ có khả làm tăng độ ngậm nước, độ phân tán nên làm giảm độ nhớt keo nguyên sinh chất, K+ có ảnh hưởng tích cực đến hấp thụ Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp nước, vận chuyển chất, tăng cường sử dụng lượng nước có đất cách hiệu + Trong quang hợp K+ ảnh hưởng đến cấu trúc lục lạp, tiền lục lạp (Frombold, 1973), K+ cần cho trình vận chuyển H+ qua màng trình photphoril hoá quang hợp tổng hợp ATP, NADPH (Harlt, 1972) nguồn lượng cần thiết để đồng hoá CO2 + K+ ảnh hưởng tới hấp thụ vận chuyển nitơ (Koch Mengel, 1968) sử dụng N15 dạng NO3 bón cho thuốc sau giờ, cung cấp đầy đủ kali (+ K) trình hấp thụ chuyển hoá nitơ vô thành N - protein cao không bón kali (- K) kết tương ứng 70% 42% Vì thiếu K làm cho hệ mạch dẫn, mạch libe, phân chia tế bào bị ảnh hưởng làm cho bị vàng, mép trở nên vàng đỏ, sau bị khô chết, ảnh hưởng tới suất phẩm chất nông sản + K+ có ảnh hưởng tích cực đến trình trao đổi gluxit đặc biệt đường khử tinh bột Tuy nhiên, theo Preusser cộng (1981) K+ hoạt hoá enzim tổng hợp tinh bột có nồng độ tối đa khoảng 50 - 100 mM Nếu nồng độ cao có tác dụng ức chế làm giảm hàm lượng tinh bột củ khoai tây 1.3.2.3 Các kết nghiên cứu ảnh hưởng K trồng Kali đánh giá nguyên tố dinh dưỡng nhiều nhà khoa học nước quốc tế nghiên cứu Kali ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất, phẩm chất nông sản Theo Võ Minh Kha: Cây trồng phát triển bình thường cho suất thiếu K Đối với lấy củ, lấy hạt lúa, ngô, khoai tây, khoai lang nhu cầu K lớn thu hoạch Nhu cầu bón K cho tuỳ loại đất, đất bạc màu, đất phù sa cổ cần bón K Tuỳ vào khả thâm canh với suất khác nhu cầu bón K khác nhau, với ruộng hai vụ lúa, vụ màu với suất dự tính 4,5 tấn/ha Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp trở lên thiết phải bón K cho cây, chí cần bổ sung K cho qua [3] Kết nghiên cứu Đỗ Hải Lan cho thấy xử lý dung dịch KCl (1g/l) cho thấy lúa tẻ Mèo (TM), nếp Pen lạnh trắng (PT), nếp Pen lạnh đỏ (PĐ), nếp Cẩm (NC), tẻ Trắng (TT) cách ngâm hạt sau 48 h, sau gieo có ảnh hưởng tốt đến khả tích luỹ tinh bột protein hạt gạo Sự tích luỹ hợp chất tuỳ thuộc vào giống KCl làm tăng hàm lượng diệp lục liên kết điều kiện đủ nước bị hạn có ảnh hưởng tốt đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa [4] Kết nghiên cứu Nguyễn Như Khanh Nguyễn Quốc Hùng, đối tượng lúa vào giai đoạn mạ cho thấy K làm tăng hàm lượng diệp lục tổng số, chiều cao cây, chiều dài bông, số hạt bông, số nhánh hữu hiệu suất Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đính cộng (2006) đối tượng khoai tây cho thấy K+ làm tăng hàm lượng diệp lục tổng số, cường độ quang hợp, sinh trưởng giống khoai tây Mariella Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Chứng tỏ, phun bổ sung dung dịch KCl lên làm tăng khối lượng củ/khóm tăng suất thực tế giống khoai tây KT3 Kết giải thích K+ có tác dụng điều chỉnh lượng đạm, thúc đẩy hút nhiều đạm chất dinh dưỡng khác từ đất, đồng thời K+ làm tăng cường trình vận chuyển chất để tạo củ Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, không bón kali hệ số sử dụng đạm 15 -30% bón kali hệ số tăng lên 39 - 49% Do K+ làm tăng khối lượng củ/khóm dẫn đến suất thực tế tăng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Như Khanh (1996) đối tượng cà chua 3.3 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số tiêu phẩm chất củ Bên cạnh tiêu suất tiêu chất lượng củ quan trọng để đánh giá chất lượng giống, để đánh giá ảnh hưởng phun bổ sung dung dịch KCl lên đến chất lượng củ, tiến hành đánh giá số tiêu 3.3.1 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nước củ Để đánh giá ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung đến hàm lượng nước củ tiến hành phân loại củ thành nhóm dựa vào khối lượng củ, tính hàm lượng nước củ theo phần trăm trọng lượng tươi Kết thể bảng 3.4 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.4 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nước củ giống khoai tây KT3 Đơn vị: % trọng lượng tươi Củ to (P 40g) Chỉ tiêu Củ trung bình Củ nhỏ (P < 20g) (20 P < 40g) CT % trọng % so ĐC lượng tươi % trọng lượng % so ĐC % trọng lượng tươi % so ĐC tươi KT3.ĐC 74,45 2,34 100 79,47 3,24 100 81,12 ,23 100 KT3.K 77,16 4,41 103,64 79,19 5,52 99,64 79,29 6,54 97,74* Ghi chú: * Các sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Qua bảng 3.4 cho thấy: phun bổ sung dung dịch KCl lên không làm thay đổi hàm lượng nước củ so với đối chứng loại củ to củ trung bình lại làm tăng tỷ lệ chất khô củ nhỏ 3.3.2 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ giống khoai tây KT3 Để đánh giá ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ giống khoai tây KT3 tiến hành đánh giá tiêu như: hàm lượng vitamin C, đường khử, tinh bột, protein tổng số Kết trình bày bảng 3.5 3.6 Bảng 3.5 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ tươi giống khoai tây KT3 Chỉ tiêu CT Vitamin C Đường khử Tinh bột Protein tổng số mg/100g % so % củ % so % củ % so % củ % so củ tươi ĐC tươi ĐC tươi ĐC tươi ĐC KT3.ĐC 34,64 100 0,168 KT3.K 34,78 102,39* 0,169 100 11,72 100 2,07 100,59 12,59 107,42* 2,06 100 99,51 Ghi chú: * sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Qua bảng 3.5, thấy: phun bổ sung dung dịch KCl lên làm tăng hàm lượng vitamin C tăng hàm lượng tinh bột củ tươi so với đối chứng 102,39% 107,42% Hàm lượng đường khử protein tổng số công thức thí nghiệm đối chứng tương đương Chứng tỏ, phun bổ sung dung dịch KCl lên làm tăng hàm lượng vitamin C tăng hàm lượng tinh bột củ tươi giống khoai tây KT3 Kết giải thích K+ có ảnh hưởng tích cực đến trình vận chuyển H+ qua màng trình photphoril hoá quang hợp tổng hợp ATP, NADPH Các chất nguồn lượng cần thiết để đồng hoá CO2 tổng hợp chất hữu polisaccarit Ngoài ra, K+ tham gia hoạt hoá enzim tổng hợp tinh bột Do K+ bổ sung làm tăng cường trình tổng hợp polisaccarit tích luỹ củ quan dự trữ khoai tây Bảng 3.6 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ khô giống KT3 Chỉ tiêu Đường khử Tinh bột protein tổng số % củ tươi % so ĐC % củ tươi % so ĐC % củ tươi % so ĐC KT3.ĐC 1,03 100 72,05 100 12,77 100 KT3.K 1,04 100,97 74,56 103,48* 12,69 99,37 Công thức Ghi chú: * Các sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Qua bảng 3.6, thấy: phun bổ sung dung dịch KCl lên không làm thay đổi hàm lượng đường khử protein tổng số công thức thí nghiệm đối chứng, lại làm tăng hàm lượng tinh bột so với đối chứng 103,48% Kết giải thích K+ có ảnh hưởng tích cực đến trình vận chuyển H+ qua màng trình photphoril hoá quang hợp tổng hợp ATP, NADPH Các chất nguồn lượng cần thiết để đồng hoá CO2 tổng hợp chất hữu polisaccarit Ngoài ra, K+ Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp tham gia hoạt hoá enzim tổng hợp tinh bột Do K+ bổ sung làm tăng cường trình tổng hợp polisaccarit tích luỹ củ quan dự trữ khoai tây 3.3.3 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nguyên tố khoáng củ giống khoai tây KT3 Để đánh giá ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nguyên tố khoáng củ giống khoai tây KT3, tiến hành đánh giá hàm lượng nguyên tố khoáng như: K, P, Mn, Fe, Mg, Cu Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nguyên tố khoáng củ giống khoai tây KT3 Đơn vị: mg/kg chất khô Công thức KT3.ĐC KT3.K % so ĐC K 19,4.103 23,3.103 120* P 22,0.103 22,3.103 101,5 Mn 0,022.103 0,023.103 101,5 Fe 6.103 4,75.103 79,16* Mg 0,6.103 0,5.103 83,33* Cu 0,0011.103 0,0014.103 127,27* Nguyên tố Ghi chú: * Các sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Qua bảng 3.7, thấy: phun bổ sung dung dịch KCl lên làm thay đổi hàm lượng nguyên tố khoáng công thức thí nghiệm so với đối chứng Các nguyên tố khoáng K, Cu tăng so với đối chứng 120%; 127,27% Các nguyên tố khoáng Fe, Mg giảm so với đối chứng 79,16%; 83,33% Riêng hàm lượng P Mn công thức thí nghiệm đối chứng sai khác ý nghĩa thống kê Kết Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp thu mối quan hệ hỗ trợ (thúc đẩy) lẫn ion K+ ion Cu2+ trình xâm nhập, có tăng cường hấp thụ ion K+ đồng thời thúc đẩy hấp thụ ion Cu2+ Ngoài ra, K+ làm tăng trình vận chuyển ion để tạo củ Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Chương Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Nghiên cứu: ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến sinh trưởng, suất số tiêu phẩm chất củ giống khoai tây KT3 , rút số kết luận sau: Phun bổ sung dung dịch KCl lên có ảnh hưởng tốt đến khả tích luỹ chất tươi - khô thân, đặc biệt giai đoạn 40 ngày Phun bổ sung dung dịch KCl lên không làm tăng số lượng củ/khóm, lại làm tăng khối lượng củ/khóm suất thực tế so với đối chứng Phun bổ sung dung dịch KCl không ảnh hưởng đến hàm lượng nước, đường khử, protein tổng số lại làm tăng hàm lượng tinh bột, vitamin C hàm lượng số nguyên tố khoáng so với đối chứng 4.2 đề nghị Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến sinh trưởng suất giống khoai tây KT3, thu số kết định Tuy nhiên để có kết luận sâu sắc cần thiết phải có thí nghiệm lặp lại mở rộng diện tích thí nghiệm Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Hoàng Kiến Dân, Trương Phong (2000), Truyện hay thực vật, Nxb Trẻ, trang 15 - 19 Hoàng Thị Hà, Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nxb ĐHQG Hà Nội (1996), trang 80 - 245 Võ Minh Kha (1986), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nxb Nông nghiệp Đỗ Hải Lan (2004), So sánh số tiêu hoá sinh giống lúa nương ảnh hưởng điều kiện nương rẫy KCl xử lí hạt trước gieo, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc 2004, trang 451 - 455 Trần Thị Mai (2001), Bảo quản khoai tây thương phẩm, Nxb Nông nghiệp Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoai tây, rau (1990), Một số tiến nghiên cứu khoa học khoai tây (1986 - 1990), Nxb Nông nghiệp, trang - Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục ảnh chụp vườn thí nghiệm Thân, khoai tây KT3 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp a b Củ khoai tây KT3 Chú thích a KT3.K b KT3.ĐC Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Chương tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát khoai tây 1.2 Tình hình nghiên cứu đối tượng khoai tây 1.3 Vai trò sinh lí nguyên tố đa lượng trồng 1.3.1 Vai trò chung nguyên tố đa lượng 1.3.2 Vai trò sinh lí nguyên tố kali 1.3.2.1 Hàm lượng kali đất 1.3.2.2 Chức sinh lí kali 1.3.2.3 Các kết nghiên cứu ảnh hưởng kali trồng Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 10 2.2.2 Phương pháp pha phun dung dịch KCl 11 2.2.3 Phương pháp xác định tiêu 11 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương Kết thảo luận 17 3.1 ả hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến sinh 17 trưởng giống khoai tây KT3 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 3.1.1 Khả tích luỹ chất tươi - khô thân 17 3.1.2 Khả tích luỹ chất tươi - khô 19 3.2 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến 21 yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây KT3 3.3 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số tiêu phẩm chất củ giống khoai tây 23 KT3 3.3.1 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nước củ 23 3.3.2 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ giống khoai tây KT3 24 3.3.3 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến 26 hàm lượng nguyên tố khoáng củ giống khoai tây KT3 Chương Kết luận đề nghị 28 4.1 Kết luận 28 4.2 Đề nghị 28 Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục 30 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình thực nghiên cứu mình, em nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Sinh KTNN, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Đính thầy Nguyễn Khắc Thanh trực tiếp hướng dẫn em thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn sinh viên khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Là sinh viên lần đầu nghiên cứu khoa học chắn đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để đề tài em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, tháng 05 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận hoàn thành kết riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khoá luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Tác giả Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Danh mục bảng Bảng 3.1 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến khả tích luỹ chất tươi - khô thân Bảng 3.2 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến khả tích luỹ chất tươi - khô Bảng 3.3 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến yếu tố cấu thành suất suất Bảng 3.4 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nước củcủa giống khoai tây KT3 Bảng 3.5 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ tươi giống khoai tây KT3 Bảng 3.6 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ khô giống khoai tây KT3 Bảng 3.7 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nguyên tố khoáng củ giống khoai tây KT3 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp DANH MụC CáC BIểU Đồ Biểu đồ 3.1 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến khả tích luỹ chất tươi thân Biểu đồ 3.2 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến khả tích luỹ chất khô thân Biểu đồ 3.3 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến khả tích luỹ chất tươi Biểu đồ 3.4 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến khả tích luỹ chất khô Biểu đồ 3.5 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến yếu tố cấu thành suất suất Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh [...]... của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến các 21 yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống khoai tây KT3 3.3 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến một số chỉ tiêu phẩm chất củ giống khoai tây 23 KT3 3.3.1 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến hàm lượng nước trong củ 23 3.3.2 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến một số chất hữu cơ trong củ của giống khoai. .. chua 3.3 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến một số chỉ tiêu phẩm chất củ Bên cạnh các chỉ tiêu về năng suất thì các chỉ tiêu chất lượng củ cũng rất quan trọng để đánh giá chất lượng của một giống, để đánh giá ảnh hưởng của phun bổ sung dung dịch KCl lên lá đến chất lượng củ, chúng tôi tiến hành đánh giá một số chỉ tiêu 3.3.1 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến hàm lượng... khi phun bổ sung dung dịch KCl lên lá thì đều không làm thay đổi hàm lượng nước trong củ so với đối chứng ở loại củ to và củ trung bình nhưng lại làm tăng tỷ lệ chất khô ở củ nhỏ 3.3.2 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến một số chất hữu cơ trong củ của giống khoai tây KT3 Để đánh giá ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến một số chất hữu cơ trong củ của giống khoai tây KT3. .. Kết luận Nghiên cứu: ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến sinh trưởng, năng suất và một số chỉ tiêu phẩm chất củ giống khoai tây KT3 , chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Phun bổ sung dung dịch KCl lên lá có ảnh hưởng tốt đến khả năng tích luỹ chất tươi - khô của thân, lá đặc biệt là ở giai đoạn 40 ngày 2 Phun bổ sung dung dịch KCl lên lá không làm tăng số lượng củ/ khóm, nhưng lại... dịch KCl phun bổ sung lên lá đến sinh trưởng của giống khoai tây KT3 Khả năng sinh trưởng của cây khoai tây có liên quan mật thiết tới khả năng quang hợp, do đó ảnh hưởng tới năng suất cây trồng Để đánh giá ảnh hưởng của phun bổ sung dung dịch KCl lên lá đến sinh trưởng của khoai tây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu 3.1.1 Khả năng tích luỹ chất tươi - khô của thân Khả năng tích luỹ chất. .. dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến các yếu tố thành năng suất và năng suất của giống khoai tây KT3 Năng suất củ khoai tây là kết quả của nhiều quá trình sinh lý trong cây Để đánh giá ảnh hưởng của phun bổ sung dung dịch KCl lên lá đến năng suất chúng tôi tiến hành xác định các chỉ tiêu: số củ trung bình/khóm, khối lượng Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp củ trung bình/khóm, năng suất. .. cậy trên 95% Số lượng củ/ khóm Khối lượng củ/ khóm Năng suất thực tế Chỉ tiêu Biểu đồ 3.5 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống khoai tây KT3 Dựa vào kết quả ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.5, chúng tôi thấy: việc phun bổ sung dung dịch KCl lên lá làm tăng khối lượng củ/ khóm do đó làm tăng năng suất thực tế của giống khoai tây KT3 so với đối... của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến hàm lượng các nguyên tố khoáng trong củ của giống khoai tây KT3, chúng tôi tiến hành đánh giá hàm lượng của các nguyên tố khoáng như: K, P, Mn, Fe, Mg, Cu Kết quả này được trình bày ở bảng 3.7 Bảng 3.7 ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến hàm lượng các nguyên tố khoáng trong củ của giống khoai tây KT3 Đơn vị: mg/kg chất khô Công thức KT3. ĐC KT3. K... pha và phun dung dịch KCl 11 2.2.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 11 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương 3 Kết quả và thảo luận 17 3.1 ả hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến sinh 17 trưởng của giống khoai tây KT3 Nguyễn Thị Trang Lớp K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 3.1.1 Khả năng tích luỹ chất tươi - khô của thân 17 3.1.2 Khả năng tích luỹ chất tươi - khô của lá 19 3.2 ảnh hưởng của. .. củ/ khóm và năng suất thực tế so với đối chứng 3 Phun bổ sung dung dịch KCl không ảnh hưởng đến hàm lượng nước, đường khử, protein tổng số nhưng lại làm tăng hàm lượng tinh bột, vitamin C và hàm lượng một số nguyên tố khoáng so với đối chứng 4.2 đề nghị Bước đầu nghiên cứu về ảnh hưởng của dung dịch KCl phun bổ sung lên lá đến sinh trưởng và năng suất giống khoai tây KT3, chúng tôi đã thu được một số ... phun bổ sung lên đến số tiêu phẩm chất củ giống khoai tây 23 KT3 3.3.1 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến hàm lượng nước củ 23 3.3.2 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất. .. 3.5 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ tươi giống khoai tây KT3 Bảng 3.6 ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến số chất hữu củ khô giống khoai tây KT3 Bảng 3.7 ảnh. .. ảnh hưởng dung dịch KCl phun bổ sung lên đến yếu tố thành suất suất giống khoai tây KT3 Năng suất củ khoai tây kết nhiều trình sinh lý Để đánh giá ảnh hưởng phun bổ sung dung dịch KCl lên đến suất

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w