12 34 Bộ Homoptera
4.2.1.4. ảnh h−ởng của biện pháp hái chè đối với mật độ rầy xanh
hái chè sẽ loại ra khỏi n−ơng chè một số l−ợng lớn trứng và rầy non. Đây là một biện pháp kỹ thuật rất hiệu quả làm giảm số l−ợng rầy xanh. Chúng tôi đã theo dõi ảnh h−ởng của một số kỹ thuật hái tới số l−ợng rầy xanh nh− :
(1) Hái san trật: khi trên n−ơng chè có khoảng 30% số búp đủ tiêu chuẩn thì hái (tiêu chuẩn: hái 1 tôm + 2 lá thật, tháng 3 - 4 chừa lại 2 lá, tháng 5 trở đi chừa lại 1 lá thật), những búp còn lại tiếp tục sinh tr−ởng và hái vào đợt sau. Ph−ơng pháp này hái chè non, chất l−ợng tốt, hái đ−ợc nhiều đợt trong một khoảng thời gian. Thông th−ờng khoảng cách giữa 2 đợt hái từ 7 - 10 ngày.
(2) Hái theo lứa: đ−ợc đặt ra theo yêu cầu của thí nghiệm. Trên n−ơng chè, khi búp chè rộ (khoảng 80% búp đủ tiêu chuẩn hái) thì hái những búp đủ tiêu chuẩn nh− trên. Thời gian giữa các lứa hái khoảng 30 - 35 ngày.
Sau khi hái chè, điều tra rầy xanh vào ngày thứ 2 và thứ 15 để tìm hiểu sự phát triển của rầy sau khi hái.
Bảng 4.6. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái đến mật độ rầy xanh trên n−ơng chè ở Đ−ờng Hoa, 5/1996
Địa điểm
Công Thức hái
Đội 1 Đội 2 Đội 3 TB
19,21 27,20 21,71 22,71 (1) Hái san trật
(con/khay) 22,05 25,82 22,80 23,56 (2) 8,64 9,15 7,11 8,30 (1) Hái theo lứa
(con/khay) 20,44 19,74 18,62 19,6 (2) LSD 0,05 = 4,98
Ghi chú: (1) Điều tra sau hái 2 ngày. (2) Điều tra sau hái 15 ngày.
Kết quả cho thấy áp dụng 2 ph−ơng pháp hái thì hái san trật mật độ rầy xanh cao hơn hái theo lứa. Sau hái chè 2 ngày, mật độ rầy xanh ở công thức hái theo lứa giảm khá nhiều (trung bình 8,3 con/khay) trong khi công thức hái san trật là 22,71 con/khay. Tuy nhiên sau 15 ngày, mật độ rầy xanh trung bình ở 2 công thức hái t−ơng đ−ơng nhau.
Sở dĩ có kết quả nh− vậy là do ở kỹ thuật hái san trật, chỉ hái những búp đủ tiêu chuẩn, những búp chè còn lại ch−a đủ tiêu chuẩn (khoảng 70%) vẫn có trứng rầy và rầy. Về mặt thức ăn, n−ơng chè luôn luôn có nhiều búp non thích hợp cho hoạt động ăn và sinh sản của rầy xanh. Do vậy mật độ sâu cao hơn. Ph−ơng pháp hái theo lứa, đã hái đi phần lớn búp chè mà trong đó có rầy nên mật độ rầy giảm nhiều. Tuy vậy, ph−ơng pháp này vẫn chừa lại khoảng 20% số l−ợng búp ch−a đủ tiêu chuẩn hái, số búp chừa lại này là nguồn cho rầy phát triển về sau do đó mà sau 15 ngày mật độ rầy xanh ở 2 ph−ơng pháp hái t−ơng đ−ơng nhau. Tuy ph−ơng pháp này đã loại ra khỏi n−ơng chè một số l−ợng rầy và trứng rầy khá nhiều. Nh−ng những búp còn lại bị rầy xanh tập trung hại nên tỷ lệ búp bị hại ngay sau khi hái cao nh−ng về sau, khi búp chè sinh tr−ởng nhiều thêm thì tỷ lệ hại giảm. Kỹ thuật hái này so với hái san trật, trong thời kỳ tháng 4 - 5, về mật độ sâu thì rầy xanh ít hơn nh−ng tỷ lệ búp bị hại t−ơng đ−ơng nhau vì thời gian sau lứa hái tỷ lệ hại của những búp chừa lại khá cao. Mặc dù vậy, hái theo lứa có khoảng cách giữa 2 lứa hái dài hơn từ đó có điều kiện đảm bảo thời gian cách ly sau khi phun thuốc tốt hơn, đảm bảo đ−ợc yêu cầu về d− l−ợng thuốc trừ sâu trong chè.
Nh− vậy, tích cực hái chè cũng là một biện pháp phòng trừ rầy xanh có hiệu quả. Tr−ờng hợp rầy xanh phát sinh mạnh, kiểm tra thấy nhiều trứng có thể áp dụng biện pháp hái triệt để kết hợp dùng thuốc hoá học sẽ hạn chế đ−ợc dịch rầy xanh.