Mức độ phổ biến của các loài sâu hại chè ở vùng Đ−ờng Hoa, Hải Hà từ 7/2005 6/

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006 (Trang 45 - 53)

12 34 Bộ Homoptera

4.1.2.Mức độ phổ biến của các loài sâu hại chè ở vùng Đ−ờng Hoa, Hải Hà từ 7/2005 6/

Hà từ 7/2005 - 6/2006

Các loài sâu ghi trong bảng danh mục không ổn định. Có loài tồn tại, phát sinh gây hại suốt các thời gian trong năm, có những loài chỉ xuất hiện ở những thời gian nhất định tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nh− nhiệt độ, độ ẩm, giai đoạn sinh tr−ởng của cây hoặc cơ cấu cây trồng nông nghiệp... ở những giai đoạn khác nhau, sự phát sinh số l−ợng và mức độ gây hại của sâu hại cũng khác nhau. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tìm hiểu diễn biến về mức độ phổ biến của các loài sâu hại chè qua các tháng ở vùng Đ−ờng Hoa từ tháng 7/2005 đến tháng 6/2006 để thấy đ−ợc những loài sâu hại chủ yếu của vùng chè này.

Kết quả nghiên cứu ghi ở bảng 4.2.

Việc nghiên cứu mức độ phổ biến của các loài, chúng tôi tiến hành cùng với nghiên cứu thành phần. Một số loài sâu cùng nhóm, có thời gian diễn biến nh− nhau, chúng tôi gộp vào nhau nh− 4 loài nhện, tính chung vào nhện đỏ.

Mức độ phổ biến đ−ợc tính bằng số điểm phát hiện đ−ợc sâu so với số điểm điều tra. Thể hiện trên bảng bằng các qui −ớc các dấu (+) đã trình bày ở phần ph−ơng pháp nghiên cứu.

Bảng 4.2 cho thấy rõ ràng là xuất hiện của sâu hại chè không ổn định, các thời gian từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2005 và từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2006 có nhiều loài sâu hại hơn các tháng 1, 2, 3 và 12. Thời gian này có từ 20 đến 25 loài gây hại, trong đó tháng 8 có 25 loài, các tháng khác có 20 - 24 loài. Các tháng 1, 2, 3 và 12 có 16 – 18 loài sâu hại.

Bảng 4.2: Mức độ phổ biến của sâu hại chè ở Đ−ờng Hoa, Quảng Ninh 7/2005-6/2006

Mức độ phổ biến qua các tháng T

T Tên sâu hại

Bộ phận bị hại 1/06 2/06 3/06 4/06 5/06 6/06 7/05 8/05 9/05 10/05 11/05 12/05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 Rầy xanh Búp + ++ +++ ++++ +++++ ++++ +++ + ++ +++ ++ + 2 Rệp muội Búp + ++ + + + + + + 3 Rầy trắng lớn Búp + + + + + 4 Bọ phấn Lá, búp + + + + ++ ++ ++++ ++++ +++ ++ + + 5 Rệp phẩy trắng Lá, thõn, cành + + + ++ ++ ++ + + + + + + 6 Bọ xít muỗi Búp + + + + + + ++ ++ ++ + + + 7 Bọ xít hoa Lá, quả + + + + + + + + 8 Bọ xít xanh Lá + + + + + + + +

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

9 Bọ xít hôi Lá + + + + +

10 BX nâu vai nhọn Lá + + + + + + +

11 Bọ trĩ Búp, lá non + + ++ ++ +++ ++++ +++++ ++++ +++ +++ ++ +

12 Sâu đo Lá, cành non + + + ++ ++ + + +

13 Sâu cuốn búp Lá non, búp + + + + ++ + +

14 Sâu xếp lá Lá ++ ++ + + + + 15 Sâu kèn tổ lá Lá + + + + 16 Kèn ống Lá + + + + + + 17 Kèn mái chùa Lá + + + + + + + + + + + + 18 Kèn bó củi Lá + + + + + 19 Sâu róm nâu Lá + + + + + 20 Sâu róm u vàng Lá + + + + + + + 21 Bọ nẹt xanh Lá + + + + + + + + + 22 Bọ nẹt không gai Lá + + + + + + + 23 Sâu đục thân đỏ Thân cành + + + + + + + + +

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

24 Sâu gặm vỏ Thân cành + + + + + +

25 Mối Thân cành + + + ++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ + +

26 Sâu cấu xanh Lá + + + + + + + +

27 Nhện đỏ Lá + + + ++ +++ ++++ +++ ++ ++ ++ +++ +

28 Ruồi hút lá Lá + + + + + + +

29 Châu chấu Lá + + + + + + + + + + + +

Sâu róm Sâu kèn

Rệp phẩy Rệp phẩy hại thân, cành chè

Có kết quả nh− vậy, có thể là do sự thay đổi thời tiết, khí hậu và kỹ thuật canh tác gây ra. Côn trùng là động vật biến nhiệt, nên nhiệt độ cơ thể của chúng phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ của môi tr−ờng xung quanh. Điều này có thể giải thích cho sự biến đổi theo mùa của các loài hại chè. Mỗi loài côn trùng đều có những khoảng nhiệt độ thích hợp nhất định, nếu trên hoặc d−ới ng−ỡng hoạt động đều ảnh h−ởng tới đời sống của côn trùng. Điều này có thể làm cho côn trùng rơi vào trạng thái ngủ đông (diapause) hoặc di c−. Sự di c− có thể theo mùa hoặc ngày đêm.

Độ ẩm và l−ợng m−a cũng có ảnh h−ởng lớn tới đời sống côn trùng. Cơ thể côn trùng chứa một l−ợng n−ớc rất lớn, là dung môi cần thiết cho sự tiêu hoá, đồng hoá dinh d−ỡng, bài tiết phân và điều hoà áp suất thẩm thấu. Trong quá trình trao đổi chất, n−ớc đ−ợc thải ra khỏi cơ thể qua con đ−ờng hô hấp, bốc hơi bề mặt và hoạt động bài tiết. Độ ẩm không khí ảnh h−ởng đến côn trùng thông qua quá trình trao đổi n−ớc. Một số tác giả cho biết, trong điều kiện độ ẩm môi tr−ờng t−ơng đối cao thì sự thoát hơi n−ớc của một loại côn trùng yếu hơn so với ở điều kiện độ ẩm thấp.

ánh sáng ảnh h−ởng tới côn trùng thông qua 2 mặt trực tiếp và gián tiếp. Mặt trực tiếp là ánh sáng ảnh h−ởng tới các quá trình lý hoá diễn ra trong cơ thể và quá trình trao đổi chất với môi tr−ờng ngoài. ảnh h−ởng gián tiếp là thông qua thực vật. ánh sáng có thể ảnh h−ởng quyết định tới hoạt tính của côn trùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thức ăn ảnh h−ởng có tính quyết định đến côn trùng. Thức ăn không những ảnh h−ởng tới tốc độ phát triển, diapause của côn trùng mà còn ảnh h−ởng tới các tính chất của các quần tụ của chúng trên lãnh thổ, ảnh h−ởng tới sự phân bố địa lý của chúng.

Đối chiếu những yêu cầu sinh thái của côn trùng với các biện pháp kỹ thuật chăm sóc chè và điều kiện thời tiết khí hậu ở Đ−ờng Hoa, thấy rằng

chủng quần sâu hại chè có sự biến động, sự biến động này là có quy luật. Theo Nikoxki (1965) (Lời dẫn của Nguyễn văn Thiệp, 2000) điều này là do sự thích nghi của chủng quần đối với các điều kiện cụ thể, mà trong các điều kiện đó, chủng quần tồn tại.

Các tháng 1 và 2 là thời gian chuyển vụ, từ vụ đông sang vụ xuân, thời tiết lạnh, nhiệt độ thấp, không thích hợp cho sự phát triển của các loài sâu nhiệt đới. Mặt khác, thời kì này chè mới đốn, số l−ợng lá chè giảm rất nhiều, búp hầu nh− không còn nên về mặt thức ăn rất hạn chế. Đồng thời với đốn, n−ơng chè còn đ−ợc làm cỏ trắng (Đỗ Ngọc Quĩ, 1997), cây ký chủ phụ không còn nên thức ăn bị hạn chế tối đa.

Do đốn và làm cỏ, n−ơng chè sạch quang đãng cũng tạo điều kiện cho các loài bắt mồi ăn thịt hoạt động đ−ợc thuận lợi.

Những lý do này đã làm cho nguồn sâu giảm, có thể do vừa bị tiêu diệt, vừa di chuyển đến nơi khác hoặc qua đông. Vì vậy số l−ợng loài ở các tháng 12, 1, 2 ít và mật độ của từng loài cũng thấp.

Thời gian từ tháng 4 đến tháng 11 là những vụ chè chính, cho năng suất cao. Nguồn thức ăn đồi dào, về số l−ợng và chất l−ợng thức ăn thì rất thích hợp cho sự phát sinh phát triển của sâu. Thời kỳ này còn có nhiều cây ký chủ phụ cho sâu c− trú (cỏ dại, cây phân xanh, cây che bóng). Khí hậu thời kì này nóng ẩm, nhiệt độ trung bình từ 27 - 300C, độ ẩm trung bình 80%. Đó là những điều kiện rất thích hợp với những đặc điểm sinh học của các loài sâu nhiệt đới. Vì vậy, số l−ợng loài và mật độ của từng loài ở thời kỳ này cao hơn các thời kỳ khác. Tháng 11 và 12 là thời kì chuyển vụ, cây chè hạn chế sinh tr−ởng, lá già hơn, búp ít hơn thời kì chính vụ. Tháng 12, chè đ−ợc đốn để chuẩn bị cho mùa sinh tr−ởng của năm sau.

Vì vậy, về mặt thức ăn cả về số l−ợng và chất l−ợng đều bị hạn chế. Về mặt quang chu kỳ, chuyển từ ánh sáng ngày dài sang ánh sáng ngày ngắn làm

ảnh h−ởng tới tập tính của sâu.

Thời kỳ này khí hậu th−ờng khô hanh, độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ giảm thấp làm ảnh h−ởng tới sự sinh sống của sâu hại. Mặt khác, khí hậu ôn đới nên các bụi cây kém phát triển cũng giảm bớt nguồn ký chủ của sâu hại.

Những lý do trên đây đã làm cho số l−ợng loài cũng nh− mật độ của từng loài ở tháng 12, 1, 2 thấp hơn ở thời kỳ từ tháng 4 đến tháng 11. Ngoài ra, nguồn sâu giảm còn có thể do sự tự điều chỉnh mật độ (thức ăn giảm dẫn đến cạnh tranh - gọi là chết tự nhiên), hoặc di c−, hoặc diapause.

Một số loài chỉ thấy xuất hiện và hại trên chè ở những thời gian nhất định, những thời gian khác hại trên cây khác. Những loài đó, có thể do điều kiện thức ăn khan hiếm mà chúng chuyển sang cây chè. Đó là các loài sâu hại lúa nh− bọ xít xanh (Nezara viridula Lin.), bọ xít dài (Leptocorisa varicornis

Fabr). Những loài này chúng tôi chỉ thấy chúng xuất hiện trên chè vào các thời gian tháng 1, 2, 7 và tháng 11, 12. Những thời kỳ này trùng với thời kỳ lúa chiêm xuân và lúa vụ mùa đã gặt. Có thể nh− vậy mà chúng phải di chuyển kiếm nguồn thức ăn mới. Qua thực tế quan sát và nhận xét, chúng tôi cho rằng chè là loại cây ký chủ (phụ) của Nezara viridulaLeptocorisa varicornis trong những điều kiện nhất định.

Qua nghiên cứu về mức độ phổ biến, chúng tôi thấy ở Đ−ờng Hoa có 4 nhóm loài chiếm −u thế về số l−ợng, tần suất xuất hiện trên 50% đó là rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Niet.), bọ trĩ (Physothrips setiventris Bag.) và bọ phấn trắng (Bemisia sp.).

Trong số này thì rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ th−ờng xuyên thành dịch, gây hại nghiêm trọng làm giảm năng suất chè. Bọ phấn trắng tuy phổ biến nh−ng tác hại không rõ ràng.

quần là do những loài này đặc biệt thích hợp với các điều kiện môi tr−ờng hơn các loài khác nên chúng nhanh chóng chiếm −u thế về số l−ợng và khống chế các loài khác để duy trì sự cân bằng trong sinh quần.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006 (Trang 45 - 53)