12 34 Bộ Homoptera
4.2.1.1. Diễn biến số l−ợng của rầy xan hở Đ−ờng Hoa từ tháng 7/2005 đến tháng 6/
tháng 6/2006
Rầy xanh là loại sâu hại hại búp chè rất phổ biến, rầy hút dinh d−ỡng từ búp chè và th−ờng phát sinh thành dịch nên là yếu tố trực tiếp làm giảm năng suất và chất l−ợng búp chè. Sự biến động mật độ của rầy xanh theo thời gian, và phát sinh thành dịch ở những thời kỳ nhất định, theo quy luật nhất định. Để nắm đ−ợc quy luật này, chúng tôi đã tìm hiểu quy luật biến động mật độ của rầy xanh qua các tháng.
Đối với nghiên cứu biến động mật độ của rầy xanh, chúng tôi dùng ph−ơng pháp điều tra theo 5 điểm chéo góc cố định trên 3 n−ơng chè thuộc 3 đội sản xuất đã mô tả ở mục 3.3.2. Giống nghiên cứu là giống chè Trung Du.
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ của rầy xanh hại chè qua các tháng ở Đ−ờng Hoa Năm 2005 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Mật độ rầy (Con/khay) 6,06 3,27 4,74 8,64 4,15 0,78 Năm 2006 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Mật độ rầy (Con/khay) 0,10 2,19 6,21 13,70 23,90 12,30
Phú Hộ là vùng trồng chè lâu đời và có lịch sử nghiên cứu về sâu hại chè và chúng tôi so sánh sự phát sinh rầy xanh ở vùng chè Đ−ờng Hoa và vùng chè Phú Hộ (phụ lục). Nguồn số liệu dẫn đã đ−ợc sự đồng ý của các tác giả ở Phú Hộ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự biến động số l−ợng của rầy xanh tuân theo quy luật tăng giảm về số l−ợng. ở Đ−ờng Hoa, mật độ rầy xanh giảm từ tháng 7 (6,06 con/khay), và thấp nhất vào tháng 8 (3,27 con/khay). Từ cuối tháng 8, mật độ rầy lại tăng lên, đến tháng 10 thì cao nhất (8,64 con/khay), sau đó giảm dần qua tháng 12 và tháng 1. Mật độ rầy thấp ở tháng 1, sau đó bắt đầu tăng dần từ tháng 2 (2,19 con/khay), đến tháng 5, mật độ rầy cao nhất, mật độ rầy bình quân tháng này tới 23,91 con/khay. Nh− vậy, mật độ rầy bình quân tháng 5 gấp hơn 11 lần so với mật độ rầy ở tháng 2.
1520 20 25 30 65 70 75 80 85 90 Độ ẩm (%) Nhiệt độ (OC) Nhiệt độ(oC) Độ ẩm không khí (%) 0 5 10 15 20 25 30 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6
Diễn biến mật độ rầy xanh
Tháng Con/khay
Hình 1. Diễn biến số l−ợng của rầy xanh ở Đ−ờng Hoa 7/2005 - 6/2006
Sự phát sinh rầy xanh ở Đ−ờng Hoa cũng t−ơng tự nh− ở vùng Phú Hộ. Mật độ rầy cũng thấp nhất vào thời kỳ tháng 8 và có 2 đỉnh cao về số l−ợng. Tuy nhiên, đỉnh cao thứ hai của rầy xanh ở Phú Hộ năm 2005 lại tăng muộn trong thời gian từ tháng 11 - 12 thay vì tăng cao vào tháng 10 hàng năm. Tuy nhiên, về mặt số l−ợng, từ tháng 3 đến tháng 6/2006, mật độ rầy xanh ở Đ−ờng Hoa cao hơn ở Phú Hộ (ở đỉnh cao tháng 5/2006, mật độ rầy xanh ở Đ−ờng Hoa là 23,9 con/khay, trong khi ở Phú Hộ là 15,1 con/khay).
Nh− vậy, ở Đ−ờng Hoa, trong 1 năm, rầy xanh có 2 cao điểm về số l−ợng (biểu đồ 1) là tháng 5 và tháng 10. Trong 2 cao điểm này, đặc biệt chú ý là thời kỳ tháng 5, mật độ rầy cao hơn thời kỳ tháng 10. ở thời kỳ tháng 5 có nhiều điều kiện thuận lợi đối với rầy xanh, nên th−ờng hay bùng phát thành dịch, gây hại nghiêm trọng nhất cũng ở giai đoạn này.
Sự tăng giảm về số l−ợng của rầy xanh có quan hệ mật thiết với các yếu tố ngoại cảnh nh− nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn. Tác giả Nguyễn Văn Thiệp (2000), bằng ph−ơng pháp thống kê đã xác định hệ số t−ơng quan giữa sự phát triển của rầy xanh và nhiệt độ, ẩm độ môi tr−ờng. Cho biết tổng hợp cả nhiệt độ và độ ẩm thì có ảnh h−ởng rõ ràng tới rầy xanh. Nếu tách riêng từng yếu tố thì độ ẩm không khí không ảnh h−ởng mạnh bằng bằng yếu tố nhiệt độ không khí.
Đối chiếu điều kiện khí hậu các năm nghiên cứu (xem biểu đồ 1) và các điều kiện thích hợp của rầy xanh thấy rằng: đầu năm, thời tiết lạnh, nhiệt độ không khí trung bình tháng 1 và 2 d−ới 200C, nhiệt độ này ở d−ới ng−ỡng thích hợp. Độ ẩm không khí trên 80% và đang có chiều h−ớng tăng từ tháng 1 sang tháng 2. Điều này làm cản trở sự trao đổi chất trong cơ thể côn trùng.
Mặt khác, thời kỳ này, chè đã đốn, nguồn thức ăn khan hiếm nên số l−ợng rầy ở thời kỳ này thấp. Tới tháng 3, thời tiết mùa xuân, nhiệt độ tăng dần, nhiệt độ trung bình 20 - 210C thích hợp hơn cho rầy phát sinh phát triển. Về mặt thức ăn cũng tăng dần cả về số l−ợng và chất l−ợng. Vì vậy, số l−ợng
rầy xanh cũng tăng dần. Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 5, nhiệt độ không khí từ 22 - 250C rất thích hợp đối với rầy. Về thức ăn, chè đã qua thời kỳ ngủ, nghỉ, búp chè phát triển mạnh, nghĩa là thức ăn đầy đủ.
Về nguồn sâu, rầy xanh đang phát sinh phát triển. Thời kỳ này độ ẩm không khí giảm xuống so với tháng 3 do thời kỳ m−a phùn ẩm −ớt đã hết. Mà những nghiên cứu về rầy đã cho biết những thời kỳ m−a xen kẽ những thời kỳ khô dễ tạo điều kiện cho rầy bùng phát số l−ợng.
Những điều kiện trên đây đã làm cho số l−ợng rầy xanh ở thời kỳ này cao hơn các thời kỳ khác. Chủ yếu rầy phát sinh thành dịch và gây hại nghiêm trọng cũng ở giai đoạn này.
Tới tháng 6, nhiệt độ không khí vẫn tiếp tục tăng, nhiệt độ không khí trung bình từ thnág 6 đến tháng 7 là 28 – 290C. Nhiệt độ này cao hơn nhiệt độ thích hợp của rầy xanh. Mặt khác, thời kỳ sau tháng 5, một số loài sâu khác nh− nhện đỏ, bọ trĩ cũng đang tăng số l−ợng dẫn tới sự cạnh tranh thức ăn. Bản thân rầy xanh do số l−ợng nhiều cũng cạnh tranh nhau nên giảm số l−ợng. Do đó, mật độ rầy xanh bắt đầu giảm từ hạ tuần tháng 5.
Một yếu tố khác, rất quan trọng, ảnh h−ởng tới số l−ợng rầy xanh, đó là thiên địch. Rầy xanh có nhiều loại thiên địch, theo Lê Thị Nhung (1996) [5], Nguyễn Văn Thiệp (2000) [8] thì thiên địch của rầy xanh phổ biến là các nhóm nhện lớn ăn thịt. Chúng có vai trò đáng kể trong sự khống chế và làm giảm số l−ợng rầy. Các nghiên cứu về cân bằng sinh thái cho biết rằng thiên địch luôn phát sinh song song với dịch hại và đạt đỉnh cao sau đỉnh cao của dịch hại. Điều này giải thích đ−ợc tại sao thiên địch không làm giảm đ−ợc số l−ợng rầy vào tháng 4. Đó là vì trong thời gian đó, rầy xanh đang h−ởng các điều kiện rất thuận lợi nên số l−ợng tăng nhanh và thiên địch cũng tăng theo. Qua tháng 5, do gặp những điều kiện bất thuận, mật độ rầy tăng chậm, rồi giảm trong khi mật độ rầy xanh giảm mạnh ở những thời gian tiếp theo (tháng 6, 7, 8).
Tháng 9, nhiệt độ không khí đang giảm (do đã qua mùa hè), về mặt nhiệt độ và độ ẩm thì thời kỳ này thích hợp hơn thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 8. Do vậy, mật độ rầy tăng lên và cao nhất ở tháng 10. Thời kỳ này, chè đang ở giai đoạn cuối vụ, búp chè cằn hơn, cứng hơn, nên về mặt số l−ợng và chất l−ợng thức ăn không thuận lợi nh− giai đoạn đầu vụ. Mặt khác, thời kỳ này thời tiết lạnh dần, độ ẩm không khí thấp do thời tiết khô hanh đã khống chế số l−ợng rầy, làm cho đợt phát sinh này không mạnh mẽ và ác liệt nh− đợt bùng phát đầu vụ.
Từ tháng 11, thời tiết chuyển dần sang mùa đông, cây chè cũng chuẩn bị kết thúc chu kỳ kinh tế của 1 năm, mật độ rầy không tăng thêm nữa. Thời kỳ này, rầy chủ yếu duy trì để chuẩn bị cho sự phát sinh phát triển ở năm sau.
Bên cạnh chịu ảnh h−ởng của nhiệt độ và ẩm độ, rầy xanh còn chịu tác động bởi các yếu tố sinh thái khác và kỹ thuật trồng trọt. Để hiểu rõ vấn đề này, một số thí nghiệm đã đ−ợc chúng tôi thực hiện nhằm xác định các mối quan hệ sâu hại - cây chè - kỹ thuật.