Ảnh h−ởng của cây che bóng đối với mật độ rầy xanh

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006 (Trang 60 - 62)

12 34 Bộ Homoptera

4.2.1.3.ảnh h−ởng của cây che bóng đối với mật độ rầy xanh

nào cũng trồng đầy đủ cây che bóng cho chè. Để giúp ng−ời sản xuất các vùng chè mới thấy rõ lợi ích của cây che bóng. Chúng tôi điều tra mật độ rầy xanh ở điều kiện có cây che bóng và không có cây che bóng. Kết quả ở bảng 5.

Bảng 4.5. ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ rầy xanh Thời gian và địa điểm

Thời gian Địa điểm

Có cây che bóng (con/khay)

Không cây che bóng (con/khay) Đội 1 17,63 23,91 Đội 2 15,31 24,42 Tháng 4/2006 Đội 3 18,22 22,74 Đội 1 18,74 26,57 Đội 2 18,44 27,94 Tháng 5/2006 Đội 3 14,66 27,00 X 18,00 25,43 LSD 0,05 = 2,28 con/khay 25.43 59% 18.00 41% Có che bóng Không che bóng

Những năm gần đây, trồng xen những cây che bóng trong chè với mục đích kết hợp tán cây che bóng với tán chè, tạo thành một thảm thực vật, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu n−ơng chè đã đạt đ−ợc những kết quả về sự hạn chế xói mòn đất, hạn chế sự bốc hơi n−ớc bề mặt và cung cấp thêm dinh d−ỡng sinh học nhờ những cây che bóng họ đậu. Và giảm c−ờng độ ánh sáng xuống tán chè. Trong sản xuất hiện nay đang trồng phổ biến các loại muồng làm cây che bóng cho chè. Muồng lá nhọn là cây thân gỗ nhỏ cao 5 - 7 m, phân cành th−a, tán lá vừa phải, lá màu xanh vàng nên tranh chấp ánh sáng với cây chè ít hơn các loại lá dày và xanh đậm. Chúng tôi lấy điểm điều tra là khoảng giữa (giao tán) của 4 cây muồng liền nhau.

Khi phân tích kết quả điều tra thấy rằng, ở công thức có cây che bóng, mật độ rầy xanh là 18,0 con/khay, thấp hơn mật độ rầy ở công thức không có cây che bóng (25,43 con/khay).

Kết quả này đã cho ta nhận xét: c−ờng độ ánh sáng có ảnh h−ởng tới sự tích luỹ số l−ợng của rầy xanh và rầy xanh không hoàn toàn −a ánh sáng tán xạ. Có đ−ợc kết quả này, có thể còn do sự tác động tổng hợp của nhiệt độ, độ ẩm do cây che bóng tạo ra.

Tán cây che bóng đã làm giảm c−ờng độ chiếu sáng của mặt trời tới cây chè, do vậy nhiệt độ ban ngày nơi có cây che bóng thấp hơn nơi không che bóng, về độ ẩm không khí và độ ẩm đất ở nơi có cây che bóng cao hơn ở nơi không che bóng, mà độ ẩm cao không thích hợp đối với rầy xanh.

Có thể những nguyên nhân trên đây đã dẫn tới mật độ rầy khác nhau giữa nơi có che bóng và nơi không có che bóng. Nh− vậy, trồng cây che bóng có thể xem nh− là một biện pháp làm giảm mât độ rây xanh nói riêng và một số sâu nói chung.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006 (Trang 60 - 62)