và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các loài sâu, nhện hại trên cây chè giai đoạn kinh doanh và kiến thiết cơ bản. Các giống chè nghiên cứu là các giống đã đ−ợc trồng ở Công ty chè Đ−ờng Hoa. Trên cơ sở kế thừa một số kết quả ở Hải Hà, đề tài tiếp tục điều tra và bố trí một số thí nghiệm, từ đó đề xuất biện pháp áp dụng cho sản xuất.
Giống chè: - Giống Trung du: là giống địa ph−ơng.
- Giống LDP1: là giống chè lai từ Viện Nghiên cứu Chè. - Giống PH1: là giống chọn lọc có nguồn gốc ấn Độ.
- Giống Phúc Vân Tiên và Thuý Ngọc là những giống nhập nội có nguồn gốc Trung Quốc và Đài Loan.
Thuốc trừ sâu: - Padan 95 WP - Song mã 24,5 EC - Acelant 4 EC - Confidor 100 SL - Actara 25 WG - Nissorun 5 EC - Trebon 10 EC - Dandy 15 EC - Admire 50 EC - Comite 73 EC
Dụng cụ: - Vợt, khay bắt sâu, túi polyethylen (PE) đựng mẫu.
- Kính lúp quan trắc: kính lúp: NOVEX AP-1, độ phóng đại 10x; - Kính hiển vi: PZO-WARSZWA, độ phóng đại 10x; Kính lúp cầm tay.
3.2. Nội dung nghiên cứu
(1) Tìm hiểu thành phần sâu hại chè.
n−ơng chè và ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái đến sự biến động số l−ợng của rầy xanh và bọ trĩ.
(3) Nghiên cứu một biện pháp phòng trừ rầy xanh, bọ trĩ , nhện đỏ.
Địa điểm thực hiện:
- Công ty chè Đ−ờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, ở vị trí 21o27,128 N và 107o41,217 E: tiến hành các thí nghiệm.
- Viện Nghiên cứu Chè, Phú Hộ, Phú Thọ: quan sát và xác định mẫu. - Tr−ờng ĐH NN1 Hà Nội,.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Điều tra thành phần sâu hại chè 3.3.1. Điều tra thành phần sâu hại chè
Điều tra tự do theo hàng chè, cứ cách 10 hàng chè, điều tra 1 hàng. Trên hàng đó, điều tra dọc theo từ đầu đến cuối hàng. Dùng vợt bắt, kết hợp với quan trắc tại chỗ, mỗi điểm vợt 20 vợt ứng với 10m chiều dài hàng chè.
Mẫu sâu đ−ợc xác định tên ngay trên đồng ruộng. Những loài ch−a biết tên thì mẫu đ−ợc bảo quản để giám định.
Mức độ phổ biến của từng loài đựơc xác định qua tần số và số l−ợng xuất hiện nhiều hay ít trong quá trình điều tra.
Mức độ phổ biến của mỗi loài sâu tính nh− sau: Số điểm phát hiện đ−ợc sâu
Mức độ phổ biến (%) = --- x 100 Số điểm điều tra
Dùng dấu (+) để biểu thị mức độ phổ biến theo qui −ớc sau: + < 5% số điểm có sâu (rải rác)
+ + >5 đến 25% điểm có sâu (ít)
+ + + >25 đến 50% điểm có sâu (trung bình) + + + + >50 đến 75% số điểm có sâu (nhiều)
+ + + + + >75% số điểm có sâu (rất nhiều).
Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài theo thời gian cách nhau 10 ngày 1 lần.
3.3.2. Điều tra sự biến động số l−ợng
(1) Điều tra rầy xanh:
Chọn 3 n−ơng chè giống Trung du, cùng tuổi (10 tuổi), cùng h−ớng và độ dốc, chế độ chăm sóc nh− nhau thuộc các đội sản xuất số 1,2 và 3 của Công ty Chè Đ−ờng Hoa, t−ơng ứng với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi n−ơng chè đã chọn khoảng 1000 m2, trên mỗi n−ơng, đ−ợc chia thành 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm lấy 2 hàng chè liền nhau, mỗi hàng lấy 20 m chiều dài, vì chè Trung du 10 tuổi đã giao tán nên rộng tán của cả 2 hàng là 3 m, mỗi điểm điều tra có diện tích 60 m2.
Dùng khay 25 x 30 x 3cm có tráng dầu, hứng d−ới tán chè và đập 3 đập. ở mỗi điểm điều tra, đi giữa 2 hàng chè, cứ đập 1 đập 1 khay ở hàng này, 1 khay ở hàng kia cách nhau 2m (nh− sơ đồ).
Mỗi hàng hứng 5 khay, 2 hàng là 10 khay. Đếm tất cả rầy rơi trên khay. Mật độ rầy tính bằng số con trên 1 khay. Nếu thời kỳ nhiều rầy thì đập đ−ợc khay nào phải đếm luôn khay ấy. Điều tra định kỳ 5 ngày 1 lần.
Hàng chè Hàng chè
(2) Điều tra bọ trĩ
Điều tra trên cùng n−ơng chè với điều tra rầy xanh, cách bố trí điểm điều tra cũng nh− đối với rầy xanh. Điều tra định kỳ 5 ngày 1 lần. Trên điểm điều tra chia mỗi hàng thành 5 điểm nhỏ, mỗi điểm dài 4 m, tổng của 2 hàng là 10 điểm. Để hạn chế yếu tố chủ quan, chúng tôi dùng khung 25 x 45 cm đặt lên tán chè ở nơi giữa của mỗi điểm nhỏ (dài 4m), chiều dài của của khung đặt ngang theo chiều rộng của tán chè, sau đó hái toàn bộ số búp trong khung và cho ngay vào túi PE. Búp chè hái chỉ gồm những búp tôm + 2 lá. Búp chè đem về phòng, đếm số sâu và mật độ đ−ợc tính bằng số sâu trên 1 búp.
Tỷ lệ hại của bọ trĩ tính bằng phần trăm số búp bị hại.
Để tính đ−ợc mức độ bị hại do bọ trĩ, chúng tôi chia cấp bị hại thành 3 cấp theo Nguyễn Văn Hành:
Cấp 0: búp và lá không bị hại.
Cấp 1: búp và lá có những vết riêng rẽ.
Cấp 2: lá có 2 vết to nằm song song với gân chính. Cấp 3: lá dầy, giòn, búp chùn lại.
(3) điều tra nhện đỏ:
Cùng điều tra trên những n−ơng chè đã đ−ợc bố trí để điều tra rầy xanh và bọ trĩ. Cách bố trí điểm điều tra nh− đối với rầy xanh và bọ trĩ. Điều tra định kỳ 5 ngày 1 lần.
Vì nhện đỏ có kích th−ớc nhỏ nên mỗi điểm của 5 điểm chúng tôi chỉ chia thành 4 điểm nhỏ. Trên mỗi điểm nhỏ, chúng tôi hái ngẫu nhiên 8 lá và cho ngay vào túi PE, đ−a về phòng đếm. Mật độ nhện đ−ợc tính bằng số con có trên 1 lá chè (hái lá bánh tẻ).
3.3.3. Thí nghiệm so sánh sâu trên các giống
Chúng tôi chọn 5 giống chè, đại diện cho cả giống chè cũ và mới ở công ty chè Đ−ờng Hoa. Đó là các giống Trung du, PH1, LDP1, Phúc vân tiên
và Thuý ngọc để nghiên cứu mật độ rầy xanh, bọ trĩ và nhện đỏ. Ph−ơng pháp điều tra giống nh− điều tra quy luật diễn biến số l−ợng của từng loài đã nêu ở trên. Thời gian điều tra từ tháng 2 đến tháng 6/ 2006.
3.3.4. Điều tra ảnh h−ởng của cây che bóng
Cây che bóng cho chè là muồng lá nhọn, trồng ở giữa hàng chè với mật độ 200 cây/ha, khoảng cách giữa các cây là 6 x 6 m. ở thời điểm nghiên cứu, cây cao khoảng 5 – 7 m, tán rộng khoảng 20 m2.
Nơi so sánh là những n−ơng chè cùng giống, cùng tuổi, cùng chế độ chăm sóc nh−ng ch−a trồng cây che bóng, ở các đội sản xuất số 1,2 và 3 của Công ty chè Đ−ờng Hoa. Điểm điều tra đ−ợc xác định là khoảng giữa của 4 cây che bóng đứng liền nhau.
3.3.5. Thí nghiệm ảnh h−ởng của ph−ơng pháp hái chè
áp dụng 2 ph−ơng pháp hái: hái san trật và hái theo lứa. Thí nghiệm cũng thực hiện tại 3 đội sản xuất nh− trên.
- Hái san trật: hái khi n−ơng chè có khoảng 30% số búp đủ tiêu chuẩn. - Hái theo lứa: hái khi búp chè rộ (có khoảng 80% số búp đủ tiêu chuẩn).
Điều tra mật độ rầy xanh, bọ trĩ và nhện đỏ 3 lần sau khi hái 1 ngày, 7 ngày và 15 ngày.
3.3.6. Thí nghiệm phòng trừ bằng thuốc hóa học
Các thí nghiệm thuốc thực hiện trên n−ơng chè ở các đội của Công ty chè Đ−ờng Hoa. Mỗi thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần ở các thời gian khác nhau. Các công thức (mỗi loại thuốc) có diện tích 100 m2, 3 lần nhắc lại. Phun bằng bình bơm tay, l−ợng n−ớc thuốc sử dụng là 500 l/ha. Hiệu lực của thuốc xác định bằng mật độ sâu sống theo dõi qua 1, 3, 5, 7 ngày sau khi phun và đ−ợc tính theo công thức Henderson - Tilton.
3.3.7. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
- Công thức Henderson - Tilton:
Ta .Cb
Độ hữu hiệu (%) = (1 - _________) x 100 Tb .Ca
Trong đó :
Ta: Số sâu sống ở ô phun thuốc, sau phun ở thời điểm n. Tb: Số sâu sống ở ô phun thuốc, tr−ớc phun.
Ca: Số sâu sống ở ô đối chứng, sau phun ở thời điểm n. Cb: Số sâu sống ở ô đối chứng, tr−ớc phun.
Xử lý số liệu theo ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất trong thống kê sinh học và ch−ơng trình IRRISTAT version 5.0.
Một số công thức dùng khi đo đếm:
Σ xi - Tính số trung bình mẫu: X = --- n
Trong đó: xi - Trị số của mẫu thứ i n - Số mẫu nghiên cứu
X - Trị số trung bình của mẫu. - Tính độ lệch chuẩn của mẫu :
S x x n i = − − ∑( )2
1 Trong đó: S - Độ lệch chuẩn của mẫu xi - Trị số của mẫu thứ i