luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- PHẠM ðỨC KIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN, MỨC ðỘ GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHỆN GIÉ Steneotarsonemus spinki Smiley TRÊN CÂY LÚA NĂM 2010 TẠI YÊN KHÁNH - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm ðức Kiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Có ñược kết quả này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: GS. TS. Nguyễn Văn ðĩnh - Viện trưởng Viện sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báo ñể tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học này. Các thầy cô giáo trong khoa, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, Bệnh cây – Khoa nông học, Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và có những góp ý quý báo, sâu sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài UBND huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài ở ñịa phương Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tác giả luận văn Phạm ðức Kiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊNCỨU 4 2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 15 3. VẬT LIỆU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 20 3.2 Nội dung 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình sản xuất và dịch hại tại Yên Khánh – Ninh Bình 30 4.1.1 Khái quát về sản xuất nông nghiệp tại Ninh Bình 30 4.1.2 Tình hình sản xuất lúa 30 4.2 Triệu trứng, sự phân bố của nhện gié S. Spinki trên các bộ phận của cây lúa 35 4.2.1 Triệu chứng gây hại của nhện gié 35 4.2.2 Sự phân bố của nhện gié trên cây lúa 43 4.3 Diễn biến mật ñộ nhện gié trong năm 2010 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.3.1 Diễn biến mật ñộ nhện gié gây hại trên lúa Vụ xuân – mùa năm 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình. 47 4.3.2 Nhện gié trong vụ mùa 2010 49 4.4 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại ñến mật ñộ nhện gié và năng suất lúa 52 4.4.1 Ảnh hưởng của chân ñất, mức bón ñạm, mật ñộ sạ tới mật ñộ nhện gié 53 4.4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ lây nhiệm nhện khác nhau tới năng suất lúa 57 4.5 Biện pháp hoá học phòng trừ nhện gié 63 4.5.1 Hiệu quả của các loại thuốc hoá học phòng trừ nhện gié 63 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Cơ cấu giống lúa trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 – 2010 31 4.2 Thành phần sâu hại lúa vụ ðông Xuân 2010 tại Ninh Bình 33 4.3 Thành phần nhện nhỏ hại lúa vụ xuân năm 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình 34 4.4 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các bẹ lá của cây lúa ở mật ñộ sạ 80 kg/ha tại Yên Khánh – Ninh bình vụ xuân 2010 43 4.5 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các bẹ lá của cây lúa ở mật ñộ sạ 120 kg/ha 45 4.6 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các bẹ lá của cây lúa ở mật ñộ sạ 150 kg/ha 46 4.7 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình 48 4.8 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ xuân năm 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình 50 4.9 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống lúa vụ mùa năm 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình 51 4.10 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang Dân 18 ở các chân ñất khác nhau tại Yên Khánh – Ninh Bình vụ Xuân năm 2009 53 4.11 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang Dân 18 ở các mức bón ñạm khác nhau tại Yên Khánh – Ninh Bình vụ Xuân năm 2010 54 4.12 Diễn biến mật ñộ nhện gié cây lúa ở 3 mật ñộ sạ 80, 120, 150 kg/ha 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi 4.13 Khối lượng hạt trên bông của giống Khang dân ở các mức lây nhện khác nhau 57 4.14 Tỉ lệ hạt lép trên bông của giống Khang dân ở các mức lây nhện khác nhau 59 4.15 Khối lượng hạt trên bông của giống Khang dân ở các giai ñoạn lây nhện khác nhau (lây 8nhện/dảnh) 60 4.16 Tỉ lệ hạt lép trên bông của giống Khang dân ở các giai ñoạn lây nhện khác nhau (lây 8 nhện/dảnh) 62 4.17 Hiệu lực của 7 loại thuốc hoá học ñối với nhện gié trên giống lúa Khang dân 18 tại Yên Khánh – Ninh Bình vụ mùa 2010 63 4.18 Năng suất lúa thí nghiệm so sánh hiệu lực 7 loại thuốc trong phòng trừ nhện gié trên giống khang dân 18 tại Yên Khánh – Ninh Bình vụ mùa 2010 65 4.19 Hiệu lực của thuốc Virtako 40WG sau khi phun 5, 8 và 14 ngày 66 4.20 Năng suất lúa của các công thức trong thí nghiệm so sánh hiệu lực thuốc Virrtako 40 WG khi phun ở các thời ñiểm khác nhau 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Quần thể nhện gié 5 3.1 Ô thí nghiệm nhân nuôi nhện gié 24 3.2 Ống lúa dùng lây nhện gié 25 3.3 Cách li lúa trong thí nghiệm 26 3.4 Ruộng thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học 29 4.1 Triệu chứng gây hại của nhện gié trên gân mặt dưới lá 36 4.2 Triệu chứng gây hại của nhện gié ở mặt trên lá 36 4.3 Triệu chứng gây hại trong gân lá 37 4.4 Triệu chứng phía ngoài bẹ lá lúa 38 4.5 Triệu chứng trong bẹ lá lúa 39 4.6 Triệu chứng trên thân lúa 40 4.7 Triệu chứng của nhện gié hại trên bông 41 4.8 Triệu chứng bên trong hạt lúa 42 4.9 Nhện trong ống thân 42 4.10 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các lá của cây lúa lúa ở mật ñộ sạ 80 kg/ha vụ xuân 2010 tại Ninh Bình 44 4.11 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các lá của cây lúa lúa ở mật ñộ sạ 120 kg/ha vụ xuân 2010 tại Ninh Bình 45 4.12 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các lá của cây lúa lúa ở mật ñộ sạ 150 kg/ha vụ xuân 2010 tại Ninh Bình 46 4.13 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình 49 4.14 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên lúa chét 50 4.15 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ mùa 2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii 4.16 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 trên các chân ñất khác nhau tại Yên Khánh – Ninh Bình 53 4.17 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 ở các mức phân bón khác nhau tại Yên Khánh – Ninh Bình 55 4.18 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 ở 3 mức ñộ sạ khác nhau tại Yên Khánh – Ninh Bình 56 4.19 Tỉ lệ thiệt hại (%) năng suất lúa của các công thức lây nhện 58 4.20 Tỉ lệ hạt lép/bông (%) của các công thức lây nhện 59 4.21 Khối lượng hạt/bông (g) của các công thức lây nhện 61 4.22 Tỷ lệ hạt lép/bông (%) của các công thức thí nghiệm 62 4.23 Hiệu lực thuốc hóa học phòng trừ nhện gié vụ mùa 2010 tại Ninh Bình 64 4.24 Năng suất lúa ở các công thức thí nghiệm vụ mùa 2010 tại Ninh Bình 65 4.25 Hiệu lực thuốc Virtako 40 EC sau các ngày phun 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm gần ñây, sản xuất lương thực ở nước ta, nhất là sản xuất lúa, ñã ñi vào thế ổn ñịnh cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hiện nay, diện tích lúa cả nước vào khoảng 7 triệu ha, năng suất bình quân khá cao 50,8 tạ/ha (Cục nông nghiệp, 2005)[5]. Bên cạnh những thành tựu về sử dụng giống mới, thâm canh cao, những thành tựu về bảo vệ thực vật cũng ñóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản lượng lúa. Tuy nhiên, nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới ẩm gió mùa, có nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao, ñây là ñiều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại tồn tại và phát triển quanh năm. Theo thống kê của FAO, mức ñộ thiệt hại do sâu bệnh gây ra trên toàn thế giới là 34,9% tổng sản lượng. Ở nước ta, thiệt hại trung bình hàng năm khoảng 15 – 20% tổng sản lượng trồng trọt (ngành Bảo vệ thực vật, 2001) [1]. Vấn ñề sâu bệnh hại lúa nói chung và sâu hại lúa nói riêng ngày càng trở nên phức tạp, mức ñộ gây hại ngày một lớn hơn. Tập ñoàn sâu hại lúa rất phong phú, tổng số loài côn trùng có mặt trên lúa là 461 loài. Trong ñó, chúng ta không thể không kể ñến nhóm nhện hại cây ñang ngày một gia tăng và trở thành một trở ngại mới trong việc sản xuất lúa. Trên cây lúa thường có hai loài nhện hại là loài Aceria tulipae Kernei sống ở mặt trên lá lúa và loài Steneotarsonemus spinki Smiley sống ở bẹ lá lúa. Trước ñây, tại vùng ñồng bằng Bắc Bộ, hai loài này có mật ñộ thấp ñến rất thấp, tác hại không ñáng kể (Nguyễn Văn ðĩnh, 1994) [14]. Thế nhưng do sự biến ñổi ñiều kiện canh tác, sử dụng trên diện rộng các giống có năng suất cao, các giống lúa lai, nên có sự thay ñổi về mức ñộ quan trọng của một số loài từ chưa ñược ghi nhận là dịch hại nay ñã trở nên dịch hại chủ yếu tại một số nơi. Loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley là một ñiển hình. Loài