Nhện gié trong vụ mùa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 58 - 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Nhện gié trong vụ mùa

Lúa chét chắnh là nguồn lưu tồn chuyển vụ của nhện gié. Thật vậy, bảng 4.8 chỉ ra là nhện gié tồn tại trên lúa chét với mật số khá cao so với các giai ựoạn lúa chắnh trong vụ xuân, cao nhất là 11,69 con/dảnh vào ngày 26/6 trên giống khang dân 18, cũng trên giống này trong chắnh vụ xuân mật ựộ cao nhất cũng chỉ là 7,8 con/dảnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

Bảng 4.8. Diễn biến mật ựộ nhện gié trên lúa chét vụ xuân năm 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình

Mật ựộ (con/ dảnh) Ngày ựiều tra

KD 18 Q 5 Xi 23

6/6 7,25 2,38 5,67

16/6 6,78 1,22 7,81

26/6 11,69 5,13 6,99

Như vậy, nguồn lây nhiễm nhện gié quan trọng cho vụ sau là lúa chét. Kết quả ựiều tra cho thấy, mật ựộ nhện gié trên các giống lúa khác nhau là khác nhau. Mật ựộ nhện gié ựạt cao nhất trên giống lúa Khang dân 18 (mật ựộ trung bình 11,69 con/dảnh). Trên giống Q5 mật ựộ nhện gié thấp nhất (trung bình 5,13 con/dảnh). Mật ựộ này có sự biến ựộng qua các kì ựiều tra. Trên giống Q5 và KD 18, mật ựộ tăng dần qua 3 kì ựiều tra, tuy nhiên, trên giống Xi 23 mật ựộ nhện gié lại có xu thế giảm. Sự biến ựộng mật ựộ nhện gié trên lúa chét phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong ựó yếu tố thời tiết và yếu tố thiên ựịch ựóng vai trò rất quan trọng.

vụ xuân 2010 tại Ninh Bình

0 2 4 6 8 10 12 14 6/6/10 16/6 26/6

ngày ựiều tra mật ựộ nhện

(con/dảnh)

KD 18 Q 5 Q 5 Xi 23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

Với một lượng nhện thường trực trên lúa chét cộng với tình hình nhiệt ựộ mùa hè tăng cao, nhện gié ựã nhanh chóng xâm nhiễm và gia tăng số lượng nhanh chóng trong vụ mùa năm 2010 kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.9

Bảng 4.9. Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các giống lúa vụ mùa năm 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình

Mật ựộ nhện gié (con/ cm bẹ lá) Ngày ựiều tra Giai ựoạn của lúa KD 18 TH 3 -3 TK 90 10/8 đứng cái- Làm ựòng 5,18 3,22 7,44 17/8 đòng 8,12 6,96 9,20 24/8 đòng - Trỗ 10,98 11,38 10,68 31/8 Trỗ 15,38 17,42 14,12 7/9 Chắn sữa 12,52 14,24 11,54 14/9 Chắn sữa Ờ Chắn sáp 11,06 9,24 5,48 21/9 Chắn sáp 8,08 6,6 6,18

Bảng 4.9 cho thấy, mật ựộ nhện gié trên các giống lúa khác nhau là khác nhau. Mật ựộ nhện gié ựạt cao nhất trên giống KD18, thấp nhất trên giống nếp TK 90. Sự khác nhau này có liên quan ựến nhiều yếu tố như ựộ cứng của khoang mô lá, mật ựộ gieo cấy, mức nước trên ruộng, chân ựấtẦ Các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của lúa mật ựộ nhện gié là khác nhau. Mật ựộ nhện gié tăng dần và ựạt cao nhất giai ựoạn lúa từ làm ựòng- trỗ (mật ựộ ựạt cao nhất là 17,42 con/cm bẹ lá trên giống TH 3-3; 15,38 con/cm bẹ lás trên giống KD18; 14,12 con/cm bẹ ựối với giống nếp TK 90). Giai ựoạn này các ựiều kiện về thức ăn, khắ hậu ựều rất thuận lợi cho nhện sinh trưởng phát triển và gây hại. Kết quả ựiều tra của chúng tôi phù hợp với những nghiên cứu về nhện gié trước ựây (ựỉnh cao mật ựộ nhện gié vào thời kì lúa làm ựòng- trỗ). Mật ựộ nhện gié giảm dần ở giai ựoạn lúa chắn do ựiều kiện dinh dưỡng giảm dần và ựiều kiện về thời tiết khắ hậu không thuận lợi cho nhện sinh trưởng phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

vụ mùa năm 2010 tại Ninh Bình

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 8/10/10 17/8 24/8 31/8 9/7/10 14/9 21/9

ngày ựiều tra mật ựộ nhện

(con/dảnh)

KD 18TH 3 -3 TH 3 -3 TK 90

Hình 4.15. Diễn biến mật ựộ nhện gié hại lúa vụ mùa 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình

Như vậy qua quá trình ựiều tra từ vụ xuân tới vụ mùa, chúng tôi thấy nhện gié có 1 chu trình phát triển tương ựối là khép kắn trên cấy lúa. Chúng xuất hiện không nhiều trên lúa chét, lúa xuân song lại xuất hiện rất nhiều trên lúa mùa, ở ựây yếu tố nhiệt ựộ ựóng vai trò quyết ựịnh. Chu trình phát triển của nhện gié là Lúa xuân Ờ lúa chét Ờ lúa mùa Ờ lúa chét Ờ lúa xuân.

điều này cho thây lúa chét chắnh là mắt xắch quan trọng cho việc lưu tồn của nhện gié. Việc áp dụng biện pháp canh tác, diệt trừ lúa chét sẽ có vai trò tắch cực trong phòng trừ gié.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 58 - 61)