Diễn biến mật ựộ nhện gié gây hại trên lúa Vụ xuân Ờ mùa năm 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 56 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Diễn biến mật ựộ nhện gié gây hại trên lúa Vụ xuân Ờ mùa năm 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình.

Theo cảnh báo của ngành BVTV thì trong những năm gần ựây nhện gié ựã xuất hiện, có khuynh hướng lan rộng và gây hại ở nhiều vùng trồng lúa của nước ta.

Trước ựây loại nhện này chỉ xuất hiện và gây hại ở các tỉnh phắa Nam nhưng hiện nay chúng ựã bắt ựầu tấn công gây hại ở cả các tỉnh phắa Bắc, ựặc biệt là trên lúa vụ mùa. Năm 2007, lúa mùa của một số tỉnh như Hải Dương, Hà Nội, điện Biên, Thái NguyênẦ ựã bị nhện gié tấn công nhưng do chưa xác ựịnh ựược nguyên nhân nên nông dân phòng trừ không có hiệu quả, dẫn ựến năng suất một số nơi giảm 25 - 30%, cá biệt lên tới 60%. Nhện gié thường xuất hiện vào giai ựoạn lúa khoảng 40 ngày tuổi nhưng do kắch thước quá nhỏ bà con nông dân không phát hiện sớm, ựến khi thấy bẹ lá cờ có màu bầm tắm (nhiều người quen gọi là bệnh cạo gió) thì khả năng gây hại rất nặng.

Kết quả ựiều tra vụ mùa năm 2007 của trường đH Nông nghiệp Hà Nội cho thấy, trên những ruộng gieo cấy sớm ở Hải Dương và Hà Nội, nhện gié xuất hiện và gây hại từ rất sớm, toàn bộ cánh ựồng xuất hiện thân cây lúa bị ựen tắm, nhiều bông không trỗ thoát ựược, không uốn câu ựược do bị hạt lép

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

nhiều, năng suất chỉ bằng 30 - 40% so với vụ trước. Ở những ruộng bị nhện gié gây hại nặng, tỷ lệ gạo thành phẩm thấp hơn bình thường. Trên các giống lúa khác nhau thì mức ựộ gây hại và mật ựộ nhện cũng khác nhau. Theo dõi mật ựộ nhện gié trên bẹ lá sát bẹ lá ựòng của 3 giống phổ biến là Khang dân 18, nếp cái hoa vàng và Q5 tương ứng khi ựang trỗ là 38,6; 37,1 và 19,8 con/1cm bẹ lá. (Báo Bắc Ninh, 29/7/2008) [13].

Tại Ninh Bình, nhện gié là loài có tần suất bắt gặp ngày một cao. Tuy chưa bùng phát thành dịch song ựây là loài dịch hại có tỷ lệ tăng tự nhiên rất cao r= 0,39175 ở 30oC (Nguyễn Thị Nhâm, 2006) [11], tiềm ẩn nguy cơ gây hại rất lớn. Vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ nhện gié tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình.

Trải qua một mùa ựông lạnh, liệu nhện gié có xuất hiện tại vụ xuân và sẽ gây hại như thế nào ở vụ xuân, với mật ựộ bao nhiêu con trên 1 dảnh Ầ.ựể trả lời cho những câu hỏi ựó, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ nhện gié trên các giống lúa, kết quả ựược thể hiện dưới bảng 4.7

Bảng 4.7. Diễn biến mật ựộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình

Mật ựộ nhện (con/dảnh) Ngày

ựiều tra Gđ Sinh trưởng cây lúa KD 18 Q 5 Xi 23

10/3 Con gái 0 0 0 17/3 Con gái 0 0 0 24/3 Con gái 0 0 0 31/3 đứng cái - Làm ựòng 0 0 0 7/4 đòng 0 0 0 14/4 đòng 1,41 0 0,50 21/4 Trỗ 5,08 0,60 1,45 28/4 Trỗ 5,79 2,63 1,68 5/5 Chắn sữa 6,99 2,82 3,80 12/5 Chắn sữa Ờ chắn sáp 7,56 3,88 4,00 19/5 Chắn sáp 7,8 4,9 6,13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3/10 /10 17/3 24/3 31/3 4/7/ 10 14/4 21/4 28/4 5/5/ 10 5/12

/10 19/5 ngày ựiều tra

m ật ựộ nhện

KD 18Q5 Q5 Xi 23

Hình 4.13. Diễn biến mật ựộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình

Bảng 4.7 cho thấy, mật ựộ nhện gié trên các giống lúa khác nhau là khác nhau. Mật ựộ nhện gié ựạt cao nhất trên giống KD18, thấp nhất trên giống nếp Q5. Sự khác nhau này có liên quan ựến nhiều yếu tố như ựộ cứng của khoang mô lá, mật ựộ gieo cấy, mức nước trên ruộng, chân ựấtẦ Các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của lúa mật ựộ nhện gié là khác nhau. Mật ựộ nhện gié tăng dần và ựạt cao nhất giai ựoạn lúa từ làm ựòng- trỗ- chắn sáp (mật ựộ ựạt cao nhất là 7,8 con/ dảnh trên giống KD 18; 4,9 con/dảnh trên giống Q5; 6,13 con/cm dảnh ựối với giống nếp Xi 23). Giai ựoạn này các ựiều kiện về thức ăn, khắ hậu ựều rất thuận lợi cho nhện sinh trưởng phát triển và gây hại.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 56 - 58)