4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Triệu chứng gây hại của nhện gié
Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm theo dõi sự gây hại của nhện gié trong vụ mùa năm 2010 trên các giống lúa trồng phổ biến ở huyện Yên Khánh- Ninh bình. Kết quả theo dõi cho thấy hầu như tất cả các mẫu ựều nhiễm nhện gié; tuy mức ựộ nhiễm ở các giống khác nhau nhưng triệu chứng gây hại thì cơ bản giống nhau.
Triệu chứng gây hại của nhện xuất hiện ở hầu như tất cả các bộ phận của cây lúa như lá, gân lá, bẹ lá, thân, bông và hạt, ống thân. Một ựặc ựiểm dễ phân biệt vết hại do nhện gié và vết hại do nấm hay vi khuẩn hại lúa là vết hại có hình chữ nhật dài và có một lỗ ựục nhỏ.
4.2.1.1 Triệu chứng trên lá
Quan sát triệu chứng từ bên ngoài, triệu chứng xuất hiện rõ nhất trên gân lá. Màu sắc và kắch thước vết triệu chứng thay ựổi theo thời gian. Khi mới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
ựục vào trong gân lá khoảng 3 - 5 ngày, vết ựục là một hình tròn nhỏ kắch thước khoảng 0,3 - 0,5mm, xung quanh lỗ ựục có màu trắng bạc (hình 4.1).
Hình 4.1. Triệu chứng gây hại của nhện gié trên gân mặt dưới lá
Sau 10 ngày, vùng xung quanh vết ựục chuyển sang màu trắng vàng, có hình chữ nhật dài khoảng 1 - 2cm và vết chỉ có thể nhìn thấy từ một bên của gân lá. Sau 25 ngày, vết hại chuyển sang màu vàng, chiều dài 3 - 5cm. Sau 35 ngày, vết hại có màu vàng nâu, chiều dài khoảng 10cm, vết có thể nhìn rõ cả hai bên gân lá. Sau 55 ựến 70 ngày, vết hại kéo dài toàn bộ gân lá và có màu nâu ựến nâu ựen.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
Chúng tôi ựã tiến hành dùng dao cắt phần gân lá có triệu chứng của nhện gié và quan sát phắa trong vết hại.
- Vết hại nhỏ 2 - 3mm tương ứng với 2 - 3 ô khoang mô gân lá, số lượng nhện trưởng thành cái trong vết thường khoảng 2 - 5 con và 10 -15 trứng. Các vách ngăn giữa các khoang mô vẫn còn nguyên vẹn, có màu trắng, sáng bóng.
- Vết hại có kắch thước 1 - 2,5cm, quần thể nhện gié phắa trong có ựủ tất cả các pha phát dục: trứng, nhện non và nhện trưởng thành. Trứng và nhện non chiếm khoảng 80%, nhện trưởng thành 20%. Tỷ lệ ựực cái trong các vết hại này thường là 3 con cái 1 con ựực. Triệu chứng khác nhiều so với khi vết hại dài 2 - 3mm. Các khoang mô gân lá hầu như ựược thông với nhau bằng các lỗ ựục, vách ngăn giữa các khoang vẫn còn, vết có màu trắng vàng, mùn ựục có màu trắng.
- Vết hại dài 5 - 10cm, mật ựộ quần thể nhện rất cao. Số lượng nhện và trứng lớn khoảng 25 con/1cm dài (ứng với một quang trường với ựộ phóng ựại 22,5 lần). Tỷ lệ ựực cái khoảng 4 con cái 1 con ựực. Các khoang mô gân lá gần như thông với nhau hoàn toàn. Phắa trong ựường ựục thường cứng lại và khô, vách ngăn hoá mùn và mùn ựục nhiều có màu thâm nâu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38
- Vết hại kéo dài toàn bộ gân lá có màu nâu ựen, nhện hầu như ựã di chuyển sang vị trắ gây hại mới. Mật ựộ quần thể nhện rất thấp và hầu như chỉ còn một vài trưởng thành. Vết hại khô cứng, màu nâu ựen, mùn ựục rất nhiều màu ựen và thông hoàn toàn với nhau từ ựầu vết ựến cuối vết.
4.2.1.2. Triệu chứng trên bẹ lá
Triệu chứng trên bẹ cũng tương tự như trên gân lá. Tuy nhiên, mức ựộ phát triển của nhện gié trong bẹ nhanh hơn trong gân lá. Kắch thước vết hại thường lớn hơn vết hại trên gân lá vì kắch thước khoang mô trong bẹ lá dài và rộng hơn, vách ngăn khoang mô bẹ lá mềm hơn và xốp hơn.
- Vết hại sau 10 ngày lây nhiễm có kắch thước 1 - 2 cm, màu trắng vàng. Sau 25 - 30 ngày lây nhiễm, vết hại có kắch thước 10 - 15cm và màu vàng. Sau 50 - 70 ngày lây nhiễm, vết hại có màu vàng nâu ựến nâu ựen chiếm toàn bộ bẹ lá và lan sang các bẹ kế tiếp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
Chúng tôi ựã mổ bẹ lá quan sát triệu chứng bên trong:
- Vết hại có kắch thước 1 - 2cm, quần thể nhện hại có ựầy ựủ các pha phát dục và tỷ lệ con nhện pha tĩnh 60%, nhện non và trứng 20% và trưởng thành chiếm 20%. Tỷ lệ ựực cái khoảng 3 con cái 1 con ựực. Vách ngăn giữa các khoang mô còn nguyên vẹn và màu trắng sáng, một vài vách ngăn có màu vàng, lượng mùn ựục ắt, khoang mô bẹ sạch và bóng.
- Vết hại 5 - 7cm, quần thể nhện gié ựủ các pha phát dục. Trứng và nhện non chiếm 30 - 40%, nhện trưởng thành 60 - 70%. Tỷ lệ ựực cái khoảng 8 cái: 1 ựực. Vết hại có màu vàng, các vách ngăn giữa các khoang mô bẹ có thông với nhau bằng các lỗ ựục, khoang mô có mùn ựục nhiều và có màu trắng.
- Vết hại dài 10 - 15cm, quần thể nhện gié rất ựông ựúc. Mật ựộ quần thể rất cao 70 - 80 con/1cm dài (ứng với một quang trường mức phóng ựại 22,5 lần). Tỷ lệ ựực cái khoảng 9 - 10 con cái 1 con ựực. Khoang mô có màu nâu và thông hoàn toàn với nhau, các vách ngăn giữa các khoang mô nát, mùn ựục có màu nâu bẩn và nhiều hơn. Khi mổ vết hại kéo dài ra phần không có triệu chứng, số lượng trứng và nhện non rất lớn, số lượng con cái thấp, trung bình 2 - 3 con/1cm và nhện trưởng thành ựực hầu như không có.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
- Vết hại có màu ựen dù có kắch thước nhỏ hay lớn thì mật ựộ nhện trong vết rất thấp khoảng 2- 3 con/cm dài, nhện chủ yếu là trưởng thành ựực. Vết hại phắa trong hoàn toàn thông với nhau và có màu nâu ựen, vách xung quanh ựen và khô cứng; bẹ hoàn toàn chết và hết dinh dưỡng ở vị trắ này. đây là lý do tại sao chúng di chuyển ựi sang vắ trắ khác ựể gây hại.
4.2.1.3. Triệu chứng trên thân
Triệu chứng trên thân có màu sắc tương tự như trên bẹ nhưng mật ựộ quần thể nhện gié thấp hơn rất nhiều, vì nhện gié gây hại vào ựến thân cũng là lúc ựiều kiện dinh dưỡng trong cây lúa giảm dần, giai ựoạn lúa chắn sữa - chắn sáp. Mật ựộ quần thể thấp 10 - 15 con/dảnh. Tỷ lệ ựực cái giảm xuống khoảng 2 con cái 1 con ựực, số lượng trứng và nhện non ắt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41
4.2.1.4. Triệu chứng trên bông và hạt
- Trên bông
Trên bông, cổ bông có màu thâm ựen và trổ không thoát nếu trỗ thoát thì hạt lép, bông dễ bị gẫy gập xuống khi có gió, mưa. Nếu mật ựộ nhện cao, bông bị nghẹn, bạc hoàn toàn (hình).
Hình 4.7. Triệu chứng của nhện gié hại trên bông
Nếu bông trỗ thoát, hạt bị biến dạng, vặn vẹo, hạt lép. Nếu hạt ựang giai ựoạn chắn sữa, chúng làm hạt ngừng tắch luỹ dinh dưỡng, hạt lửng có màu nâu ựen. Nếu hạt ựang chắn sáp, chúng làm cho tinh bột của hạt lúa bị mủn và màu trắng bạc, vỏ lụa của hạt có màu nâu, vỏ trấu có màu nâu ựen.
- Trên hạt
Nhị, nhuỵ và ựài hoa bị nhện hại hoàn toàn có màu vàng nâu và teo khô lại. Hạt lúa bị nhện hại có triệu chứng lép, biến dạng vặn vẹo, vỏ trấu màu vàng nhạt. Thành phần quần thể nhện gié trong hạt cũng ựầy ựủ các pha phát dục. Chúng thường tập trung vào vùng gốc ựài hoa và chắch hút dinh dưỡng tại ựó (hình).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42
Hình 4.8. Triệu chứng bên trong hạt lúa
Qua thắ nghiệm và quan sát triệu chứng gây hại, chúng tôi kết luận rằng nhện gié thực sự là ựối tượng gây hại nguy hiểm trên lúa. Chúng hại các bộ phận của cây như lá, bẹ lá, thân, gốc, bông và hại ngay trong hạt lúa, chúng gây hại nặng nhất trong bẹ lá, bông, hạt và sự gây hại ở các vị trắ này ảnh hưởng tới năng suất cũng như chất lượng lúa. Vết hại của nhện gié hoàn toàn khác so với vết của vi sinh vật gây bệnh trên lúa.
- Trong ống thân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43
Nhện gié có khả năng thắch nghi cao với ựiều kiện sinh sống trên cây lúa, trên cây lúa khi có những vết hại của các loài sâu hại trước, hoặc gây rập thì khi ựiều tra thấy nhện gié xuất hiện trong ông thân của cây lúa. Hiện tượng này, giải thắch cho sự tồn tại của nhện gié trên lúa chét ựể lưu tồn và phát tán cho vụ lúa sau.