KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 78 - 80)

5.1 Kết luận

1/ Tại Ninh Bình vào vụ xuân 2010 xuất hiện 24 loại sâu - nhện nhỏ hại. Xuất hiện nhiều nhất là rầy nâu, sâu ựục thânẦ và nhện gié

2/ Lượng nhện xâm nhiễm ban ựầu càng nhiều thì sự gây hại càng lơn. Khi lây nhện ở 32 nhện cái ựang ựẻ trứng thì thiệt hại là lớn nhất (thiệt hại 79% khối lượng bông lúa, 92,89% số hạt bị lép)

3/ Nhện xâm nhiễm vào cây lúa càng sớm thì thiệt hại càng lớn, lây nhện sau 30 ngày cấy thiệt hại là 45,67 khối lượng bông so với 23,53% khối lượng hạt trên bông ở công thức lây nhện sau cấy 50 ngày.

4/ Mật ựô nhện gié trên lúa vụ xuân năm 2010 tại Yên khánh Ờ Ninh bình là thấp, mật ựộ ựạt cao nhất 7,8 con/dảnh trên giống lúa Khang dân 18. Nhện gié ựã tồn tại và lan truyền sang vụ mùa 2010 thông qua lúa chét mật ựộ trên lúa chét cao nhất khoảng 11 con/ dảnh. Vào vụ mùa khi thời tiết thuận lợi mật ựộ nhện gié tăng rất nhanh ựạt 17,42 con/cm bẹ lá giống lúa TH - 33vào giai ựoạn lúa trỗ.

5/ Mật ựộ nhện gié chịu tác ựộng của mức phân ựạm, chân ựất, giống lúa khác nhau là khác nhau.

6/ Trên cây lúa lá 1 tắnh từ trên xuống là lá có mật ựộ nhện cao nhất là 5,52 con/dảnh.

7/ Thuốc hoá học kinalux 25 EC và Virtako 40WG là 2 thuốc cho hiệu quả cao nhất trong phòng trừ nhện gié, năng suất tăng cao ở công thức phun Virtako tăng 30,82 % so với ựối chứng. Khi phun thuốc 2 lần trước trỗ 20 ngày và nhắc lại 1 lần vào 8 ngày trước trỗ cho hiệu quả cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70

5.2 đề nghị

- Nhện gié S. Spinki là loài sinh vật gây hại ựặc biệt nguy hiểm. Cần ựiều tra phát hiện nhện sớm khi lúa ở giai ựoạn ựẻ nhánh Ờ con gái ựể có phương hướng phòng trừ hợp lý và hiệu quả.

- Tuyên truyền cho người nông dân về tác hại, triệu chứng của nhện gié. Từ ựó, nông dân chủ ựộng thực hiện các biện pháp phòng trừ nhện gié ngay lúc lúa mới bị nhiễm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 78 - 80)