Triệu chứng gây hạ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 26 - 27)

Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc - Cục Bảo vệ thực vật (2008) [10] triệu chứng gây hại của nhện trên lúa chưa thấy xuất hiện sau 5 ngày lây nhiễm. Sau 10 ngày lây nhiễm triệu chứng bắt ựầu xuất hiện trên bẹ lá lúa với các vết bệnh có màu vàng nâu. Sau 20 ngày lây nhiễm vết bệnh chuyển sang mầu nâu tươi và sau 30 ngày lây nhiễm vết hại do bệnh gây nên chuyển sang mầu nâu thẫm. Cũng theo các nghiên cứu này cho thấy nhện cư trú chủ yếu trên gân chắnh và cuống của lá lúa. Vết hại ban

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18

ựầu thường có hình chữ nhật rõ rệt "giống như vết cạo gió" màu nâu tươi sau ựổi dần thành màu nâu ựen và cuối cùng chuyển sang mầu nâu ựậm. Chiều dài của vết hại khoảng từ 0,2 -14,5cm. Gân lá bị hại nặng có thể làm cho lá bị gẫy gập xuống tại vết hại của nhện. Triệu chứng gây hại trên bẹ lá: Nhện ựục lỗ và chui vào bên trong khoang của lá lúa ựể sinh sống và gây hại. Khi quần thể tăng, chúng ựục sang các khoang kế tiếp, vì khoang của mô bẹ có hình chữ nhật nên vết nhện hại biểu hiện ra bên ngoài thường có hình chữ nhật tương ựối ựặc trưng. Vết hại cứ to dần lên khi bị nặng hình chữ nhật của vết hại không còn nữa. độ dài ban ựầu của vết hại chỉ là 0,2 - 0,5cm sau lan ra toàn bẹ lá giống như những thân mắa tắm. Mầu sắc vết hại từ nâu vàng sang nâu thẫm và cuối cùng chuyển sang nâu ựen. Vết hại do nhện gây nên trên bông và hạt: Nhện gié gây hại khi bông lúa còn nằm trong bẹ lá ựòng, nhện hại nặng làm cho bông lúa khó trỗ thoát, hình dáng bông lúa vặn vẹo, cuống gié và hạt bị nhện hại có mầu nâu ựen hoặc thâm ựen. đối với bông lúa ựã trỗ thoát nhện chui vào hạt ựể phá hoại ựài hoa, bao phấn làm cho hạt không thụ phấn ựược dẫn ựến lép hoàn toàn, hạt biến dạng méo mó, màu sắc vỏ trấu có màu nâu ựen. Giai ựoạn chắn sữa nhện gây hại làm cho vỏ trấu có màu xám nâu, xám ựen, hạt bị lép lửng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên cây lúa năm 2010 tại yên khánh ninh bình (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)