4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Tình hình sản xuất lúa
Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn là chủ yếu. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ựạt 1227,211 tỷ ựồng (69,6%), ngành chăn nuôi ựạt 501,017 tỷ ựồng (28,4%) và ngành dịch vụ ựạt 34,593 tỷ ựồng (2%). Năng suất lúa năm 1995 ựạt 39,46 tạ/ha, năm 2000 ựạt 51,38 tạ/ha, năm 2005 ựạt 49,57 tạ/ha và năm 2009 ựạt 59,24 tạ/ha. Diện tắch lúa cả năm 2009 là 81.251
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
ha. Sản lượng lương thực ựạt 503,2 nghìn tấn. Lương thực bình quân ựầu người là 558 kg (Nguồn Cục Thống kê Ninh Bình năm 2009) [10].
Trong những năm qua, năng suất lúa tăng không ngừng. Nguyên nhân chắnh là do tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu mùa vụ. Trong vụ đông xuân thì ựã chuyển từ trà lúa xuân sớm sang trà lúa xuân muận, trong vụ Mùa dẫ chuyển từ trà lúa mùa muận sang trà lúa mùa sớm và trà lúa mùa trung. Về cơ cấu giống cây trồng ựã có nhiều thay ựổi lớn,những gống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt ựã ựược ựưa vào sản xuất với quy mô ngày một tăng cao (như các giống lúa tạp giao của Trung Quốc và Viêt Nam) ựồng thời áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và sự ựầu tư của nhà nước vào các công trình hạ tầng như hệ thống thuỷ lợi, ựê ựiều, cầu cống, mương máng. Kết quả về cơ cấu giống trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 ựến nay ựược trình bày trong bảng 4.1
Bảng 4.1. Cơ cấu giống lúa trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 Ờ 2010
Cơ cấu giống
Vụ ựông xuân Vụ mùa
Lúa lai Lúa thuần Lúa lai Lúa thuần
Năm Tổng (ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng (ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch cả năm (ha) 2005 41457 25999 62,72 15458 37,28 38649 19255 49,82 19394 50,18 80106 2006 41348 25565 61,8 15783 38,2 38503 19149 49,7 19354 50,3 79851 2007 40967 23860 58,24 17107 41,76 38512 16317 42,77 21835 57,23 79119 2008 41069 19004 46,27 22065 53,73 39324 19299 49,08 20025 50,92 80393 2009 41439 28713 69,29 12726 30,71 39812 16460 41,34 23352 58,66 81251 2010 41602 25610 61,56 15992 38,44 - - - - - -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
Qua bảng 4.1 cho thấy từ năm 2005 ựến nay, trên ựịa bàn tỉnh Ninh
Bình ựối với vụ đông Xuân thì 90 Ờ 95% diện tắch là lúa xuân muộn, còn lại 5 Ờ 10% là lúa xuân sớm (Chủ yếu do vùng ngoài ựê cấy sớm tránh lụt tiểu mãn). Trong vụ mùa thì 70% diện tắch là lúa mùa trung, 30% là lúa mùa sớm (ựể bố trắ thời vụ cho cây trồng vụ đông).
Trong hai vụ sản xuất thì cơ cấu giống trong vụ tập trung hai nhóm lúa, ựó là nhóm các giống lúa lai như Phú Ưu 1, Phú Ưu 978, Thục Hưng 6, đại Dương, HYT, D ưu 527 và Nhị ưu 838 còn nhóm lúa thuần chủ yếu là các giống lúa như: Khang Dân 18, Ải 32, Bắc Thom số 7, nếp, tám,... Tỷ lệ lúa lai chiếm rất cao ở vụ đông Xuân từ 46,27% ựến 69,29% diện tắch gieo cấy trong vụ. Còn ở vụ mùa tỷ lệ lúa lai trong các năm chiếm từ 41,34 Ờ 49,82% diện tắch gieo cấy.
Tuy nhiên trong sản xuất lúa vào những năm gần ựây ựang ựứng trước nguy cơ ựáng lo ngại ựó là việc ựưa vào cơ cấu quá nhiều giống lúa (lai) có nang suất cao nhưng lại bị rất nhiều loại sâu bệnh hại, ựặc biệt là các giống lúa lai của Trung Quốc, cộng với sự ựầu tư thâm canh ngày một cao của bà con nông dân, cùng với ựiều kiện thời tiết ngày càng có diễn biến phức tạp. Thì sự suất hiện và gây hại của sâu haiu nói chung và nhện gié nói riêng ựang là một ựối tượng gây hại lớn cho sản xuất lúa ở Ninh Bình.
Với cơ cấu giống lúa ựa dạng như vậy là ựiều kiện khá thắch hợp cho nhiều loài sâu hại phát triển. để có cái nhìn tổng quát về tình hình sâu hại gây ra tại Nình bình chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra sự xuất hiện của các ựối tượng sâu hại và nhện nhỏ hại lúa, các kết quả ựược thể hiện dưới bảng 4.2 và 4.3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
Bảng 4.2. Thành phần sâu hại lúa vụ đông Xuân 2010 tại Ninh Bình
Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Họ Tên Bộ Thời gian xuất
hiện (tháng)
Mức ựộ phổ biến
1 Bọ xắt dài Leptocorisa acuta Thunberg Corcidae Hemiptera 4,5 -
2 Bọ xắt xanh Nezara viridula L. Pentatomidae Hemiptera 3,4 +
3 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) Delphacidae Homoptera 2,3,4,5,6 + + +
4 Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Delphacidae Homoptera 2,3,4,5,6 + + +
5 Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus Delphacidae Homoptera 4,5,6 +
6 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer et Grey Hesperiidae Lepidoptera 3,4 +
7 Sâu ựục thân cú mèo Sesamia inferens Walker Noctuidae Lepidoptera 3,4,5,6 + +
8 Sâu keo Spodoptera mauritia Boisduval Noctuidae Lepidoptera 4,5 -
9 Sâu ựục thân 5 vạch ựầu nâu Chilo suppressalis Walker Pyralidae Lepidoptera 3,4,5,6 +
10 Sâu ựục thân 5 vạch ựầu ựen Chilotraca auricilia Dudg Pyralidae Lepidoptera 3,4,5,6 + +
11 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee Pyralidae Lepidoptera 3,4,5,6 + + +
12 Sâu ựục thân bướm 2 chấm Tryporyza incertulas Walker Pyralidae Lepidoptera 3,4,5,6 + + +
13 Châu chấu lúa Oxya chinensis Thunberg Acrididae Orthoptera 3,4,5 + +
14 Bọ trĩ Stenchaetothrip biformis Bagnall Thripidae Thysanoptera 3,4 +
15 Bọ phấn Bemisia sp Aleurodidae Coleoptera 4,5 -
16 Sâu ựo Naranga aenescens Moore Noctuidae Lepidoptera 3,4 -
17 Bọ xắt ựen Scotinophora lurida Bermeister Pentatomidae Hemiptera 2,3,4 +
18 Ruồi ựục nõn Hydrellia philippia Ferino Ephyựriae Diptera 3,4 + +
Chú thắch:
(-): xuất hiện rất ắt dưới 10% số lần bắt gặp; (+): xuất hiện ắt (10 Ờ 20% số lần bắt gặp); (++): xuất hiện trung bình (trên 20 Ờ 50% số lần bắt gặp); (+++): xuất hiện nhiều (trên 50% số lần bắt gặp)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
Qua bảng 4.2 thấy tại Ninh Bình có 18 ựối tượng sâu hại gây hại trên ựồng ruộng với mức ựộ xuất hiện từ rất ắt (sâu ựo, bọ phấnẦ.) tới nhiều (rầy nâu, sâu ựục thân, sâu cuốn lá nhỏ...). điều này cho thấy thành phần sâu hại trên ựồng ruộng là khá phức tạp.
Nhện nhỏ cũng là ựối tượng gây hại trên lúa khá phức tạp mà hầu như nông dân và cán bộ kỹ thuật ựịa phương chưa biết ựến, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra xác ựịnh thành phận nhện nhỏ có mặt trên ựồng ruộng tại Ninh Bình, kết quả của quá trình ựiều tra ựược thể hiện dưới bảng 4.3
Bảng 4.3. Thành phần nhện nhỏ hại lúa vụ xuân năm 2010 tại Yên Khánh Ờ Ninh Bình
STT Tên thường Tên khoa học Họ Mức ựộ
phổ biến 1 Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley Tarsonemidae +++ 2 Nhện trắng vàng Polyphagotarsonemus latus Tarsonemidae + 3 Nhện bánh xe Schizotetranychus oryzae Rossi Tetranychidae ++ 4 Nhện ựỏ Oligonychus oryzae Hirst Tetranychidae + 5 Nhện ựỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval Tetranychidae + 6 Nhện cà rốt bẹ lá Aceria tulipae Kernel Eriophyidae -
(-): xuất hiện rất ắt dưới 10% số lần bắt gặp; (+): xuất hiện ắt (10 Ờ 20% số lần bắt gặp); (++): xuất hiện trung bình (trên 20 Ờ 50% số lần bắt gặp); (+++): xuất hiện nhiều (trên 50% số lần bắt gặp).
Bảng 4.3 cho thấy có 6 loài nhện nhỏ gây hại trên lúa ở Ninh Bình, chúng xuất hiện từ rất ắt (nhện cà rốt bẹ lá) cho tới nhiều như nhện gié.
Kết quả ựiều tra này chỉ ra nhện hại ựã xuất hiện trên ựồng ruộng khá nâu, ựặc biệt nguy hiểm là loài nhện gié gây hại cây lúa. để hiểu sâu về ựối tượng dịch hại nguy hiểm này chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác ựịnh triệu chứng và sự phân bố của của nhện gié S. Spinki trên các bộ phận của cây lúa, kết quả ựược trình bày tại mục 4.2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35