Luận văn
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I --------------------------- NGUYễN THị TầN NGHIÊN CứU QUY LUậT PHáT SINH GÂY HạI Và BIệN PHáP PHòNG CHốNG NHệN Đỏ HạI CHè (Oligonychus coffeae Nietner) Vụ XUÂN 2007 TạI NÔNG TRƯờNG CHè PHONG HảI, LàO CAI LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành: BảO Vệ THựC VậT Mã số : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYễN VĂN ĐĩNH Hà NộI - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- i LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tỏc gi Nguyễn Thị Tần Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- ii Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài này, tôi đ nhận đợc sự hớng dần, giúp đỡ và hỗ trợ của thầy hng dẫn, các tổ chức và cá nhân nơi triển khai đề tài. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Văn Đĩnh ngời thầy hết sức tận tình và chu đáo. Thầy truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho tôi từng bớc đi để tập làm và hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS H Quang Hùng, tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học Trờng Đại học Nông Nghiệp I, đ trực tiếp, gián tiếp góp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lnh đạo Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai, đặc biệt Kỹ s Nguyễn Văn Dũng, chú Trần Văn Đệ đ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, Dự án Phe Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nôi và bà con nông dân nơi tôi tiến hành thực hiện đề tài đ luôn động viên, giúp đỡ rất nhiều cả về tinh thần và vật chất cho tôi hoàn thành chơng trình học tập và luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tần Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- iii MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng iv Danh mục hình vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của để tài 4 2.1. Cơ sở khoa học của để tài 4 2.2. Các kết quả nghiên cứu ngoài nớc 7 2.3. Các kết quả nghiên cứu trong nớc 18 3. Vật liệu, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 3.1. Vật liệu nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 4.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phòng chống dịch hại chè tại nông trờng chè phong hải, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai 34 4.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nhỡng 34 4.1.2. Sơ lợc về tình hình phát triển cây chè và công tác phòng chống nhện hại ở Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 36 4.2. Điều tra, thu thập thành phần nhện hại chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 38 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- iv 4.3. Quy luật phát sinh gây hại của nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 43 4.3.1. Tập tính sinh sống và gây hại của nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner 43 4.3.2. Biến động số lợng quần thể nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 45 4.3.3. Một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của quần thể nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 47 4.4. Điều tra, thu thập thành phần thiên địch của nhện hại chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 55 4.5. Kết quả thử nghiệm mô hình phòng trừ tổng hợp nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 59 4.5.1. Những biện pháp thực hiện chính của mô hình 60 4.5.2. Kết quả thực hiện 61 4.6. Bớc đầu đề xuất quy trình phòng trừ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ớc đầu đề xuất quy trình phòng trừ nhện đỏ 63 4.6.1. Biện pháp phi hoá học 64 4.6.2. Biện pháp hoá học 65 5. Kết luận và đề nghị 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Đề nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- v DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT BVTV: Bảo vệ thực vật CTV: Cộng tác viên Cs: Cộng sự IPM: Intergreted Pets Managenment (Quản lý dịch hại tổng hợp) ND: Nông dân LSD: Least Significant Diffiren (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lơng thế giới ) TT: Thứ tự LN: Lá non LBT: Lá bánh tẻ LG: Lá già MH: Mô hình TLH: Tỷ lệ hại CSH: Chỉ số hại T: Tháng KCL: Kalicolorua Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- vi DANH MụC CáC BảNG TT Nội dung Trang 2.1. Sản xuất chè thế giới năm 2003 (FAO 2003) 5 4.1. Thực trạng phòng chống các đối tợng dịch hại trên chè bằng biện pháp hoá học tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 37 4.2. Thành phần nhện hại chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 38 4.3. Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ở các tuổi lá khác nhau tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 43 4.4. Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ở mặt trên và mặt dới của lá tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 44 4.5. Mức độ phát sinh gây hại của nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên một số giống chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 48 4.6. Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner ở các tuổi cây khác nhau tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 50 4.7. ả nh hởng của lợng ma đến mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 51 4.8. ả nh hởng của cây che bóng đến mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 52 4.9. ảnh hởng của điều kiện canh tác đến mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên nơng chè tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 53 4.10. Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner trên các kiểu đốn chè khác nhau tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 54 4.11. Thành phần thiên địch của nhện hại chè tại Nông trờng Phong chè Hải, Lào Cai 56 4.12. Hiệu quả kinh tế áp dụng mô hình phòng trừ dịch hại tổng hợp tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 63 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- vii DANH MụC CáC HìNH TT Nội dung Trang 4.1. Nhện đỏ và triệu chứng gây hại 40 4.2. Nhện đỏ tơi và triệu chứng gây hại 40 4.3. Nhện sọc trắng và triệu chứng gây hại 41 4.4. Nhện trắng và triệu chứng gây hại 41 4.5. Triệu chứng và tác hại của nhện đỏ 45 4.6. Biến động số lợng quần thể nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 46 4.7. Mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner nơi có cây che bóng và không có cây chè 52 4.8. Bọ cánh ngắn 58 4.9. Bọ ngựa 58 4.10. Nhện bắt mồi 58 4.11. Nhện bắt mồi 58 4.12. Bọ rùa đen nhỏ 58 4.13. Bọ cánh ngân 58 4.14. Hiệu quả áp dụng mô hình phòng trừ tổng hợp đến mật độ nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner tại Nông trờng chè Phong Hải, Lào Cai 62 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- 1 1. Mở ĐầU 1.1. TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI Cây chè Camellia sinensis (L.) O. Kuntze đợc trồng ở nớc ta từ rất lâu đời. Chè Việt Nam đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, vùng trung du, Tây Nguyên và là cây trồng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế - x hội ở nớc ta, nó đợc coi là loại cây trồng góp phần tích cực trong việc xoá đói, giảm nghèo; phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái. Trong những năm gần đây, ngành chè Việt Nam đ thu đợc nhiều thành tựu, sản lợng và giá trị cây chè nớc ta không ngừng tăng lên. Theo tổ chức Nông lơng thế giới (FAO), Việt Nam đợc xếp thứ 7 về sản lợng và đứng thứ 6 về khối lợng trên thế giới trong xuất khẩu chè. Hiện nay, Việt Nam có 125.000ha với sản lợng 577 ngàn tấn thô/năm. Trong cả nớc có 635 cơ sở, nhà máy chế biến của 34 tỉnh, thành tham gia trồng và sản xuất chè. Mục tiêu của ngành chè Việt Nam đến năm 2010 là: sản xuất đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, định hình khoảng 130.000ha chè và sản lợng tiêu thụ 150.000 tấn; xuất khẩu từ 110 - 120.000 tấn đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 200 triệu USD; phát triển chè ở nơi có điều kiện và giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động [16]. Lào Cai là một trong những tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển ngành công nghiệp chè nh: điều kiện khí hậu, thổ nhỡng và những chính sách u đi của tỉnh thuận lợi cho việc phát triển cây chè. Với chủ trơng phát triển kinh tế toàn diện, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đ phê duyệt dự án quy hoạch phát triển vùng chè giai đoạn 2006 - 2010 là: về diện tích cần đạt 4.800ha nhng hiện nay chỉ đạt 2.924,66ha; về năng suất cần đạt 6 - 8 tấn/ha, nay chỉ đợc 5 tấn/ha. Trong đó tập trung phát triển mạnh ở hai vùng chè là Nông trờng Phong Hải (huyện Bảo Thắng) và Nông trờng Thanh Bình (huyện Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- 2 Mờng Khơng) nơi có nhiều lợi thế để phát triển cây chè [34][35]. Tuy nhiên, ngành chè Việt Nam nói chung cũng nh sản xuất chè Lào Cai nói riêng đang phải đối mặt với một thực trạng là chất lợng sản phẩm chè kém. Chè Việt Nam đợc xuất khẩu tới hơn 60 nớc trên thế giới song giá xuất khẩu của chè Việt Nam hiện bằng 50 - 60% giá bình quân của các nớc công nghiệp chè. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng chất lợng chè Việt Nam trên thế giới ngày càng xuống thấp là do việc cạnh tranh thu mua nguyên liệu dẫn đến tình trạng ngời trồng chè không tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nh đốn, thu hái nguyên liệu, bón phân, thuốc bảo vệ thực vật . dẫn đến hiện nay nhiều nơng chè đang phải chịu cảnh trên đau dới đói và một nguyên nhân khá quan trọng phải kể đến, đó là các tác hại do dịch hại gây nên [16]. Dịch hại luôn là những mối đe doạ thờng xuyên cho việc sản xuất chè búp tơi ở nớc ta cũng nh các nớc trồng chè trên thế giới. Theo thống kê hàng năm, chúng ta có thể bị mất 15 - 30% sản lợng do sâu, bệnh phá hại [15, 16]. Sâu bệnh hại chè đ đợc phát hiện có nhiều loài, loài gây hại quan trọng có tới 45 loài sâu, 4 loài nhện, 13 loại bệnh và tuyến trùng. Trong đó gây hại phổ biến và quan trọng nhất là rầy xanh và nhện đỏ hại chè (Nguyễn Khắc Tiến và CTV, 1994) [27]. Theo kết quả điều tra của Michael R. Zeiss và Koen den Braber, nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner là loài nguy hiểm nhất với chè tại Việt Nam và số lợng của chúng sẽ tăng khi Việt Nam có thêm các giống chè mới. [67]. Nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae Nietner là một trong những loài gây hại chủ yếu trên chè. Chúng phân bố khắp các vùng trồng chè trên cả nớc. Tuy nhiên trong mỗi thời kỳ, mỗi điều kiện sinh thái, loài nhện đỏ Oligonychus coffeae Nietner có một số đặc điểm phát sinh gây hại thích ứng cho sự tồn tại của chúng. Điều này có thể do sự tác động của các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma . ) và các yếu tố hữu sinh (sự cạnh tranh của