Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊNCỨUTÌNHHÌNHPHÁTTRIỂNSẢNXUẤTVÀBÓNPHÂNCHOCHÈĐẮNGTẠITỈNHCAOBẰNG L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊNCỨUTÌNHHÌNH PHÁT TRIỂNSẢNXUẤT VÀ BÓNPHÂNCHOCHÈĐẮNGTẠITỈNHCAOBẰNG CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ỹ Ỹ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào khác. Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tích cực của thầy hướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn của tỉnhCao Bằng. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy PGS-TS. Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trung tâm, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo các cơ quan chuyên môn công ty chèđắngCao Bằng, Sở Nông nghiệp vàpháttriển nông thôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học công nghệ Cao Bằng, phòng Nông nghiệp vàpháttriển nông thôn huyện Thạch An, Hạ Lang, Nguyên Bình, Hoà An và đặc biệt là những người nông dân ở những vùng và điểm nghiêncứu đề tài đã tạo điều kiên thuận lợi và cung cấp thông tin để tôi viết bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã đóng góp công sức, ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Mục đích của đề tài 3 2.1.1. Nghiêncứutìnhhìnhpháttriểnsảnxuất của cây chèđắng tự nhiên và cây chèđắng trồng thâm canh. 3 2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sảnxuấtchèđắng khu vực nghiêncứu 3 2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phânbónchochèđắng nhằm tìm ra công thức bónphân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế. 3 2.1.4. Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chèđắng ở CaoBằng 3 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 2.2.1. Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chèđắng tự nhiên ở Cao Bằng. 3 2.2.2. Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sảnxuấtchèđắng 3 2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chèđắng ở CaoBằng dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân và cơ sở khoa học. 3 2.2.4. Đề xuất đƣợc công thức bónphân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chèđắngtạiCaoBằng 3 2.3. Ý nghĩa của đề tài 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1.1. Bónphâncho cây trồng 4 1.1.2. Hệ thống cây trồng 21 1.1.3. Môi trƣờng vật lý và hệ thống canh tác 22 1.1.4. Môi trƣờng văn hoá - xã hội và hệ thống canh tác 26 1.1.5. Chính sách và hệ thống canh tác 26 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chèđắng 27 1.2.2. Giá trị kinh tế của cây Chèđắng 28 1.3. NHỮNG NGHIÊNCỨUCHÈĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 29 1.3.1. Những nghiêncứu ở nƣớc ngoài 29 1.3.2. Những nghiêncứu ở trong nƣớc 32 1.3.3. Tìnhhìnhnghiêncứuchèđắng ở CaoBằng 38 1.3.4. Những chính sách pháttriểnchèđắng ở CaoBằng 39 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 41 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊNCỨU 41 2.1.1. Đối tƣợng nghiêncứu 41 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiêncứu 41 2.2. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 41 2.2.1. Nghiêncứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sảnxuấtchèđắngtạiCaoBằng 41 2.2.2. Thí nghiệm phânbónchochèđắng 41 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 42 2.3.1. Nghiêncứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sảnxuấtchèđắngtạiCaoBằng 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 2.3.2. Thí nghiệm bónphâncho cây chèđắng 42 2.3.2.1. Thí nghiệm 1 42 2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiêncứu ảnh hưởng của phânbón hữu cơ vi sinh sông Gianh 43 2.3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 45 2.3.2.4. Sâu bệnh hại 46 2.3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế 46 2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 47 3.1. NGHIÊNCỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG SẢNXUẤTCHÈĐẮNGTẠICAOBẰNG 47 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnhcaobằng 47 3.1.1.1. Vị trí địa lý 47 3.1.1.2. Địa hình 47 3.1.1.3. Đất đai 48 3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 49 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế 50 3.1.2.2. Điều kiện xã hội 50 3.1.3. Điều tra thực trạng sảnxuấtchèđắngtạicaobằng 51 3.1.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chèđắng qua các năm 52 3.1.3.2. Điều tra cây chèđắng tự nhiên 52 3.1.3.3. Đánh giá sự thay đổi số lượng của chèđắng tự nhiên 54 3.1.4. Thực trạng thu hái và sử dụng chèđắng tự nhiên 55 3.1.4.1. Tìnhhìnhsảnxuấtchèđắng 55 3.1.4.2. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chèđắng 56 3.1.4.3. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chèđắng 57 3.1.5. Tìnhhìnhchế biến và tiêu thụ chèđắngtạiCaoBằng 58 3.1.5.1. Chế biến chèđắng 58 3.1.5.2. Tìnhhình sử dụng và tiêu thụ chèđắng 59 3.1.5.3. Những khó khăn trong sảnxuấtvàchế biến chèđắng 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 3.2. THÍ NGHIỆM PHÂNBÓNCHOCHÈĐẮNG 63 3.2.1. Phân tích đất trƣớc thí nghiệm 63 3.2.2. Thí nghiệm nghiêncứu ảnh hƣởng của tổ hợp phânbón N, P, K tới sinh trƣởng vàpháttriển của cây chèđắng 64 3.2.2.1. Ảnh hưởng của phânbón N, P, K đến sinh trưởng cây chèđắng 64 3.2.2.2. Ảnh hưởng của phânbón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây chèđắng 65 3.2.2.3. Ảnh hưởng của phânbón N, P, K đến năng suất chèđắng 67 3.2.2.4. Hiệu quả của việc bónphân N, P, K chochèđắng 68 3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 70 3.2.3. Thí nghiệm nghiêncứu ảnh hƣởng của phânbón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng và năng suất chèđắng 72 3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng chèđắng 72 3.2.3.2. Ảnh hưởng của phânbón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến số búp chèđắng 73 3.2.3.3. Ảnh hưởng của phânbón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chèđắng 74 3.2.3.4. Hiệu quả bónphân hữu cơ vi sinh Sông Gianh chochèđắng 76 3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 78 3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chèđắng 79 KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 81 1. KẾT LUẬN 81 1.1. Kết quả điều cây chèđắng tự nhiên vàtìnhhìnhpháttriểnsảnxuất 81 2. ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C B B Ả Ả N N G G Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở CaoBằng 49 Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chèđắng từ năm 2003 - 2007 52 Bảng 3.3. Phân bố cây chèđắng tự nhiên theo vùng sinh thái 53 Bảng 3.4. Đánh giá của ngƣời dân về sự thay đổi số lƣợng của chèđắng tự nhiên 54 Bảng 3.5. Thực trạng thu hái và sử dụng và sử dụng chèđắng tự nhiên 55 Bảng 3.6. Tìnhhìnhsảnxuấtchèđắng của ngƣời dân 56 Bảng 3.7. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chèđắng 57 Bảng 3.8. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chèđắng 58 Bảng 3.9. Tìnhhình sơ chếchèđắngtại các hộ 58 Bảng 3.10. Đánh giá tìnhhình sử dụng chèđắng trong các hộ dân 59 Bảng 3.11. Đánh giá kết quả bán chèđắng của một số hộ 60 Bảng 3.12. Những khó khăn trong sảnxuấtchèđắng 61 Bảng 3.13. Khó khăn trong chế biến chèđắng 62 Bảng 3.14. Kết quả phân tích đất trƣớc thí nghiệm 63 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của tổ hợp phânbón N, P, K đến sinh trƣởng cây chèđắng 64 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng phânbón N, P, K đến khối lƣợng búp chèđắng 66 Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của phânbón N, P, K đến năng suất búp của cây chèđắng 67 Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của tổ hợp phânbón N, P, K 69 Bảng 3.19. Kết quả phân tích đất trên các công thức thí nghiệm bón N, P, K 71 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng chèđắng 73 Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của phânbón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến búp chèđắng 74 Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của phânbón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chèđắng 75 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế bónphân hữu cơ vi sinh Sông Gianh chochèđắng 77 Bảng 3.24. Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm bónphân vi sinh Sông Gianh 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C H H Ì Ì N N H H Hình 3.1. Đồ thị ảnh hƣởng của tổ hợp phânbón N, P, K đến năng suất thực thu 68 Hình 3.2. Đồ thị ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chèđắng 76 [...]... dân và cơ sở khoa học 2.2.4 Đề xuất đƣợc công thức bónphân thích hợp cho cây chèđắng Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chèđắngtạiCaoBằng 2.3 Ý nghĩa của đề tàiNghiêncứutìnhhình phát triểnsảnxuất và bónphânchochèđắngtạitỉnhCao Bằng; góp phần đƣa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sảnxuấtchè đắng. .. dân và là trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện Xuấtphát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chèđắng đạt hiệu quả cao với quy mô sảnxuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: "Nghiên cứutìnhhình phát triểnsảnxuất và bónphânchochèđắngtạitỉnhCao Bằng" ... 3 2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích của đề tài 2.1.1 Nghiêncứutìnhhình phát triểnsảnxuất của cây chèđắng tự nhiên và cây chèđắng trồng thâm canh 2.1.2 Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sảnxuấtchèđắng khu vực nghiêncứu 2.1.3 Thử nghiệm một số tổ hợp phânbónchochèđắng nhằm tìm ra công thức bónphân hợp lý để nâng cao năng suất... nhau Lựa chọn đúng loại phân, dạngphânvà thời vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phânbón * Bón đúng cách: Có nhiều phƣơng pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hoà vào nƣớc phun lên lá, bónphân kết hợp với tƣới nƣớc, v.v Có nhiều dạngbón phân: rắc bột, vo viên dúi vào gốc, pha thành dung dịch để tƣới Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc... Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, ứng dụng phƣơng pháp nhân giống cây chèđắngbằng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ chosảnxuất Nhân giống chèđắngbằng hom thành công góp phần bảo tồn và pháttriển đáp ứng nhu cầu cây giống chosảnxuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Định hƣớng pháttriển cây chèđắng của tỉnhCaoBằng Giai đoạn 2006 - 2010,... quả kinh tế 2.1.4 Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chèđắng ở CaoBằng 2.2 Yêu cầu của đề tài 2.2.1 Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chèđắng tự nhiên ở CaoBằng 2.2.2 Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sảnxuấtchèđắng 2.2.3 Đề ra một số giải pháp cho canh tác chèđắng ở CaoBằng dựa trên kinh... phần khá cao trong chi phí sảnxuất nông nghiệp, bónphân hợp lý là thực hiện 5 đúng và một cân đối Bónphân cân đối và hợp lý cho cây trồng Cục khuyến nông khuyến lâm (1999) [4] * Đúng loại phân: Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó, phân có nhiều loại Mỗi loại có những tác dụng riêng Bón không đúng loại phân không những phân không phát huy đƣợc hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu Bón đúng... phần nông sản tăng lên do tác dụng của phânbón trừ đi số tiền chi phí để mua phânbónvà trả công cho ngƣời bón phân: Trong đó: LR = TN - CP (TN: thu nhập, CP: chi phí) Thực tế bónphân ở nƣớc ta cho thấy lãi ròng của ngƣời nông dân đạt vào khoảng 50% số tiền bỏ ra để mua và sử dụng phânbón Lãi suất (LS) là thƣơng số giữa tiền thu nhập tăng lên do phânbón (TN) với số tiền bỏ ra để mua phânbón (CP):... và búp chèđắng thì ngƣời CaoBằng mới biết, thế là chèđắng đƣợc khai thác với số lƣợng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chèđắng tự nhiên Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng tỉnhCaoBằng đã phối hợp với một số cơ quan nghiêncứu ở Trung ƣơng tiến hành nghiêncứu qui trình, thiết bị công nghệ chế biến một số sản. .. số vùng ngƣời dân trồng chèđắng do bónphân chăm sóc chƣa hợp lý nên năng suất cây chè thấp Chèđắng chủ yếu đƣợc trồng trên đất đồi dốc, bị rửa trôi, xói mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong việc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lƣợng chèđắng ở CaoBằng Để tìm mọi phƣơng thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân pháttriển vùng chèđắng theo hƣớng sảnxuất hàng hoá, tăng thu nhập . trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng& quot;. Số. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng; góp phần đƣa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản. trạng sản xuất chè đắng tại Cao Bằng 41 2.2.2. Thí nghiệm phân bón cho chè đắng 41 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè