Về bón phânchoaonuôicá Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bónphân là một cách làm có hiệu quả để nâng cao năng suất và sản lượng ao nuôi, tăng hiệu quả nuôicá và cũng là một biện pháp quan trọng để phát triển sản xuất nghề cá. Trong quá trình nuôi từ cá hương, cá giống đến nuôicá thịt, bónphân là một khâu mấu chốt. Qua tích lũy kinh nghiệm thực tế, Cục Thủy sản huyện Cố Thủy, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã đưa ra bài học kinh nghiệm về bón phânchoaonuôicáBónphân là một cách làm có hiệu quả để nâng cao năng suất và sản lượng ao nuôi, tăng hiệu quả nuôicá và cũng là một biện pháp quan trọng để phát triển sản xuất nghề cá. Trong quá trình nuôi từ cá hương, cá giống đến nuôicá thịt, bónphân là một khâu mấu chốt. Qua tích lũy kinh nghiệm thực tế, Cục Thủy sản huyện Cố Thủy, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã đưa ra bài học kinh nghiệm về bón phânchoaonuôicá như sau: I. Loại phânbón 1. Phân vô cơ (phân hóa học): Vì sau khi bón, ao nhanh đạt độ phì nên còn gọi là phân có hiệu quả nhanh, chủ yếu là phân đạm, phân lân, phân kali, phân canxi . 2. Phân hữu cơ: Vì khi dùng chậm đạt độ phì, hiệu qủa sử dụng lâu nên còn gọi là phân có hiệu quả chậm, chủ yếu là phân xanh, phân chuồng, phân rác hỗn hợp và nước thải sinh hoạt . II. Tác dụng của bón phânBónphânchoaonuôicá chủ yếu để tăng thêm lượng các loại vật chất dinh dưỡng, đẩy mạnh phát triển số lượng lớn các sinh vật làm thức ăn, bảo đảm sức sinh sản tối đa của aonuôi cá. Nói một cách đơn giản là cung cấp thức ăn cho các loài cánuôi lớn nhanh, do được ăn đầy đủ các sinh vật làm thức ăn dẫn tới tăng sản lượng và hiệu quả. III. Cách bón và số lượng phân bón. 1. Với phân hữu cơ Thông thường dùng phân hữu cơ làm phânbón lót, chủ yếu là phân chuồng, mỗi mẫu bón 400kg, một lần là đủ (1 mẫu Trung Quốc = 600m2). Phân chuồng tốt nhất nên ủ ngấu, sau đó căn cứ vào độ phì của nước trong ao, 1 mẫu bón 150kg/lần, gọi là bón thúc. 2. Với phân vô cơ Chủ yếu để bón thúc, lượng dùng khác nhau tùy theo điều kiện của ao nuôi, tính chất kết cấu thổ nhưỡng và giống cá nuôi, chủ yếu dùng phân đạm, phân lân và phân kali làm cho nồng độ trong nước đạt tới 0,9 (N): 0,9 (P): 0,45 (K) ppm. Cách bón là tưới vãi toàn ao, với nguyên tắc là số lượng ít, số lần nhiều. IV. Những điều cần chú ý khi bón phânchoaonuôicá 1. ảnh hưởng của nhiệt độ nước đối với việc bón phân. Nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ thay đổi của sinh vật thủy sinh, từ đó ảnh hưởng đến sự hấp thụ phânbón của chúng. Nhiệt độ nước cao, phân có tác dụng nhanh; nhiệt độ nước thấp, phân có tác dụng chậm nên khi bónphân tốt nhất là chọn buổi trưa trời quang tạnh liên tục. 2. ảnh hưởng của độ pH của nước đối với việc bón phân. Nước trung tính và có tính kiềm yếu đạt hiệu quả bónphân tốt nhất, nước có tính axit cao thì đạt hiệu quả bónphân tương đối kém. 3. Khi trong aocá thiếu ôxy sẽ không thích hợp cho việc bón phân, đề phòng ao nghèo . 4. Căn cứ chất đất của aocá mà bón loại phân khác nhau: Ðất cát thì bónphân hữu cơ là chính, đất bùn than và đất canxi đen thì bónphân lân là chính, đất kiềm tính và đất bùn thì bónphân kali là chính. V. Cải thiện điều kiện ao nuôi, bónphân thích hợp Trước khi bónphân cần tiến hành thay đổi điều kiện môi trường ao cá, trung hòa tính axit, duy trì trạng thái ôxy tốt, tạo điều kiện sinh trưởng tốt cho loài cánuôi và sinh vật làm thức ăn chocá là những biện pháp quan trọng nâng cao hiệu quả của việc bón phân. . kinh nghiệm về bón phân cho ao nuôi cá Bón phân là một cách làm có hiệu quả để nâng cao năng suất và sản lượng ao nuôi, tăng hiệu quả nuôi cá và cũng là. Về bón phân cho ao nuôi cá Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bón phân là một cách làm có hiệu quả để nâng cao năng suất và sản lượng ao nuôi, tăng hiệu quả nuôi