luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- PHẠM THỊ LAN HƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA NHÓM RUỒI ðỤC LÁ TRÊN ðẬU RAU VỤ XUÂN 2009 VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðẶNG THỊ DUNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các kết quả nghiên cứu và ñiều tra ñược trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện, các số liệu công bố hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Nông học, Bộ môn Côn trùng Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc ñến: PGS.TS. ðặng Thị Dung - Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này; Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Ban lãnh ñạo Trạm Bảo vệ thực vật Thanh Trì - Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài này. ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 5 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 7 2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 22 3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 32 3.2 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 32 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 3.4 Xử lý và bảo quản mẫu vật 35 3.5 Giám ñịnh mẫu vật 36 3.6 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 36 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Sản xuất rau tại Hà Nội 38 4.1.1 Khái quát 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1.2 ðiều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Thanh Trì, Hà Nội 41 4.2 Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 46 4.3 Thành phần cây ký chủ của ruồi ñục lá họ Agromyzidae vụ xuân 2009 tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 52 4.4 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. trên một số cây trồng tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 54 4.4.1 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. và tỷ lệ ký sinh trên cây ñậu ñũa vụ xuân 2009 tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 54 4.4.2 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. và tỷ lệ ký sinh trên cây ñậu trạch vụ xuân 2009 tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 56 4.5 Thành phần côn trùng ký sinh ruồi ñục lá ñậu rau 59 4.6 Khảo nghiệm hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ sâu ñối với ruồi ñục lá 61 4.6.1 Hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với giòi ñục lá ñậu trạch 1 ngày tuổi trong phòng thí nghiệm 61 4.6.2 Hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với giòi ñục lá ñậu trạch 2 ngày tuổi trong phòng thí nghiệm 63 4.6.3 Hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với giòi ñục lá ñậu trạch 3 ngày tuổi trong phòng thí nghiệm 65 4.6.4 Hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với giòi ñục lá trên ruộng ñậu trạch tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 69 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 ðề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức HLT Hiệu lực thuốc NXB Nhà xuất bản TB Trung bình TL Tỷ lệ vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV và tập quán phòng trừ ruồi ñục lá trên ñậu rau của nông dân các huyện Thanh Trì, Hà Nội 42 4.2. ðiều tra chủng loại và tỷ lệ một số loại thuốc BVTV nông dân huyện Thanh Trì, Hà Nội sử dụng trên ñậu rau 45 4.3. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài sâu hại trên cây ñậu rau vụ xuân tại Thanh Trì, Hà Nội 47 4.4. Thành phần nhóm ruồi ñục lá trên ñậu rau vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 49 4.5. Thành phần của cây ký chủ ruồi ñục lá họ Agromyzidae vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 53 4.6. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. và tỷ lệ ký sinh trên cây ñậu ñũa vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 55 4.7. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. và tỷ lệ ký sinh trên cây ñậu trạch vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 58 4.8. Thành phần ong ký sinh ruồi ñục lá Liriomyza spp vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 60 4.9. Hiệu lực phòng trừ giòi ñục lá ñậu trạch 1 ngày tuổi của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng thí nghiệm 62 4.11. Hiệu lực phòng trừ giòi ñục lá ñậu trạch 3 ngày tuổi của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng thí nghiệm 65 4.13. Hiệu lực phòng trừ giòi ñục lá của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trên ruộng ñậu trạch tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 70 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. và tỷ lệ ký sinh trên cây ñậu ñũa vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 55 4.2 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza spp. và tỷ lệ ký sinh trên cây ñậu trạch vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 58 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Rau là nguồn thực phẩm vô cùng quan trọng không thể thiếu ñược trong mỗi bữa ăn hàng ngày của mỗi con người. Rau- xanh ñặc biệt là rau an toàn có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao (Hà Quang Hùng, 2002) [11]. Vì thế mà cha ông ta có câu: “Cơm không rau như ñau không thuốc”. ðặc biệt là khi ñời sống của con người ñã ñầy ñủ về lương thực, thức ăn giàu ñạm ñược ñảm bảo thì yếu tố chất lượng và số lượng rau chính là ñiểm thắt trong việc cân bằng dinh dưỡng cũng như việc nâng cao chất lượng sống. Yêu cầu về số lượng và chất lượng rau gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ của con người. Sản xuất rau trên thế giới theo số liệu thống kê của FAO (2001) cho biết, 1980 toàn thế giới sản xuất ñược 375 triệu tấn rau, năm 1990 là 441 triệu tấn và năm 2001 ñạt 678 triệu tấn rau. Lượng rau tiêu thụ bình quân theo ñầu người là 78kg/năm. Riêng Châu Á sản lượng hang năm ñạt khoảng 400 triệu tấn với mức tăng trưởng 3%/ năm (khoảng 5 triệu tấn/ năm). Trong số các nước ñang phát triển Trung Quốc có sản lượng rau cao nhất ñạt 70 triệu tấn/năm. Ấn ðộ ñứng thứ 2 với sản lượng rau hang năm 65 triệu tấn (dẫn theo Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2002) [21]. Sản xuất rau ở Việt Nam, theo số liệu của Tổng cục Thống kê (1998 - 2002), diện tích trồng rau cả nước năm 2002 là 560 600 ha, tăng 214,72% so với năm 1990 (216 090 ha), bình quân mỗi năm tăng 24,96 nghìn ha. Tuy nhiên, năng suất rau của nước ta còn thấp và chưa ổn ñịnh. Năm 1998 có năng suất cao nhất ñạt 144,8 tạ/ha, bằng 80% so với mức trung bình trên toàn thế giới (dẫn theo Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng, 2002) [21]. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm, mưa nhiều, có ñiều 2 kiện thuận lợi cho quá trình phát sinh phát triển của nhiều loại rau. Với việc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghề trồng rau nước ta ñã và ñang mở rộng diện tích trồng rau ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng gia tăng của mình. ðậu rau là một trong những cây rau quan trọng nhất ở vùng ðông Nam Á. Hạt ñậu giàu hàm lượng prôtein và tinh bột làm thức ăn cho người và gia súc. Thành phần hạt chứa 13% nước; 3,5% tro; 2,8% cellulose; 1,52% lipit; dẫn xuất không prôtein 59,15% và prôtein 19,98%, ñặc biệt mầm hạt ñậu côve có hàm lượng prôtein rất cao lên tới 44,5%. Ngoài ra, ñậu rau còn ñược sử dụng trong lĩnh vực y học ñể chữa bệnh cho con người như chống tích mỡ ở gan, ñiều hoà huyết áp (Tạ Thu Cúc và cộng sự, 2000) [5]. Bên cạnh những ñóng góp về mặt dinh dưỡng và y học, ñậu rau còn là cây trồng quan trọng trong hệ thống luân canh, xen canh tăng vụ và có tác dụng nâng cao ñộ phì của ñất, cải tạo ñất bị thoái hoá, xói mòn trong quá trình canh tác. Tuy nhiên, nghề trồng rau không thể tránh ñược sự phá hại của sâu bệnh. Nhất là khi việc tăng diện tích trồng rau, cũng như việc chuyên canh rau nói chung và ñậu rau nói riêng ngày càng cao ở những vùng sản xuất rau tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình xâm nhập và gây hại của nhiều lòi sâu hại rau như: ruồi ñục lá, sâu ñục quả, bọ trĩ, sâu xanh, sâu khoang, nhện ñỏ. ðể bảo vệ nông sản người trồng rau ñã sử dụng rất nhiều biện pháp và chủ yếu ñó là phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Việc lạm dụng thuốc hoá học không tuân thủ theo nguyên tắc 4 ñúng dẫn ñến phá vỡ cân bằng sinh học trong tự nhiên, là xuất hiện nhiều loại dịch hại mới có tính chống thuốc và hơn nữa một số loài gây hại trước ñây gây hại thứ yếu thì nay trở thành gây hại chủ yếu khó phòng trừ hơn như ruồi ñục lá (Hà Quang Hùng, 2001) [10]. . tiến hành thực hiện ñề tài: “ Tình hình phát sinh gây hại của nhóm ruồi ñục lá trên ñậu rau vụ xuân 2009 và biện pháp phòng chống tại Thanh Trì, Hà Nội. ”. Thành phần nhóm ruồi ñục lá trên ñậu rau vụ xuân 2009 tại Thanh Trì, Hà Nội 49 4.5. Thành phần của cây ký chủ ruồi ñục lá họ Agromyzidae vụ xuân 2009 tại