luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NÔNG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU SÂU GAI (DACTYLISPA SP) HẠI NGÔ VỤ XUÂN – 2009 VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Hà Quang Hùng HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nông Quốc Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo, các bạn ñồng nghiệp, các cán bộ bảo vệ thực vật ở Trạm Bảo vệ thực vật huyện Quảng Uyên, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Cao Bằng. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược cảm ơn những sự giúp ñỡ qúi báu ñó. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Hà Quang Hùng, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình chỉ bảo, giúp ñỡ trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban ñào tạo sau ñại học – Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh ñạo cùng toàn thể anh chị em cán bộ khoa học kỹ thuật của Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở nông nghiệp & PTNT tỉnh Cao Bằng, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành nhiệm vụ ñào tạo và nghiên cứu khoa học này. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tác giả Nông Quốc Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 6 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu 6 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 20 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Vật liệu nghiên cứu 25 2.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26 2.3. Nội dung nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.5. Phương pháp xử lý số liệu ñiều tra thí nghiệm 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Tình hình chung về sản xuất ngô ở huyện Quảng Uyên 32 3.2. Thành phần sâu hại ngô và những sâu hại quan trọng trên ngô ở Quảng Uyên 34 3.2.1. Thành phần sâu hại ngô ở huyện Quảng Uyên 34 3.2.2. Các sâu hại quan trọng trên ngô ở huyện Quảng Uyên 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv 3.3. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của sâu gai ngô D. balyi Gestro 40 3.3.1. ðặc ñiểm hình thái 40 3.3.2. ðặc ñiểm sinh học của sâu gai Dactylispa Balyi Gestro 46 3.3.3. Số lứa sâu gai trên một vụ ngô xuân 2009 55 3.4. Tình hình phát sinh, biến ñộng số lượng và yếu tố sinh thái ảnh hưởng ñến sâu gai ngô Dactylispa balyi ở huyện Quảng Uyên vụ xuân năm 2009 58 3.4.1. Tình hình phát sinh gây hại của sâu gai hại ngô qua các năm ở huyện Quảng Uyên 58 3.4.2. Tình hình phát sinh, biến ñộng mật ñộ của sâu gai Dactylispa Balyi vụ xuân năm 2009 59 3.4.3. Diễn biến số lượng của sâu gai ngô trên vụ ngô xuân 2005 - 2009 ở huyện Quảng Uyên 62 3.4.4. Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng ñến tình hình phát sinh, biến ñộng số lượng sâu gai ngô 71 3.4.5. Nhận xét chung 77 3.5. Biệp pháp phòng trừ sâu gai hại ngô Dactylispa balyi 78 3.5.1. Biện pháp thủ công, canh tác phòng trừ sâu gai ngô Dactylispa balyi 79 3.5.2. Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ sâu gai Dactylispa balyi hại ngô 80 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84 1. Kết luận 2. ðề nghị 84 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GðST Giai ñoạn sinh trưởng NðT Ngày ñiều tra Nð Nhiệt ñộ NðTB Nhiệt ñộ trung bình NXB Nhà xuất bản TB Trung bình TLM Tổng lượng mưa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sản xuất ngô ở huyện Quảng Uyên và các huyện khác ở tỉnh Cao Bằng trong vụ xuân năm 2009 33 3.2 Tình hình sản xuất ngô vụ xuân ở huyện Quảng Uyên 34 3.3 Số lượng loài sâu hại ñã thu ñược trên cây ngô vụ xuân tại huyện Quảng Uyên năm 2009 35 3.4 Thành phần sâu hạị trên cây ngô tại huyện Quảng Uyên vụ xuân năm 2009 36-37 3.5 Diện tích ngô vụ xuân bị sâu gai Dactylispa balyi hại ở huyện Quảng Uyên qua các năm (2005 – 2009) 39 3.6 Kích thước của sâu gai Dactylispa balyi Gestro (Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội – 2009) 46 3.7 Thời gian phát dục các pha của sâu gai Dactylispa balyi qua các ñợt nuôi (Quảng Uyên, năm 2009) 49 3.8 Khả năng ñẻ trứng của sâu gai hại ngô Dactylispa balyi (Quảng Uyên, 2009) 51 3.9 Tỷ lệ hoàn thành phát dục các pha ở sâu gai ngô D. balyi (Quảng Uyên, 2009) 52 3.10 Nhịp ñiệu ñể trứng của sâu gai Dactylispa Balyi (Quảng Uyên, 2009) 54-55 3.11 Tình hình phát sinh gây hại của sâu gai hại ngô Dactylispa balyi qua các năm tại huyện Quảng Uyên 59 3.12 Thời gian xuất hiện các pha phát dục của sâu gai ngô (Quảng Uyên, năm 2005 - 2009) 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii 3.13 Thời ñiểm xuất hiện, ñỉnh cao mật ñộ và kết thúc pha trứng của sâu gai ngô trên ñồng (Quảng Uyên, 2005 - 2009) 63 3.14 Thời ñiểm xuất hiện, ñỉnh cao mật ñộ và kết thúc pha sâu non sâu gai ngô trên ngô xuân (Quảng Uyên, 2005 - 2009) 65 3.15 Thời ñiểm xuất hiện, ñỉnh cao mật ñộ và kết thúc pha nhộng sâu gai trên ngô xuân (Quảng Uyên, 2005 - 2009) 67 3.16 Thời ñiểm xuất hiện, ñỉnh cao mật ñộ và kết thúc của pha trưởng thành sâu gai ngô trên ngô xuân (Quảng Uyên, 2005 - 2009) 70 3.17 So sánh thời ñiểm bắt ñầu các pha phát dục của sâu gai ngô trên ñồng ở 2 vụ ngô xuân (Quảng Uyên, 2005, 2009) 72 3.18 Diễn biến mật ñộ sâu non sâu gai trên các giống ngô khác nhau ở vụ ngô xuân năm 2009 tại huyện Quảng Uyên 73 3.19 Diễn biên mật ñộ sâu non sâu gai ngô Dactylispa Balyi trên các trà ngô xuân khác nhau năm 2009 tại huyện Quảng Uyên 75 3.20 Diễn biến mật ñộ sâu non sâu gai ngô trên các chân ñất khác nhau ở vụ ngô xuân năm 2009 tại huyện Quảng Uyên 76 3.21 Hiệu lực phòng trừ sâu gai hại ngô của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong nhà lưới (Quảng Uyên, năm 2009) 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Trưởng thành sâu gai ñực, cái 41 3.2 Râu ñầu sâu gai 42 3.3 Trứng sâu gai ngô và vết ñẻ trứng 43 3.4 Sâu non sâu gai ngô 44 3.5 Nhộng sâu gai ngô 45 3.6 Vết hại của trưởng thành và vết hại của sâu non 47 3.7 Lồng nuôi sâu gai 48-49 3.8 Nhịp ñiệu sinh sản của sâu gai ngô 55 3.9 Các pha phát dục của sâu gai ngô vụ xuân năm 2009 56 3.10 Mật ñộ sâu non sâu gai ngô trên các giống khác nhau 74 3.11 Mật ñộ sâu non sâu gai ngô trên các thời vụ ngô xuân khác nhau 75 3.12 Mật ñộ sâu non sâu gai trên các chân ñất khác nhau 77 3.13 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu gai hại ngô D.tylispa Balyi trong nhà lưới 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1 MỞ ðẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Cây ngô (Zea mays L.) chi Maydeae họ hòa thảo là cây trồng chiếm vị rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Cây ngô có khả năng thích ứng rộng, có tiềm năng năng suất cao và chịu thâm canh. Sản phẩm của cây ngô ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau như: làm thức ăn cho chăn nuôi chiếm 50 – 70% tổng sản lượng ngô, số còn lại làm nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu. Vấn ñề sản xuất lương thực và an ninh lương thực luôn là nhiệm vụ, là chiến lược sống còn của con người. Trên thế giới ngành sản xuất ngô tăng liên tục từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay, nhất là trong hơn 40 trở lại ñây, ngô là cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Vào năm 1961, năng suất ngô trung bình của thế giới chỉ chưa ñến 20 tạ/ha, năm 2004 ñã ñạt 49,9 tạ/ha…, năm 2007 theo USDA, diện tích ngô vượt qua lúa nước với 157 triệu ha, năng suất 4,9 tấn/ha và sản lượng ñạt kỷ lục 766,2 triệu tấn (FAOSTAT, USDA 2008). Kết quả trên có ñược, trước hết nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống, ñồng thời không ngừng cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay, với những thành tựu trên kết hợp với công nghệ sinh học thì việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây ngô ñã góp phần ñưa sản lượng ngô thế giới vượt lúa mỳ và lúa nước. Năm 2007, diện tích trồng ngô chuyển gen trên thế giới ñã ñạt 35,2 triệu ha, riêng ở Mỹ ñã lên ñến 27,4 triệu ha, chiếm 73% trong tổng số hơn 37,5 ha ngô của nước này (GMO.CMPASS). Ở Việt Nam những năm 1960 năng suất ngô chỉ ñạt trên 1 tấn/ha với diện tích hơn 200 nghìn ha; ñến ñầu những năm 1980, năng suất cũng chỉ ñạt 1,1 tấn/ha và sản lượng hơn 400.000 tấn do vẫn trồng các giống ngô ñịa