1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong

111 2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Luận văn thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-

NGUYỄN VIỆT HÀ

THÀNH PHẦN BỌ TRĨ HẠI HOA HỒNG, HOA CÚC; ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA LOÀI BỌ TRĨ CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRONG

VỤ XUÂN 2008, TẠI HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HÀ QUANG HÙNG

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Hà

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của cơ quan, các thầy cô, gia ñình và bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến

- Lãnh ñạo Cục bảo vệ thực vật, Chi cục kiểm dịch thực vật vùng I

- Khoa ñào tạo sau ñại học , Bộ môn Côn trùng trường ðại học nông nghiệp Hà Nội

Tôi xin ñặc biệt cảm ơn GS.TS Hà Quang Hùng người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về tri thức khoa học trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Thanh Hương ñã giúp tôi giám ñịnh thành phần loài bọ trĩ trong quá trình thực hiện ñề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn sự ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ của các thầy

cô, bạn bè ñồng nghiệp

Tôi cũng xin ñược cảm ơn những người thân trong gia ñình, ñã giành nhiều tình cảm và ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Hài Phòng, ngày 15 tháng 09 năm 2008

Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Hà

Trang 4

2 Cơ sở khoa học của ựề tài và tổng quan tài liệu 5

3 địa ựiểm, thời gian, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên

4.1 Thành phần loài bọ trĩ trên hoa cúc, hoa hồng vụ xuân 2008 tại

4.1.1 Thành phần loài bọ trĩ trên hoa cúc, vụ xuân 2008 tại Lũng đông,

Trang 5

4 1.2 Thành phần bọ trĩ hại hoa hồng vụ xuân 2008 tại Lũng đông,

4.1.3 Tỷ lệ thành phần các loài bọ trĩ trên hoa cúc vàng theo thời gian

sinh trưởng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng 444.2 Triệu chứng gây hại, ựặc ựiểm hình thái, sinh học của một số loài

bọ trĩ chủ yếu hại hoa cúc và hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng

4.2.1 Triệu chứng gây hại, ựặc ựiểm hình thái, sinh học của loài Thrips

4.2.2 Triệu trứng gây hại, ựặc ựiểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ

4.2.3 Triệu chứng gây hại, ựặc ựiểm hình thái, sinh học của loài

4.3 Diễn biến mật ựộ của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom dưới

ảnh hưởng của các loài hoa, tại Lũng đông, đằng Hải, Hải

4.3.1 Diễn biến mật ựộ của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên

hoa cúc theo giai ựoạn sinh trưởng vụ xuân 2008, tại Lũng đông,

4.3.2 Diễn biến mật ựộ loài bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên

hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng 654.4 Thành phần ký chủ phụ của một số loài bọ trĩ hại hoa cúc và hoa

4.5 Thành phần thiên ựịch của bọ trĩ hại hoa hồng và hoa cúc, vụ

4.6 Khảo nghiệm hiệu lực phòng trừ bọ trĩ hại hoa của một số loại

Trang 8

ba giống, vụ xuân năm 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng 444.3 Tỷ lệ thành phần các loài bọ trĩ hại hoa cúc vàng, vụ xuân 2008

4.4 Kắch thước các pha phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa

Trybom nuôi trên cánh hoa cúc ở ựiều kiện trong phòng 57

4.5 Thời gian phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom khi

4.6 Diễn biến mật ựộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên các

giống hoa cúc theo giai ựoạn sinh trưởng, vụ xuân 2008 tại Lũng

4.7 Diễn biến mật ựộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên các giống

hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng 664.8 Thành phần ký chủ phụ của một số loài bọ trĩ hại hoa cúc và hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông - đằng Hải - Hải phòng 684.9 Thành phần thiên ựịch của bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc, vụ xuân

4.10 Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ựối với sâu non bọ trĩ

Frankliniella intonsa Trybom trên hoa cúc trong phòng thắ

Trang 9

4.11 Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ựối với trưởng thành bọ trĩ

Frankliniella intonsa Trybom trên hoa cúc trong phòng thắ

DANH MỤC CÁC HÌNH

4.1 Tỷ lệ thành phần loài bọ trĩ hại cúc vàng tại Lũng đông, đằng

4.2 Triệu chứng gây hại của Thrips palmi Karny trên hoa cúc vàng 48

4.5 Triệu chứng gây hại của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom

4.8 Diễn biến mật ựộ loài Frankliniella intonsa Trybom trên giống

hoa cúc theo các giai ựoạn phát triển, vụ xuân 2008 tại Lũng

4.9 Diễn biến mật ựộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên các

giống hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải

4.10 Hiệu lực của 4 loại thuốc ựối với sâu non bọ trĩ Frankliniella

Trang 10

4.11 Hiêu lực của 4 loại thuốc ñối với trưởng thành bọ trĩ

Trang 11

1 MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Hoa là sản phẩm tinh thần ñặc biệt, mang lại cảm xúc sáng tạo, gắn liền với tình cảm của con người Hoa tượng trưng cho cái ñẹp, cho tâm hồn cao quí, tình yêu thiêng liêng, chiến thắng, hạnh phúc và sự giàu sang phú quí, mỗi loài hoa mang một ý nghĩa và phong cách riêng

Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, ñời sống văn hóa con người ngày càng ñầy ñủ, phong phú, con người càng quan tâm ñến cái ñẹp, nhu cầu về hoa của Thế giới nói chung và của nước ta nói riêng ñang tăng lên một cách rõ rệt ðặc biệt là trong thời kỳ Việt Nam ñã và ñang gia nhập WTO, hoa trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho nhu cầu trong nước và là nguồn hàng xuất khẩu ñạt giá trị lên ñến hàng chục tỷ ñô la như ở các nước Hà Lan, Israel, Mỹ, Pháp, ðức Các nước ở Châu Á, ñặc biệt Trung Quốc xuất khẩu hoa ñã mang lại nguồn lợi to lớn cho nền kinh tế Ngành công nghiệp hoa ñang là một trong những ưu tiên hàng ñầu của Trung Quốc[4] Ở Việt Nam riêng 6 tháng ñầu năm 2008 lượng hoa xuất khẩu sang Nhật Bản, Singapore và Trung Quốc tăng ñáng kể Tính từ ngày 24/3 ñến 4/4/2008 lượng hoa xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Singapore vào khoảng 1.400,017 tấn tương ñương với 5540 USD [5]

Tại Việt Nam những năm gần ñây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh

ở nhiều ñịa phương, chủng loại hoa cũng ngày càng phong phú Theo số liệu của Viện di truyền Nông Nghiệp, tại một số ñịa phương hoa là cây trồng cho thu nhập khá cao Ở Thái Bình có doanh nghiệp trồng hoa thu lãi 160 triệu ñồng/ ha/năm, còn ở Lâm ðồng cho mức lãi 250-300 triệu ñồng/ha/năm Hiện

Trang 12

nay, cả nước có trên 5.700 ha hoa, tập trung ở Hà Nội khoảng 1.500 ha, Lâm đồng 1.400 ha, Hải Phòng 730 ha, Thành phố Hồ Chắ Minh 600 ha[19] Hoa của Việt Nam cũng ựã và ựang ựược xuất ngoại, lượng hoa xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản ựang tăng mạnh Tuy nhiên, bên cạnh việc nhập khẩu ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, thì có một lượng hoa ựáng kể ựược các nhà nhập khẩu Trung Quốc tái xuất sang các khu ựặc chắnh HongKong và MaCao với lợi nhuận lớn hơn nhiều [19] Theo báo cáo chi cục KDTV vùng I trong mấy ngày ựầu tháng 2 năm 2008 lượng hoa phăng xuất khẩu sang đài Loan qua cửa khẩu Hải Phòng là 24.125 tấn

Hải Phòng là một thành phố lớn ựang phát triển, là nơi hội tụ ựầy ựủ các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như các yếu tố về ựịa

lý, có ựường biển, ựường sắt, ựường bộ và ựường hàng không thuận tiện cho việc giao lưu và lưu thông hàng hóa nói chung và xuất khẩu hoa nói riêng với các tỉnh trong cả nước và với các quốc gia trên thế giới, nhất là Trung Quốc Hiện nay, Hải Phòng có 62.127 ha ựất canh tác, trong ựó có

730 ha là ựất trồng hoa, tập trung chủ yếu ở các quận Hải An, huyện Thủy Nguyên và huyện Vĩnh Bảo [2]

Tuy nhiên, cho tới nay vấn ựề quan tâm ựối với ngành sản xuất hoa, ựặc biệt hoa xuất khẩu không chỉ ựảm bảo mục tiêu về diện tắch trồng hoa mà còn phải nâng cao chất lượng và hiệu quả bền vững, nhất là trong giai ựoạn Việt Nam gia nhập WTO Hải Phòng là vùng khắ hậu nhiệt ựới, có ựiều kiện

tự nhiên thuận lợi, song cũng phù hợp cho sự phát triển sâu hại trên cây trồng nông nghiệp nói chung và cây hoa nói riêng Những năm gần ựây, bọ trĩ ựã trở thành loài sâu hại nguy hiểm trên nhiều loại cây trồng, ựặc biệt là các loài hoa, gây ra những vụ dịch hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng xuất, phẩm chất cây trồng, gián tiếp là véc tơ truyền bệnh virus, vi khuẩn cho cây

để phòng chống dịch hại hoa nói chung, bọ trĩ nói riêng, người nông dân mới

Trang 13

chỉ sử dụng biện pháp hóa học một cách liên tục, thiếu hiểu biết, ñiều ñó dẫn tới hiện tượng bọ trĩ quen và kháng thuốc hóa học, ñồng thời thuốc còn tiêu diệt các loài thiên ñịch của bọ trĩ, càng tạo ñiều kiện cho sự bùng phát số lượng của một số loài bọ trĩ chủ yếu

Cho ñến nay, ở nước ta các công trình nghiên cứu cơ bản và hệ thống

về bọ trĩ hại hoa còn hạn chế ðể góp phần bổ sung những tại liệu nghiên cứu

về bọ trĩ ñối với cây hoa tiến tới việc bảo vệ nguồn hoa tiềm năng xuất khẩu,

chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "Thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; ñăc ñiểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong vụ xuân 2008, tại Hải Phòng"

1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

1.2.1 Mục ñích của ñề tài

Trên cơ sở ñiều tra, xác ñịnh thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc, nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của một số loài bọ trĩ chủ yếu, khảo nghiệm một số loại thuốc phòng trừ bọ trĩ góp phần quản lý kiểm dịch thực vật một cách hợp lý

1.2.2 Yêu cầu của ñề tài

+ ðiều tra thành phần bọ trĩ hại hoa hồng và hoa cúc tại Hải Phòng + Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu hại hoa hồng và hoa cúc

+ Khảo nghiệm một số loại thuốc phòng trừ bọ trĩ hại hoa hồng và hoa cúc

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

Kết quả ñiều tra nghiên cứu góp phần bổ sung thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc tại Hải Phòng

ðồng thời bổ sung những dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh học của loài bọ trĩ

Trang 14

gây hại hoa hồng, hoa cúc đưa ra những dẫn liệu khoa học giúp người sản xuất nhận biết bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc trên ựồng ruộng và sau thu hoạch Trên cơ sở kết quả ựiều tra, nghiên cứu, khảo nghiệm một số loại thuốc hóa học ựể ựưa ra biện pháp phòng trừ bọ trĩ một cách hợp lý, góp phần quản

lý kiểm dịch thực vật sản phẩm hoa trong xuất khẩu có hiệu quả

1.4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

1.4.1 đối tượng nghiên cứu

Một số loài bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc chủ yếu

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

Trong khuôn khổ của ựề tài chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu về bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng

Trang 15

2.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài

2.1.1 Khái quát lịch sử của hoa hồng và hoa cúc trên thế giới

Hoa là món ăn tinh thần của nhiều người dân trên thế giới, hoa ñem lại hương vị tinh khiết của thiên nhiên ñến cho con người, hoa mang hương sắc và làm ñẹp cho trái ñất, hoa trao ñổi tình cảm ñặc biệt là hoa hồng, hoa cúc là những loài hoa có tiềm năng xuất khẩu cao ñối với những nước trồng loại hoa này trên thế giới

Hoa cúc có tên khoa học là Chrysanthemum, thuộc họ Asteraceae, ñược

trồng tại Trung Quốc vào thế kỷ thứ 15 trước công nguyên (B.C.) Sau ñó hoa cúc ñã ñược trồng ở Nhật Bản vào thế kỷ thứ 8 sau công nguyên (A.D.) Cho ñến thế kỷ thứ 17, hoa cúc ñược mang ñến trồng ở châu Âu[15]

Hoa Hồng là hoa Tình yêu, là hoa ñược nhiều người biết nhất thế giới Chloris, nữ thần các loài hoa Hy Lạp ñã tạo ra hoa hồng Rồi ñến Zephyr, ngọn gió phương Tây, ñã thổi ñi xa những ñám mây ñể cho Thần Apollon thần Mặt Trời, trau chuốt và biến nàng thành Hoa của mọi loài hoa Và như thế hoa Hồng ñược sinh ra và ñược phong vương là Nữ hoàng của loài hoa

Hoa hồng có tên La Linh là Rosa, thuộc họ Rosaceae Có nguồn gốc từ

xứ Ba Tư Người Ba Tư là những người ñầu tiên ñã triết suất tinh dầu bằng cách chưng cất, khoảng giữa 1582 ñến 1612 Do ñó, họ ñược nổi tiếng là những người thành thạo về ngành sản xuất nước hoa Cho ñến thế kỷ thứ 16, hoa hồng mới ñược ñưa từ châu Âu sang trồng ở Bắc Mỹ [3]

2.1.2 Khái quát tình hình trồng hoa cúc và hoa hồng ở Việt Nam

2.1.2.1 Hoa cúc

Tên khoa học là Chrysanthemum sp., thuộc họ Asteraceae, có nguồn

gốc từ Trung quốc và các nước Châu Âu

Trang 16

Hoa cúc ựược trồng làm cảnh tại đà Lạt từ lâu, nhưng thực sự trở thành sản phẩm kinh tế từ năm 1995 Cho ựến nay, có khoảng trên 70 giống hoa cúc ựược trồng với mục ựắch cắt cành tại đà Lạt Giống hoa cúc hiện nay chủ yếu xuất phát từ Hà Lan và du nhập vào đà lạt với nhiều hình thức khác nhau Hiện nay, không thể xác ựịnh tên thương phẩm của từng chủng loại cúc ựược trồng tại đà lạt Các giống cúc trồng tại đà Lạt có thể chia theo các nhóm sau:

 Nhóm ựại ựoá:

- Hoa ựơn: Màu vàng, trắng, ựỏ, tắm ựỏ Hoa lớn 6-7cm, cánh kép

- Hoa chùm: Màu cam, vàng nghệ, vàng chanh, trắng Hoa 4-5cm cánh kép

- Cúc Pingpong: Màu trắng, vàng Cánh kép Hoa toả ựều 3-5cm

- Cúc Cánh mai: Màu tắm, hồng, ựỏ, vàng nhạt, vàng ựậm, vàng cháy, trắng, cam, cam ựậm, nâu nhạt Hoa 1-2 lớp cánh Nhụy dạng hoa marguerite Hoa 2,5-3cm

- Cúc Cánh qùy: Màu tắm, vàng Hoa 1 lớp cánh mỏng Hoa 4-5cm

- Cúc Tiger: Màu vàng-ựỏ, Tắm-trắng Hoa 1lớp cánh, dạng muỗng Hoa 2-2,5 cm

 Nhóm cúc tia:

- Tia có muỗng: Trắng, vàng nghệ, Xanh két Cánh kép Hoa 4-5 cm

- Tia không muỗng: Màu trắng, vàng tuơi, ựỏ, xanh Cánh kép dạng

Trang 17

ống thẳng Hoa 4-5 cm

- Diện tắch canh tác hoa cúc cắt cành tại đà Lạt ựã gia tăng rất lớn trong những năm 1997-2000, chiếm khoảng 40-50% diện tắch sản xuất hoa cắt cành của ựịa phương Hoa cúc chủ yếu ựược trồng trong nhà che Plastic và sản xuất quanh năm Hàng năm đà lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng 10-

15 triệu cành hoa cúc các loại [28]

2.1.2.2 Hoa hồng

Tên khoa học Rosa hybrida Hook (họ Rosaceae)

Hoa hồng có nguồn gốc từ Trung quốc, ựược trồng ở đà lạt từ khá lâu, năm 1958 ựã nhập các giống trồng trọt mới và phổ biến rộng rãi với mục ựắch khai thác hoa cắt cành Những vùng trồng nhiều hoa hồng tại đà Lạt là Nguyên Tử Lực-phường 8, Thánh Mẫu-phường 7, Thái Phiên-phường 12, Vạn Thành-phường 5, Chi Lăng-phường 9 và rải rác ở nhiều khu vực khác Giống hoa hồng ựược trồng trong những năm 1960:

- Màu ựỏ: NumeỖro-un, Schweitzer, Rouge Meillend, Michele-Meillend, Hélène Valabrugne, Charlers Mallerin Brigiite Bardot, Brunner

- Màu hồng: Caroline testout, Betty Uprichard

- Màu vàng: Quebec, Mme A.Meilland, Hawaii, Diamont

- Màu trắng: Reine Des Neiges, Sterling Silver

- Hai màu: J.B Meilland, Mme Dieytoné, Président Herbert Hoover

- Giống làm rào trang trắ: Premevère, Gloire de Dijon, Climbing, Caroline Testont, Etoile de HollandeẦ

- Giống hoa hồng ựược nhập nội trong những năm 1990:

- Màu ựỏ: Grand Galla, Amadeus, Red Velvet

- Màu vàng: Pailine, Alsmeer Gold

- Màu trắng: Supreme de Meillend, Vivinne

Trang 18

- Các màu khác : Sheer Bilss, Jacaranda, Troika

Hiện nay, kỹ thuật canh tác hoa hồng ựược nâng lên khá cao, hoa hồng

ựã ựược tổ chức canh tác trong nhà có mái che, nên chất lượng hoa rất tốt và ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường tiêu dùng Hàng năm đà lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng khoảng 2 triệu cành hoa hồng [28]

2.1.3 Tình hình sản xuất hoa hồng và hoa cúc ở Hải Phòng

Hải Phòng có 730 ha là ựất trồng hoa, tập trung chủ yếu ở quận Hải

An, huyện Thủy Nguyên và huyện Vĩnh Bảo Trồng hoa, cây cảnh vốn ựã có

từ lâu ựời và trở thành một nghề truyền thống ở Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng Lũng đông là một ựịa ựiểm trồng hoa khá nổi tiếng ở Hải Phòng, là nơi cung cấp chủ yếu lượng hoa cho cả thành phố Hải Phòng, mặc dù diện tắch trồng hoa mấy năm gần ựây ựã bị thu hẹp do ựô thị hóa, song thu nhập về trồng hoa của người dân tại phường đằng Hải khá cao, có những hộ trồng hoa thu nhập lên ựến trăm triệu/năm Ngoài các loại hoa truyền thống, các hộ ựã ựưa vào trồng nhiều những giống hoa mới cúc Nhật, cúc vàng đài Loan, hoa hồng nhung Pháp, hoa phong lan, hoa cẩm chướng Pháp, hoa phăngẦ

Hiện nay, nhu cầu về hoa tươi của Hải Phòng là khá lớn, ước tắnh khoảng 700 cành mỗi ngày, ngoài ra cũng cần phát triển thị trường xuất khẩu, nhưng lượng hoa xuất khẩu tại Cảng Hải Phòng còn chưa nhiều Riêng trong

6 tháng ựầu năm 2008 lượng hoa phăng xuất khẩu qua cảng Hải Phòng là 24,125 tấn Năm 2003 giá trị xuất khẩu toàn cầu là 11,3 tỉ USD Việt Nam mới chỉ xuất khẩu ựược 5,2 triệu USD trong năm 2003 (số liệu của ITC/WTO) [17] Xuất khẩu hoa ựang tăng mạnh với tốc ựộ 38% trong một năm kể từ 1993 Một xu hướng nữa là những năm gần ựây, hoa nhập khẩu từ các nước: Hà Lan, Hàn Quốc, Trung QuốcẦ ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường Do sự gây hại của các loài bọ trĩ trực tiếp và gián tiếp tới bệnh virus cho cây hoa nói chung, hoa hồng, hoa cúc nói riêng ựã làm ảnh hưởng nghiêm

Trang 19

trọng ñến năng suất và phẩm chất hoa ðể góp phần ñưa ra những giải pháp phòng trừ bọ trĩ hại hoa một cách hợp lý chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài trên

2.2 Tổng quan tài liệu

2.2.1.Nghiên cứu trong và ngoài nước

2.2.1 1 Thành phần loài côn trùng chính hại hoa trên thế giới

Trên hoa cúc, các loài côn trùng gây hại chủ yếu cũng là rệp muội, sâu ñục thân, giòi ñục lá, bọ xít, Các loài côn trùng và nhện hại chủ yếu trên hoa

hồng là: rệp muội Macrosiphum rosae (Bộ Hemiptera: họ Aphididae); nhện

ñỏ Tetranychus urticae (Bộ Acari: Họ Tetranychidae); bọ trĩ (Bộ

Thysanoptera); các loài ngài (Bộ Lepidoptera) như Euproctis chrysorrhoea, Phalera bucephala, Hemithea aestivaria, Chloroclysta truncata, Amphipyra pyramidea, Ptilodon capucina, Selenia tetralunaria, ; rệp sáp Icerya purchasi, Aonidiella aurantii, Aulacaspis rosae (Bộ Hemiptera : Họ Coccoidea); ong cắt lá Megachile spp (Bộ Hymenoptera : Họ

Megachilidae)[38]

- Côn trùng hại chính trên hoa cúc là [38]:

Bộ Lepidoptera: Autographa gamma, Spodoptera littoralis (họ Noctuidae), Homona magnanima (họ Tortricidae), Omiodes indicata (họ

Crambidae)

Bộ Thyanoptera: Frankliniella intonsa, Thrips nigropilosus (họ

Thripidae)

- Côn trùng hại chính trên hoa hồng là:

Bộ Coleoptera: Adoretus sinicus, Adoretus versutus, Popillia japonica (họ Scarabaeidae), Pantomorus cervinus (họ Curculionidae)

Bộ Hemiptera: Aleurocanthus spiniferus (họ Aleyrodidae), Aonidiella aurantii, Chrysomphalus dictyospermi, Parlatoria oleae, Selenaspidus

Trang 20

articulatus (họ Diaspididae), Icerya purchasi, Icerya seychellarum (họ Margarodidae), Macrosiphum euphorbiae (họ Aphididae), Parthenolecanium corni (họ Coccidae), Pseudococcus calceolariae (họ Pseudococcidae)

Bộ Lepidoptera: Adoxophyes orana, Cacoecimorpha pronubana, Choristoneura rosaceana, Epichoristodes acerbella, Epiphyas postvittana, Homona magnanima, Pandemis cerasana (họ Tortricidae), Lymantria obfuscata (họ Lymantriidae), Spodoptera littoralis, Spodoptera litura (họ Noctuidae), Suana concolor (họ Lasiocampidae)

Bộ Thysanoptera: Frankliniella occidentalis, Hercinothrips femoralis

(họ Thripidae)

Tuy nhiên bộ cánh tơ (Thysanoptera), ñặc biệt là bọ trĩ hại trên hoa vẫn

là vấn ñề cần nghiên cứu

Vị trí phân loại của bọ trĩ

Có hơn 6.000 loài bọ trĩ ñã ñược biết trên thế giới [12] Nhiều khía cạnh

về phân loại hệ thống của bộ cánh tơ Thysanoptera vẫn còn tranh luận giữa các nhà côn trùng

Bọ trĩ thuộc bộ Thysanoptera, lớp côn trùng (insecta), ngành chân khớp (Arthropoda) (CABI, 2006) [38]

Theo Hà Quang Hùng và cộng sự (2005) [12], những năm trước ñây vị trí phân loại của bọ trĩ dựa vào hệ thống của Priesner (1968) ñược trình bày ở bảng 2.1

Trang 21

Bảng 2.1 Phân loại bộ cánh tơ Thysanoptera dựa theo hệ thống

của Priesner 1968

Erotidothripinae Melanthripinae Mymarothripinae Aeolothripidae

Aeolothripinae

Râu ñầu có 9 ñốt, cánh rộng có khá nhiều vân ngang, con ñực không có vùng tuyến ở cuối bụng

ngang

Heterothripidae Con ñực thường có vùng tuyến

ở dưới bụng Thripinae

Urothripinae

Cánh thường không có vân, con cái không có máng ñẻ trứng

(Nguồn tài liệu: Hà Quang Hùng và cộng sự, 2005 [12])

Cho ñến nay, vị trí phân loại của bộ cánh tơ trên thế giới ñều dựa theo tài liệu của Mound R.A (2007)[58] Ông cho rằng bộ cánh tơ (Thysanoptera)

có 2 bộ phụ là Tubulifera và Terebrantia Số lượng loài và giống bọ trĩ trên Thế giới ñược thể hiện ở bảng 2.2

Các loài bọ trĩ gây hại cho cây trồng nói chung, ñặc biệt là hoa xuất nhập khẩu chủ yếu là họ Thripidae

Trang 22

Bảng 2.2 Vị trí phân loại của bộ cánh tơ (Thysanoptera) trên thế giới

giống

Số lượng loài

(Nguồn tài liệu: Mound R.A 2007 [58])

Cấu tạo chung của bọ trĩ

Cấu tạo chung của trứng, bọ trĩ non các tuổi, tiền nhộng và nhộng giả của

bọ trĩ (hình 2.1)

- Trứng thường cắm một phần vào biểu mô tế bào

- Bọ trĩ non tuổi 1 và 2 trông giống bọ trĩ trưởng thành nhưng chưa có cánh và bộ phận sinh dục

- Tiền nhộng có mầm cánh kéo dài ñến ñốt bụng thứ 3

- Nhộng giả có mầm cánh kéo dài ñến ñốt bụng thứ 8, râu ñầu quặp ra phía sau theo chiều dọc cơ thể

Trang 23

Hình 2.1 Cấu tạo chung từ trứng ñến nhộng giả của bọ trĩ

(Nguồn tài liệu: Mound R.A 2007 [58])

- Cấu tạo chung của bọ trĩ trưởng thành (hình 2.2)

Hình 2.2 Cấu tạo chung của bọ trĩ trưởng thành họ Thripidae

(Nguồn tài liệu: Mound R.A 2007 [58])

Trang 24

2.2.1.3 Tình hình gây hại của bọ trĩ [12]

Thrips palmi Karny có nguồn gốc từ Ấn độ ựược Karny mô tả năm

1952 Thrips palmi phân bố khắp vùng Châu Á - Thái Bình Dương Những

cây trồng thường bị chúng gây hại nghiêm trọng là: cà tắm, hạt tiêu, khoai tây, thuốc lá, dưa chuột, dưa hấu, bắ ngô, ựậu trắng, ựậu răng ngựa, ựậu ựũa, ựậu xanh, ựậu tuơng, hoa cúc, bông, hoa anh thảo, thược dược, bầu hoa lan, vừng,

khoai langẦ Bên cạnh ựó, Thrips palmi còn tấn công nhiều loài cỏ dại (Martin và Mau, 1992) [55] Bọ trĩ Thrips palmi có mặt trên hơn 50 loài cây

thuộc hơn 50 họ thực vật (Wang và Chu, 1986)[65]

Tại Ấn độ, Ananthakrishnan (1984)[32], còn chỉ rõ Scirtothrips dorsalis gây hại nghiêm trọng trên lạc làm thất thu năng suất trung bình 29,3%, ngoài ra còn gây hại trên bông, cà phê và chè

Tại Thổ Nhĩ Kỳ, qua ựiều tra sơ bộ thiệt hại do Frankliniella intonsa

gây ra trên cây bông ở bang Cukurova, Atakan và cộng sự (2001)[34], ựã ựưa

ra nhận xét: số lượng lớn bọ trĩ ở trên hoa (350 con/hoa) cũng không ảnh hưởng tới sự thụ phấn của hoa Tuy nhiên bọ trĩ trưởng thành tấn công vào hoa có thể gây rụng quả non, rõ nhất là sau 10 ngày, tỷ lệ rụng quả non khoảng 70% với mật ựộ con/ hoa và lên tới 80-90% với 101-150 con/ hoa

Bọ trĩ Thrips palmi Karny ở đông Nam Á[12], bọ trĩ Thrips palmi phát

hiện như một loài mới bởi Karny vào 1925, sau khi ông thu mẫu loài bọ trĩ này, gây hại trên cây thuốc ở Sumatra-Indonesia, sau ựó Dammerman 1929 cũng ựã

chỉ ra rằng Thrips palmi là loài bọ trĩ phổ biến nhất trên ựảo Java và Sumatra ở

Indonesia Tỷ lệ nhiễm hại trên các cây trồng khác và vụ dịch của loài bọ trĩ này chưa ựược thông báo ở các nước đông Nam Châu Á, cho ựến tận khi công

bố về vụ dịch của Thrips palmi trên dưa hấu xuất hiện ở Philippines vào năm

1977, vài năm sau ựó Nidena (1980), ựã thông báo vụ dịch của loài bọ trĩ

Thrips palmi gây hại trên 80% cây dưa hấu ở miền trung ựảo Luzon và laguna

Trang 25

Philippines Sichmutterer 1978 ñã thông báo vụ dịch của bọ trĩ Thrips palmi

xuất hiện trên cây bông ở một số vùng trồng bông của Philippines vào năm

1978 Tới năm 1983 Thrips palmi vẫn là sâu hại nguy hiểm trên bông ở nước này Theo Wanjboonkong năm 1981 nêu rõ Thrips palmi ñã trở thành sâu hại

trên cây bông và gây thành dịch trên một số diện tích trồng bông ở Thái Lan vào năm 1978 và 1979

Tình hình gây hại của bọ trĩ ở Philippines [38]: Nhiều nghiên cứu cho

rằng những loài bọ trĩ phổ biến nhất trên rau là Thrips palmi Karny Thrips palmi Karny ñược xác ñịnh là gây hại nghiêm trọng trên dưa hấu, dưa chuột, cà

chua, cà và khoai tây Người ta còn phát hiện bọ trĩ hại ñáng kể trên tỏi, nhưng chưa xác ñịnh ñược tên loài Ở một số vùng trồng rau, mật ñộ quần thể bọ trĩ

Megalurothrips usitaus Bagnall lên khá cao và gây hại trên cà chua, khoai tây

Theo Vijaiasegaran (1986)[12], tình hình gây hại của bọ trĩ ở Malaysia: Những nghiên cứu ở Malaysia chỉ rõ, bọ trĩ là một trong những loài gây hại nguy hiểm trên rau và các cây trồng khác Những loài bọ trĩ phổ biến phân bố

rộng bao gồm Thrips palmi Karny hại trên dưa chuột, ớt, cà chua Loài Megalurothrips usitatus Bagnall hại trên ñậu rau, Thrips parvispinus là loại sâu

hại mới phát hiện trên ñu ñủ Bọ trĩ châm hút dịch của lá non khi bị hại nặng cây sẽ bị lùn và không cho quả, hầu hết các giống ñu ñủ ñều mẫn cảm với bọ

trĩ Loài Anaphothrips corbetti hại trên hoa phong lan, cả trưởng thành và sâu

non bọ trĩ ñều châm hút hoa phong lan Theo Ali và cộng tác viên (1990), xác ñịnh bọ trĩ Stenchaetothrips biformis thường tấn công gây hại lúa ở giai ñoạn

mạ, ñặc biệt ở những ruộng gieo thẳng Loài bọ trĩ Frankliniella occidentalis

hại trên hoa hồng, hoa cẩm chướng, hoa cúc Người ta còn phát hiện thấy bọ trĩ

là véc tơ quan trọng truyền một số bệnh virus trên cây ớt ở Malaysia

Tình hình gây hại của bọ trĩ ở Indonesia [12]: Loài hại chính trên rau ở

Indonesia là Thrips tabaci Lindeman, Thrips palmi Karny và Thrips

Trang 26

parvispinus Karny Bọ trĩ cũng như nhiều loại sâu bệnh hại nguy hiểm khác

ñược coi là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng ñến sản xuất rau ở Indonesia Theo

thống kê ở miền ñồng bằng của miền trung Java, bọ trĩ (Thrips tabaci

Lindeman) ñã gây hại ñáng kể trên cây hành non ñặc biệt là vào mùa khô Theo Kranz và cộng tác viên (1978), chỉ rõ bọ trĩ hại trên bắp cải và khoai tây làm cho lá bị chuyển dần thầnh màu ñồng và chết hàng loạt Người ta còn

phát hiện bọ trĩ Thrips parvispinus Karny là sâu hại nguy hiểm trên ớt Thrips parvispinus Karny gây hại ñặc biệt nghiêm trọng trên hồ tiêu vào mùa khô,

làm giảm năng suất tới 20%

Tình hình gây hại của bọ trĩ ở Thái Lan[12]: ở Thái Lan những loại rau thuộc họ hoa thập tự thường ít bị bọ trĩ gây hại hơn những loại rau lấy quả như

cà chua, mướp, cà tím, ớt Những loại bọ trĩ chính hại rau ở Thái Lan gồm:

Scirtotprips dorsalis, Thrips parvispinus, Thrips tabaci, Haplothrips floricola

và Thrips flavus

Bên cạnh sự gây hại trực tiếp trên cây trồng, bọ trĩ còn tạo ra các vết thương làm tăng khả năng nhiễm bệnh của cây, ñặc biệt chúng là môi giới truyền bệnh virut từ cây này sang cây khác Theo Inoue và cộng sự (2001) [49], virut TSWV (Tomato spotted wilt virus) ñược truyền bởi 6 loài bọ trĩ:

F occidentalis, F intonsa, T tabaci, T setosus, T palmi và T hawaiinensis, do chúng có khả năng tích luỹ protein N của TSWV(Tomato

spotted wilt virus) trong cơ thể Trong ñó, hiệu quả lây nhiễm của giống

Franklniella là 30% còn giống Thrips là 0 - 8,6% TSWV(Tomato spotted

wilt virus) ñược biết ñến là bệnh gây hại nghiêm trọng cho khoảng 20 cây trồng trên thế giới: thuốc lá, cà chua, rau diếp, lạc, ñậu tương…

2.2.1.4 Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ

Mound (1997)[57], hầu hết các loài bọ trĩ gây hại trong bộ cánh tơ tập trung trong họ Thripidae với khoảng 1.700 loài, phân bố khắp thế giới Các

Trang 27

loài bọ trĩ là dịch hại trên cây trồng thuộc 2 giống Thrips và Liothrips là

những giống lớn nhất trong bộ cánh tơ Trong ựó số loài của mỗi giống là: Thrips khoảng 275 loài, Liothrips khoảng 255 loài, Haplothrips khoảng 230 loài và Franklinella khoảng 175 loài

Theo Chen (1987) [40][41], ựã tìm thấy 156 loài bọ trĩ ở đài Loan trong

ựó có 70 loài gây hại trên cây trồng, riêng trên cây rau có 27 loài bọ trĩ Các

loài có ý nghĩa quan trọng là Thrips palmi, Franklinella intonsa, Thrips tabaci, Megalurothrips usitatus Những loài không gây hại nghiêm trọng nhưng xuất hiện thường xuyên trên ựồng ruộng là Thrips hawaiiensis, Scirtothrips doralis, Thrips colouratus, Thrips flavus, Halothrips chinensis

Sự xuất hiện, mức ựộ gây hại và khoá phân loại của 9 loài này ựã ựược xác ựịnh Theo Bryan (1975) [37], có khoảng 600 loài bọ trĩ ựã ựược tìm thấy ở Bắc Mỹ, ở Rumani có khoảng 203 loài, ở Mongolia có 84 loài, tại Úc ựã phát hiện ựược 422 thuộc bộ cánh tơ

Tại Ấn độ [12], nhiều công trình nghiên cứu chỉ rõ có tới 82 loài bọ trĩ chủ yếu gây hại trên 76 loại cây trồng khác nhau Veer (1985) ựã phát hiện bọ

trĩ Thrips flavus có mặt và gây hại trên 70 loại cây trồng thuộc 26 họ thực vật khác nhau Ananthakrishan (1969, 1984)[32], nêu rõ bọ trĩ Scitothrips dorsalis gây hại nghiêm trọng trên lạc làm thất thu năng suất trung bình 29,3%,

gián tiếp bọ trĩ còn trở thành vectơ truyền bệnh virus cho lạc và một số cây trồng khác Kandas Vami (1986)[12], cho biết có 6 loài bọ trĩ thường xuất hiện

gây hại chè ở Ấn độ, trong ựó loài Scirtothrips bispinosus Bagnall phân bố

rộng, mật ựộ cao thường gây thành dịch ở các vùng trồng chè Nam Ấn độ, loài

Heliothrips haemorrhoidalis Bouche có tắnh ăn ựa thực, phân bố rộnghại nhiều cây trồng ựặc biệt chè và cà phê

Theo Hua và cộng sự (1997)[47], khi nghiên cứu về các loài bọ trĩ chủ yếu hại cây hoa ở phắa nam đài Loan, các tác giả ựã xác ựịnh trên hoa hồng

có 7 loài bọ trĩ ựó là: Haplothrips chinensis Priesner, Rhipiphorothrips

Trang 28

cruentatus Hood, Frankliniella intonsa Trybom, Microcephalothrips abdominalis Crawford, Scirtothrips dorsalis Hood, Thrips hawaiiensis Morgan và Thrips tabaci Linderman Trên hoa cúc có 5 loài bọ trĩ, bao gồm:

F intonsa, M abdominalis, T hawaiiensis và T tabaci và T palmi

Theo Hà Quang Hùng (2005) [12], xác ñịnh vòng ñời của bọ trĩ có 6 giai ñoạn phát triển: (hình 2.3):

Hình 2.3 Vòng ñời của bọ trĩ

(Nguồn tài liệu: Mound R,A, 2007 [58])

- Trứng (2-4 ngày)

- Bọ trĩ non tuổi 1 (1-2 ngày)

- Bọ trĩ non tuổi 2 (2-3 ngày)

- Tiền nhộng (1-2 ngày)

- Nhộng giả (1-3 ngày)

- Trưởng thành (có thể sống tới 45 ngày)

Nghiên cứu về Thrips palmi của Wang (1989)[64], một con cái trung

bình ñẻ 79 quả trứng/ngày và trong suốt một ñời nó có thể ñẻ từ 3-114 quả khi không có giao phối và ñẻ từ 3-204 quả khi có giao phối

Trang 29

Theo Bournier (1987) [36], bọ trĩ ñẻ trứng từng quả dưới lớp biểu bì cây hoặc dưới bề mặt cây và ñược trộn với chất dịch nhầy bao phủ thành lớp màng ñệm bảo vệ

Vòng ñời của bọ trĩ Thrips palmi là 11 ngày ở nhiệt ñộ 300C và 26 ngày

ở nhiệt ñộ 170C Sự hóa nhộng xảy ra trong ñất hoặc trong tàn dư thực vật Trứng có màu trắng vàng và nở sau 3 ngày Sâu non tuổi 1 ñẫy sức khoảng 3 ngày sau khi trứng nở, chui xuống ñất và nằm yên ở ñó 1 - 2 ngày trước khi hóa

nhộng Giai ñoạn nhộng kéo dài khoảng 3 ngày Thrips palmi là loài lưỡng

tính, cá thể cái có thể sinh sản có hoặc không giao phối, (Martin và Mau,

1992)[55] Theo Lipa (1999)[53], vòng ñời của Thrips palmi kéo dài 17 - 27

ngày ở nhiệt ñộ 19 - 220C Theo Wang (1989)[64], cho biết một số chỉ tiêu sinh

học của loài Thrips palmi như sau: thời gian trước ñẻ trứng là 1 - 3 ngày Bọ trĩ

có xu hướng ñẻ nhiều trong thời gian 9 - 16 giờ trong ngày

Nghiên cứu về ảnh hưởng của ñiều kiện khí hậu, thời tiết tới sự phát

sinh và phát triển của bọ trĩ, Mound L.A (1997)[57], cho biết loài Thrips tabaci thường ít thấy trong ñiều kiện nhiệt ñới ẩm, nhưng khá phổ biến trong những vùng khô ấm, ngược lại Thrips palmi rất phổ biến ở những vùng ấm,

và ẩm Theo Chang và Chen (1987)[41], quần thể bọ trĩ ñạt cao nhất trong các tháng mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa mưa và mùa ñông Biến ñộng

số lượng của chúng chịu ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết, khí hậu ñặc biệt

là nhiệt ñộ và lượng mưa, ñiều kiện ẩm ướt kéo dài không thuận lợi cho sự phát triển của chúng

Mật ñộ bọ trĩ trên các cây trồng hàng năm phụ thuộc vào nguồn bọ trĩ trên các cây ký chủ phụ Việc vệ sinh ñồng ruộng và phòng trừ cỏ xung quanh ruộng cây trồng không ñược chú ý thường dẫn tới những thiệt hại nghiêm trọng Trái lại, mật ñộ bọ trĩ trên các cây trồng ngắn ngày phụ thuộc nhiều vào

số lượng con cái trưởng thành qua ñông trong từng vụ (Gilbert, 1990)[44]

Trang 30

2.2.1.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ trĩ

Kawai, Kitamura (1999)[51], ñã nghiên cứu ảnh hưởng của quần thể bọ trĩ và thiệt hại do chúng gây ra, ñánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng trừ

ñã có kết luận rằng, phương pháp ñược dùng trong phòng trừ bọ trĩ có hiệu quả là: thuốc trừ sâu, phương pháp vật lý ngăn cản sự lây lan, dùng số lượng bẫy dính ñể thu hút

Biện pháp phòng trừ bọ trĩ bằng thuốc trừ sâu thường tỏ ra khó khăn vì chúng có cơ thể nhỏ và ẩn náu ở những nơi kín ñáo Theo Cermell và cộng sự (1993) [42], trên cây ñậu côve 11 loại thuốc ñã ñược kiểm tra, kết quả cho thấy Flufiloxuron, Imidaclopid, Chlofluazuron và oxamy là những loại thuốc

có triển vọng, ñúng yêu cầu và hiệu quả nhất Nhưng khi quan sát thì không

có loại thuốc nào có hiệu quả trên81,5% Bọ trĩ ăn trên bề mặt mô lá, vì thế các thuốc tiếp xúc, vị ñộc tỏ ra có hiệu quả hơn các loại thuốc nội hấp (Kuepper, 2001) [52] Theo tác giả Bounier và cộng sự (1987) [36], thành

phần chất hoạt ñộng hiệu quả nhất trong phòng chống Thrips palmi là

Profenofos, Avermectin, Abamectin và Carbofuran Theo Hazara và cộng sự (1999) [45], nước nghiền lá thuốc lá và thuốc có hoạt chất Methamidophose ñều có hiệu lực cao với bọ trĩ Thrips tabaci trên cây hành ở Dhalar

Fournier và cộng sự (1995) [43], việc bố trí thời vụ hợp lý giúp ngăn cản

sự di chuyển của bọ trĩ từ cây ký chủ phụ sang cây trồng chính và có thể tránh ñược thời ñiểm phát triển mạnh của bọ trĩ, mật ñộ bọ trĩ thường cao nhất vào mùa khô Cây thiếu nước thường bị bọ trĩ nặng hơn, do ñó tưới nước hợp lý cũng là một biện pháp phòng trừ bọ trĩ Việc tiêu huỷ cỏ dại ở trên ñồng ruộng và xung quanh bờ có thể làm giảm mật ñộ bọ trĩ vì ñây là những chỗ qua ñông và tái xâm nhiễm của bọ trĩ (Kuepper, 2001)[52]

Việc sử dụng phân bón cũng ảnh hưởng tới sự xâm nhiễm và gây hại của bọ trĩ (Kuepper, 2001)[52] Bón phân hợp lý làm tăng khả năng chống

Trang 31

chịu của cây (Rueda và Shellton, 1995)[63] Cây trồng bón thừa ñạm dễ bị bọ trĩ gây hại Do vậy, sự cân bằng dinh dưỡng là một trong những yếu tố giúp hạn chế sự tấn công của bọ trĩ (Cantisanno và Amigo, 1999)[39]

Biện pháp canh tác và vật lý cơ giới : Việc bố trí thời vụ hợp lý giúp ngăn cản sự di chuyển của bọ trĩ từ cây ký chủ phụ sang cây trồng và hạn chế

sự gây hại của chúng Theo Weber và cộng sự (1998)[66], xen canh có tác dụng làm giảm tác hại của bệnh và các côn trùng gây hại trên nhiều loại rau Việc trồng xen với cây ngũ cốc (không phải là ký chủ của bọ trĩ) có thể giảm

sự gây hại của bọ trĩ trên cây trồng chính Trong thực tế, bọ trĩ không phải là vấn ñề ñáng lo ngại trong mùa mưa Bởi vì mưa thường rửa trôi một lượng ñáng kể bọ trĩ và các côn trùng nhỏ trên cây Mật ñộ bọ trĩ thường ñạt tỉ lệ cao vào cuối mùa khô [62] Cây bị thiếu nước thường bị bọ trĩ gây hại nặng hơn

Do ñó tưới nước hợp lý là một nhân tố quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại do bọ trĩ gây ra [39] Bọ trĩ khi di chuyển ở khoảng cách xa phải nhờ gió,

vì vậy những ruộng gieo sau nên bố trí phía trên luồng gió so với các ruộng ñã gieo ñể hạn chế sự lây lan của bọ trĩ vào ruộng mới trồng [48]

Một số chất trong cây làm tăng khả năng chống chịu của cây với sâu bệnh Ananthakrishman (1984) [32], hoạt ñộng của các amino axit và các hợp chất khác của ñường saccaro là nguyên nhân gây kích thích tính ăn của bọ trĩ Dastur (1959)[12], cho rằng các giống cây có lông trên lá ñã tạo ra những chố

ẩn nấp cho bọ trĩ tránh khỏi sự tấn công của các loài ký sinh và ăn thịt hoặc tạo ra những ñiều kiện (nhiệt ñộ, ñộ ẩm) tốt cho sự phát triển của bọ trĩ

Trong những năm gần ñây, biện pháp sinh học trong phòng trừ bọ trĩ ñang ñược quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước Các loài ñược biết ñến nhiều

nhất thuộc các họ : 2 họ ong kí sinh là Eulophidae và Trichogrammatidae; họ

bọ xít bắt mồi Anthocoridea và nhện bắt mồi Phytoseiid và một số vi sinh vật gây bệnh Các loài bọ xít ăn thịt thuộc giống Orius và chuồn chuồn cỏ

Trang 32

Chrysoperla spp ñã ñược nhân nuôi và ñưa ra sản xuất (Hoddle, 2000) [46]

Một số loài ong kí sinh họ Eulophidae và Trichogrammatidae ñã ñược

nhân nuôi và ñưa ra sản xuất như những sản phẩm thương mại ñặc dụng trong

phòng trừ bọ trĩ trong nhà kính (Hoodle, 2000)[46] Ong kí sinh Ceranisus menes (Hymenoptera: Eulophidae), ñược Murai và Loomans, (2001)[61],

ñánh giá là tác nhân sinh học mang lại hiệu quả phòng trừ cao với các loài bọ

trĩ: F intonsa, F occidentalis, T palmi và T tabaci

Yano (1998)[67], ở Nhật Bản Orius sauteri ñược chứng minh có hiệu quả

như một tác nhân sinh học trong phòng trừ bọ trĩ ñã ñược ñăng ký sử dụng như

một loại thuốc trừ sâu sinh học Nấm Beauveria bassiana ñược coi như là một tác nhân hạn chế số lượng Thrips palmi Quan sát khi phun Beauveria bassiana

vào ñất có nhộng thì sự xuất hiện trưởng thành ñược giảm xuống 50%

Biện pháp sử dụng giống kháng : Ananthakrishnan (1984)[32], phát triển

và sử dụng giống có khă năng kháng bọ trĩ hoặc kháng bệnh virus TSWV (Tomato spotted wilt virus)là một hướng ñầy hứa hẹn, cung cấp những giải pháp có hiệu quả và kinh tế trong phòng trừ dịch hại Mặt khác, các ñặc ñiểm hình thái của cây có thể ảnh hưởng ñến tới mật ñộ bọ trĩ Trên cây hành, các giống có lá phẳng và bẹ lá ôm chặt có tác dụng bảo vệ bọ trĩ khỏi các loài thiên ñịch, thời tiết, khí hậu bất thuận và thuốc trừ sâu Ngược lại những cây có góc

lá xòa rộng, tròn làm hạn chế những nơi ẩn náu của bọ trĩ

Biện pháp Kiểm dịch thực vât trên hoa cắt ñược thực hiện rất nghiêm ngặt tại Ixsaren, một trong những nước có thu nhập cao về xuất khẩu hoa cắt (hoa hồng, hoa cúc) 200 triệu USD Hiện nay, phương pháp hiệu quả nhất ñể kiểm soát kiểm dịch là biện pháp xông hơi khử trùng bằng MethylBromide với liều lượng ñược khuyến cáo là 40g/m3 trong 3 giờ Phương pháp này cũng

có hiệu lực chống lại các dịch hại KDTV khác Tác ñộng của việc khử trùng xông hơi bằng MethylBromide ñối với một số loài hoa cắt ñã ñược xác ñịnh,

Trang 33

ựặc biệt là hoa hồng và hoa cúc độ ựộc thực vật (Phytotocxicity) ựã ựược kiểm tra sau một tuần khi xử lý với nhiệt ựộ ẩm ựộ thắch hợp.Kết quả chỉ ra

rằng loài Bemisa tabaci là mẫn cảm nhất trong số dịch hại KDTV, nồng ựộ

15g/m3 trong vòng 2h ựủ ựể tiêu diệt loài dịch hại này và hiệu ứng

Phytotocxicity ựã không còn sau khi 7 ngày khử trùng đối với loài F.occidentalis với nồng ựộ 20g/m3, thời gian 2 giờ ựã ựủ tiêu diệt triệt ựể loài dịch hại này Như vậy, biện pháp kiểm dịch thực vật trên hoa cắt ựược ựề ra là với nồng ựộ 20-25 g/m3của thuốc MethylBromide trong thời gian 2-2,5 giờ sẽ tiêu diệt triệt ựể dịch hại trên hoa cắt [68]

Biện pháp quản lý bọ trĩ tổng hợp (IPM) : Theo tác giả Pedigo

1986[48], bọ trĩ Thrips palmi xuất hiện mạnh ở đông Nam Á trong 10 năm

qua là do sử dụng thuốc hóa học lặp ựi lặp lại tiêu diêt thiên ựịch của bọ trĩ ựặc biệt bọ xắt bắt mồi Orius sp Ông cũng ựã nhấn mạnh vai trò của biện pháp sinh học trong phòng chống tổng hợp bọ trĩ

Theo tác giả Kawai và Kitamura 1987[50], cho rằng phòng chống bọ

trĩ ựặc biệt là bọ trĩ Thrips palmi nếu chỉ dùng thuốc trừ sâu là rất khó khăn,

sẽ ảnh hưởng ựến sản phẩm nông nghiệp trở nên không an toàn, ông ựề nghị cần xây dựng và thực hiện biện pháp tổng hợp phòng chống bọ trĩ

Biện pháp xử lý sau thu hoạch : Một số tác giả như Morse (1995)[59],

ựã ựánh giá hiệu quả của biện pháp xử lý sau thu hoạch có tác dụng phòng

chống bọ trĩ Thrips palmi một cách hiệu quả, chẳng hạn quả cà tắm sau thu hoạch ựem ngâm vào nước ở các nhiệt ựộ khác nhau ựể tiêu diệt Thrips palmi

tồn tại ở dưới các ựài hoa;

Xử lý sau thu hoạch ựể phòng chống bọ trĩ Thrips palmi trên hoa cúc ở

Hawai cũng theo tác giả Moustafa(1985)[60], việc nhúng 2 lần sản phẩm vào

dung dịch thuốc pha loãng cũng làm giảm 90% bọ trĩ Thrips palmi so với

Trang 34

không xử lý

2.2.2 Những nghiên cứu bọ trĩ hại cây trồng ở Việt Nam

2.2.2.1 Những nghiên cứu về thành phần bọ trĩ

Theo Phạm Thị Vượng (1998) [29], có 4 loài bọ trĩ phá hoại trên cây

lạc, ñó là Scirtothrips dorsalis, Frankliniella schultzei, T palmi và Megalurothrips usitatus Trong 4 loài này T palmi là loài sâu hại thứ yếu

Trần Văn Lợi (2001) [20], tại vùng Hà Nội, bọ trĩ gây hại trên lạc quanh năm,

có ba ñỉnh cao mật ñộ trên cây lạc trong vụ xuân vào tháng 2, 4, 5 trong ñó mật ñộ ñạt cao nhất vào tháng 9, 10 khi nhiệt ñộ ôn hoà trên dưới 250C, còn

trên khoai tây tại Bắc Ninh, có hai loài bọ trĩ gây hại, trong ñó T palmi là loài

gây hại quan trọng nhất

Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thiên An (1999) [1], cho thấy tại

Cà Mau, trên dưa hấu loài bọ trĩ hại chính là T palmi

Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Lợi (2001) [20], cho biết: tại vùng

Bắc Ninh có 12 loài cây là ký chủ của T palmi, trong ñó có ñậu cô ve, ñậu

trạch, dưa chuột, cà tím, khoai tây

Nghiên cứu về thành phần bọ trĩ hại bông của Hoàng Anh Tuấn (2002)[25], cho thấy ở Việt Nam tại vùng Ninh Thuận có 3 loài bọ trĩ

(Scirtothrips dorsalis Hood, T palmi Karny, Ayyarria chaetophora Karny) gây hại trên cây bông Trong ñó T palmi là ñối tượng gây hại quan trọng nhất

khi cây bông ở giai ñoạn cây con và về sau mật ñộ của chúng giảm dần

Theo Lê Thị Xuân Thu (2004)[24], trên cây chè tại Phổ Yên, Thái Nguyên có 2 loại bọ trĩ gây hại, ảnh hưởng mạnh nhất tới năng suất búp chè là

Thrips flavus Schrank và Dendrothrips sp

Còn trên dưa chuột Yorn Try (2008)[31], ñã xác ñịnh ñược 7 loài bọ trĩ

gây hại, thuộc 2 họ Thripidae và Phlaeothripidae, trong ñó Thrips palmi gây

hại nghiêm trọng nhất

Trang 35

Theo Hà Thanh Hương và cộng sự (2008)[14], thành phần bọ trĩ trên cây xoài ở Hà Nội, Hòa Bình, Vĩnh Phúc và Quảng Ngãi thuộc miền Bắc và miền Trung Việt Nam gồm 4 loài thuộc 2 họ Phlaeothripidae và Thripidae, ñó

là Haplothrips leucanthemi (Scharank) (họ Phlaeothripidae); Thrips coloratus Schmutz và Thrips hawaiiensis (Morgan) (họ Thripidae) Riêng loài bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis Hood xuất hiện phổ biến nhất ở Hà Nội

Trên cây hoa, mới chỉ có một số ít tác giả nghiên cứu về bọ trĩ

Theo Hà Quang Hùng, 2005 [12], có 5 loài bọ trĩ thường gây hại trên

hoa cúc: Thrips tabaci Linderman, Thrips flavus Schrark, Frankliniella intonsa Trybom, Scirtothrips dorsalis Hood và Frankliniella sp Trong ñó có

3 loài thường xuyên xuất hiện và gây hại chủ yếu là Thrips tabaci, Thrips flavus, Frankliniella intonsa

Nguyễn Thị Minh Hằng ( 2007)[16], thành phần bọ trĩ hại hoa cúc tại

Tây Tựu, Hà Nội bao gồm 5 loài phổ biến: Thrips palmi, Thrips hawaiinensis, Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa và Scirtothrips dorsalis, Còn

bọ trĩ hại trên hoa hồng gồm 3 loại: Thrips hawaiinensis, Frankliniella intonsa và Scirtothrips dorsalis Trong ñó phổ biến nhất là loài F intonsa,với

mật ñộ xuất hiện nhiều nhất cả trên hoa hồng và hoa cúc

Hà Thanh Hương và cộng sự (2007)[13], thành phần bọ trĩ hại hoa cúc

tại Tây Tựu, Hà Nội tập trung ở họ Thripidae, trong ñó loài Thrips hawaiiensis và loài Frankliniella intonsa xuất hiện phổ biến trên Cúc trắng và

Cúc vàng

2.2.2.2 Những nghiên cứu về ñặc tính sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ

ðặc ñiểm sinh vật học của bọ trĩ [12]: Bọ trĩ là côn trùng có cánh với kích thước cơ thể nhỏ nhất, dao ñộng từ 0,5-14 mm Phần lớn loài bọ trĩ có kích thước cơ thể lớn sống ở vùng nhiệt ñới, những loài bọ trĩ phổ biến ở

Trang 36

vùng ôn ựới thường không dài quá 1-2 mm Bọ trĩ có dạng thon, có sắc tố rõ

và bóng, phần lưng bụng thay ựổi từ trắng ựến nâu, nâu ựậm hoặc ựen

Mẫu bọ trĩ trên tiêu bản lam có các ựốt ngực và bụng rõ ràng, bụng hơi thẳng và phình to thấy rõ các ựốt và các phần gian ựốt nối các ựốt với nhau, cánh và chân mở rộng, thường có các gai nhỏ, lông nhỏ, lỗ cảm giác phức tạp

và các vết nhăn cutin nổi lên

Râu ựầu có 4-9 ựốt nhưng thường từ 7-8 ựốt đôi mắt kép nằm ở bên trên hoặc bên dưới của ựỉnh ựầu và má Ở những loài có cánh, 3 mắt ựơn nằm

ở trên trán giữa mắt kép tạo thành hình tam giác

Kiểu miệng chuyên hoá lồi ra phắa dưới ựầu và nằm ở gần gốc hoặc giữa gốc chân trước Phần phụ miệng của bọ trĩ là kiểu dũa hút không ựối xứng cho nên bọ trĩ gây hại ựể lại triệu chứng cho cây trồng Phần miệng ở dưới có một hàm trên bên trái phát triển ựầy ựủ và gần như thẳng còn hàm trên bên phải thoái hoá hoàn toàn, hai hàm dưới rất phát triển, có môi trên và môi dưới [12]

Ở loài Frankliniella bispinosa hàm trên rất phát triển trừ ống dẫn dây

thần kinh nhỏ, nhưng ở loài Frankliniella occidentalis, Limothrips cerealium, Aeolothrips intermedius và Scirtothrips sitri có hàm trên rỗng

Cả hai gai hàm trên có bờ và ựường rãnh lắp vào nhau ựể tạo thành dạng ống hút có lỗ mở ở phần cuối Khác với hàm trên, hàm dưới dạng môi có thể

di chuyển ựược một cách tự do Mảnh sau cằm và trước cằm của môi dưới nối với nhau ở giữa đỉnh của miệng ựược che phủ bởi mảnh bên lưỡi Mỗi mảnh bên của lưỡi có 3 dạng hình tạo bởi 9-10 tế bào cảm giác (hai loại có dạng hình nón và một loại có dạng lông tơ) giúp bọ trĩ ngửi hoặc nếm ựược thức

ăn Hàm trên bên trái khoẻ ựược sử dụng ựể tạo thành lỗ chắch ban ựầu trong

mô cây nhờ cử ựộng lên xuống của ựầu Sau ựó các gai hàm chia ựôi ựẩy mạnh vào trong cơ chất, các ựường rãnh ở trong của cả hai bên tạo thành các

Trang 37

rãnh nhỏ dẫn thức ăn

Ngực trước: do ựầu và ngực trước thường có cùng một chức năng cho nên có một khớp ựặc biệt nối giữa các ựốt ngực với ngực trước Chân trước nối với ựốt ngực trước tạo ựiều kiện cho sự di ựộng lên xưống của một vùng liên hợp ựốt ngực trước và ựầu khi ăn

đốt ngực giữa và sau: ở loài có cánh ựốt ngực giữa và sau rộng mang ựôi cánh Nhờ ựặc ựiểm này, ựốt ngực giữa và sau có gai xương và màng ở trên có thể di ựộng ựược, nhưng các tấm nối ở phần dưới và bên cứng Gốc của cánh có thể di ựộng Trái ngược lại, các tấm bụng mở rộng Nhờ ựó mà bộ xương ngoài của lưng ngực giữa và sau thắch nghi rất tốt với khả năng bay Mảnh gốc của ựốt ngực giữa và sau tạo thành tấm cứng nối với các cơ

ựể bay Vị trắ ựốt háng ở ngực giữa và sau, ựôi khi cuốn vào giữa cơ thể, ựiều này làm cho chân sau có thể ựẩy về phắa trước, làm cho nhiều loài bọ trĩ có thể nhảy rất tốt

Cả 4 cánh thường dài và thon có lông tơ ở mép cánh Một số loài cánh

có vân, một số loài lại không có vân, một số loài cánh có sắc tố sáng và một

số loài thì có màu không rõ ràng Chiều dài của cánh tỷ lệ với cơ thể thường thay ựổi giữa các loài và giới tắnh Cả hai giới tắnh có thể có dạng cánh dài hoặc ngắn Ở một số loài trưởng thành ựực và trưởng thành cái có chiều dài cánh khác nhau và thậm chắ có nhiều dạng cánh trong cùng giới tắnh của một quần thể đôi khi một hoặc cả hai giới tắnh hoàn toàn không cánh (thường bắt gặp ở trưởng thành ựực)

Chân của bọ trĩ trưởng thành gồm có ựốt háng, ựốt chuyển, ựốt ựùi, ựốt ống, một hoặc hai ựốt bàn chân Khi bò chỉ bàn chân tiếp xúc với nền nhờ ựó

mà bọ trĩ có thể bám chặt trên bề mặt mịn và tránh tuột ra khỏi lá cây khi gió thổi Ở một số loài, trưởng thành ựực có ựốt ựùi chân trước phình to hoặc

Trang 38

chân có mấu, cựa hoặc vuốt

Bụng có 11 ñốt ðốt bụng thứ hai ñến ñốt thứ tám ñều có lỗ thở Phần bên của mặt lưng ñốt bụng mang cấu trúc ñặc biệt, lông xếp thành mảnh lược (Ctenidia) Mép sau của mặt lưng ñốt bụng thứ tám thường có lông tơ xếp dạng lược Trong họ Aeolothripidae, mặt lưng ñốt bụng thứ 8 của trưởng thành ñực có một ñôi mấu bám và ở một số giống thì các ñốt sinh dục cũng có lông giống như gai

Ở trưởng thành cái các ñốt bụng từ 9 ñến 10 của mặt bụng mở rộng tạo thành máng ñẻ trứng Máng ñẻ trứng rộng và rất phát triển, ñể bọ trĩ ñẻ trứng trong mô cây

Các ñốt sinh dục của trưởng thành ñực gồm có: gai giao cấu, bộ phận sinh dục giữa và thuỳ nằm ở bên Gai giao cấu kéo dài về phía sau tạo thành một dạng màng Túi ngoài, che phủ bộ phận sinh dục ñực và khi gai giao cấu không hoạt ñộng thì túi ngoài vẫn ở trong ống

Theo kết quả nghiên cứu bọ trĩ T palmi hại khoai tây của Hà Quang Hùng (2002) [11], cho thấy khi nuôi bọ trĩ T palmi ở các nhiệt ñộ trung bình là 15,36;

22,72 và 28,600C vòng ñời của T palmi tương ứng là 22,99; 19,74 và 15,46

ngày

Kết quả nuôi sinh học loài Scirtothrips dorsalis ở các nhiệt ñộ trung

bình 18,5; 26,4 và 30,50C cho thời gian phát dục tương ứng của trứng 10,96; 6,28 và 4,48 ngày; sâu non tuổi 1 là: 3,49; 1,89 và 1,63 ngày; sâu non tuổi 2 là: 5,84; 2,25 và 2,43 ngày; nhộng là: 6,81; 5,39 và 5,90 ngày; thời gian phát dục của trưởng thành là 20,8; 7.03 và 6,28 ngày Phạm Thị Vượng (1998) [29], tại Hà Nội, bọ trĩ xuất hiện trên lạc quanh năm Bọ trĩ có 3 cao ñiểm trong vụ lạc xuân, ñỉnh cao nhất vào tháng 4, 5 và hai cao ñiểm trong vụ lạc thu, ñỉnh cao nhất vào tháng 9,10 khi nhiệt ñộ ôn hòa trên dưới 250C

Ở ñiều kiện nuôi trong phòng nhiệt ñộ từ 16,1 - 26,500C thời gian phát

Trang 39

dục trung bình các pha của Thrips palmi như sau: trứng: 3,79 ngày; sâu non

tuổi 1: 3,33 ngày; sâu non tuổi 2: 4,18 ngày; nhộng: 4,44 ngày; trưởng thành: 10,7 ngày (Hoàng Anh Tuấn, 2002 [25])

Theo Yorn Try(2008)[31], khi nuôi bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột ở

nhiệt ñộ 30, 25, 20 và 15oC, các chỉ tiêu sinh học chính như thời gian vòng ñời, sức sinh sản và tỷ lệ tăng thực tự nhiên tương ứng 15.02±0,13, 11,88±0,10, 16,327±0,07 và 28,38±0,80 ngày; 38,48±3,78; 43,56±3,98; 35,15±47; 6,81±2,19 quả/con cái; 0,155; 0,190; 0,133 và 0,048 con/ngày/ con cái

Theo Doãn Huy Chiến và cộng sự (2006) [9], mật ñộ sâu bệnh thường

có xu hướng tăng cao, gây hại nặng trong vụ xuân hè khi nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí thích hợp Trên hoa hồng có sâu bệnh gây hại chính là nhện ñỏ và bệnh phấn trắng Hoa cúc có sâu bệnh hại chính là bọ trĩ và bệnh ñốm ñen

Trong ñó, bọ trĩ Thrips tabaci xuất hiện ở tất cả các tháng trong năm nhưng

phát sinh và gây hại nặng từ tháng 4 ñến tháng 9 Tỷ lệ hại ñạt cao ñiểm trong năm 2005 là 36-40%, năm 2006 là 34-42% Các tháng 1, 2, 3 và tháng 10, 11,

12 bọ trĩ gây hại nhẹ, tỷ lệ hại từ 2-6% Như vậy, bọ trĩ là sâu hại quan trọng trên hoa Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào có hệ thống và ñầy

ñủ về bọ trĩ hại hoa mà chỉ có một số nghiên cứu về bọ trĩ trên cây trồng khác Theo Yorn Try (2008)[31], yếu tố mưa và ñộ ẩm của ñất có ảnh hưởng

trực tiếp tới mật ñộ quần thể bọ trĩ Thrips palmi trên cây dưa chuột Lượng mưa trên 100mm trở lên có thể làm rửa trôi bọ trĩ Thrips palmi tới 99,34%

Lượng mưa từ 3,6mm trở lên với thời gian mưa từ 4 ngày trở lên cũng có thể

làm bọ trĩ Thrips palmi rửa trôi 85,76% Những ruộng có ñộ ẩm tương ñương 100% làm mật ñộ bọ trĩ Thrips palmi giảm gấp ñôi so với ruộng có ñộ ẩm 75% 2.2.2.3 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bọ trĩ

Trong thực tế, sử dụng thuốc hóa học vẫn là biện pháp chủ yếu ñược

Trang 40

nghiên cứu và sử dụng trong phòng trừ bọ trĩ trên nhiều loại cây trồng Theo Trần Thị Tuyết (2005) [23], khi thử nghiệm một số thuốc: Tập kỳ 1,8 EC,

Arrivo 10 EC, Actara 25WG và Spinosad với Thrips palmi trên lá bắ xanh, ựã

cho rằng Actara có hiệu lực phòng trừ nổi trội so với các loại thuốc khác Thuốc Spinosad cũng có hiệu lực phòng trừ bọ trĩ tương ựương Actara (99%) mặc dù thuốc không có tác dụng nhanh nhưng hiệu lực kéo dài

Theo Yorn Try (2008) [31], trong 4 loại thuốc hóa học Marshal 200SC, Amico 10EC, Conphai 10WP, Regent 800WP thì Marshal 200SC có hiệu lực cao nhất, Regent thấp nhất và trong 4 loại thuốc sinh học Alpharil 1.8EC, Abatimec 3.6EC, thần tốc 78DD, Tập Kỳ 1.8EC thì Alpharil 1.8EC có hiệu lực cao nhất, thấp nhất là Tập Kỳ 1.8EC

Một số tác giả cũng ựưa ra các ựề xuất ựể phòng từ bọ trĩ trên hoa Theo Trần Văn Mão và Nguyễn Thế Nhã (2004) [22], có thể phòng chống

bọ trĩ hại hoa cúc bằng Rogor 0,3%, Malathion 0,2% và nước chiết lá thầu

dầu pha loãng 5 lần; phòng chống bọ trĩ ngực vàng trên hoa hồng Thrips hawaiiensis Morgan bằng nước xà phòng, thuốc sữa Derris, Rogor 0,2%,

DDVP 0,1%, Sumithion 0,5% Theo Nguyễn Xuân Linh (1999)[18], có thể diệt bọ trĩ trên hoa hồng, cúc, lay ơn và phong lan bằng Politrin 440EC, Wofatox 400EC, Supracide 40ND Theo Hà Quang Hùng (2005) [12], các thuốc Tập Kỳ 1,8EC, Sumicidin 20 EC, Decis, Diazinon, Nicotin ựều có thể phòng trừ bọ trĩ ựạt kết quả tốt

Theo đặng Văn đông và đinh Thế Lộc (2003) [10], cho rằng thuốc có hiệu lực cao ựể diệt trừ bọ trĩ trên cây hoa cúc là Carbamec, Promecarb hoặc Cabosulfan 0,05-0,1%

Theo Nguyễn Thị Minh Hằng (2007)[16], cho rằng có 4 loại thuốc có

khả năng phòng chống bọ trĩ Frankliniella intonsa: thuốc Actara 25WG,

thuốc Pegasus 500SC, thuốc Tập Kỳ 1.8 EC, thuốc Sokupi 0.36 AS Thuốc

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Phõn loại bộ cỏnh tơ Thysanoptera dựa theo hệ thống của Priesner 1968  - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 2.1. Phõn loại bộ cỏnh tơ Thysanoptera dựa theo hệ thống của Priesner 1968 (Trang 21)
Bảng 2.2. Vị trớ phõn loại của bộ cỏnh tơ (Thysanoptera) trờn thế giới - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 2.2. Vị trớ phõn loại của bộ cỏnh tơ (Thysanoptera) trờn thế giới (Trang 22)
Bảng 2.2. Vị trí phân loại của bộ cánh tơ (Thysanoptera) trên thế giới - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 2.2. Vị trí phân loại của bộ cánh tơ (Thysanoptera) trên thế giới (Trang 22)
Hỡnh 2.1. Cấu tạo chung từ trứng ủến nhộng giả của bọ trĩ - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nh 2.1. Cấu tạo chung từ trứng ủến nhộng giả của bọ trĩ (Trang 23)
Hình 2.2. Cấu tạo chung của bọ trĩ trưởng thành họ Thripidae - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Hình 2.2. Cấu tạo chung của bọ trĩ trưởng thành họ Thripidae (Trang 23)
Hỡnh 2.3. Vũng ủời của bọ trĩ - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nh 2.3. Vũng ủời của bọ trĩ (Trang 28)
Hình 3.1. Ghi nhãn tiêu bản mẫu bọ trĩ - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Hình 3.1. Ghi nhãn tiêu bản mẫu bọ trĩ (Trang 45)
thành phần, tỷ lệ hại của bọ trĩ ủượ c thể hiệ nở bảng 4.1. - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
th ành phần, tỷ lệ hại của bọ trĩ ủượ c thể hiệ nở bảng 4.1 (Trang 52)
Bảng 4.1. Thành phần bọ trĩ và mức ủộ phổ biến của bọ trĩ trờn hoa cỳc,  vụ xuân năm 2008 tại Lũng đông - đằng Hải - Hải Phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.1. Thành phần bọ trĩ và mức ủộ phổ biến của bọ trĩ trờn hoa cỳc, vụ xuân năm 2008 tại Lũng đông - đằng Hải - Hải Phòng (Trang 52)
Bảng 4.2. Thành phần và mức ủộ phổ biến của cỏc loài bọ trĩ hại hoa hồng vụ xuõn năm 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.2. Thành phần và mức ủộ phổ biến của cỏc loài bọ trĩ hại hoa hồng vụ xuõn năm 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng (Trang 54)
Bảng 4.2. Thành phần và mức ủộ phổ biến của cỏc loài bọ trĩ hại hoa  hồng vụ xuân năm 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.2. Thành phần và mức ủộ phổ biến của cỏc loài bọ trĩ hại hoa hồng vụ xuân năm 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng (Trang 54)
Bảng 4.3. Tỷ lệ thành phần cỏc loài bọ trĩ hại hoa cỳc vàng, vụ xuõn 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng  - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.3. Tỷ lệ thành phần cỏc loài bọ trĩ hại hoa cỳc vàng, vụ xuõn 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng (Trang 55)
Bảng 4.3. Tỷ lệ thành phần các loài bọ trĩ hại hoa cúc vàng, vụ xuân 2008  tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.3. Tỷ lệ thành phần các loài bọ trĩ hại hoa cúc vàng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng (Trang 55)
Hình 4.2. Triệu chứng gây hại của Thrips palmi Karny trên hoa cúc vàng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Hình 4.2. Triệu chứng gây hại của Thrips palmi Karny trên hoa cúc vàng (Trang 58)
Hình  4.5.  Triệu  chứng  gây  hại  của  bọ  trĩ  Frankliniella  intonsa  Trybom  trên hoa hồng phấn - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nh 4.5. Triệu chứng gây hại của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên hoa hồng phấn (Trang 64)
Bảng 4.4. Kớch thước cỏc pha phỏt dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.4. Kớch thước cỏc pha phỏt dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa (Trang 67)
Bảng 4.4. Kích thước các pha phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa  Trybom nuụi trờn cỏnh hoa cỳc ở ủiều kiện trong phũng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.4. Kích thước các pha phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom nuụi trờn cỏnh hoa cỳc ở ủiều kiện trong phũng (Trang 67)
Bảng 4.5. Thời gian phỏt dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom khi nuụi bằng cỏnh hoa cỳc ở ủiều kiện trong phũng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.5. Thời gian phỏt dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom khi nuụi bằng cỏnh hoa cỳc ở ủiều kiện trong phũng (Trang 71)
Bảng 4.5. Thời gian phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom khi  nuụi bằng cỏnh hoa cỳc ở ủiều kiện trong phũng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.5. Thời gian phát dục của bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom khi nuụi bằng cỏnh hoa cỳc ở ủiều kiện trong phũng (Trang 71)
Bảng 4.6. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa cỳc theo giai ủoạn sinh trưởng, vụ xuõn 2008, tại Lũng ðụng,  - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.6. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa cỳc theo giai ủoạn sinh trưởng, vụ xuõn 2008, tại Lũng ðụng, (Trang 73)
Bảng 4.6. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom   trên hoa cúc theo giai ựoạn sinh trưởng, vụ xuân 2008, tại Lũng đông, - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.6. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên hoa cúc theo giai ựoạn sinh trưởng, vụ xuân 2008, tại Lũng đông, (Trang 73)
Nhỡn vào bảng 4.7 ta thấy ngay mật ủộ Frankliniella intonsa trờ nh ồng nhung là ớt hơn hẳn so với cỏc giống khỏc, hồng trắng cú số lượng bọ  tr ĩ  cao  nhất - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
h ỡn vào bảng 4.7 ta thấy ngay mật ủộ Frankliniella intonsa trờ nh ồng nhung là ớt hơn hẳn so với cỏc giống khỏc, hồng trắng cú số lượng bọ tr ĩ cao nhất (Trang 75)
Bảng 4.7. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa hồng, vụ xuõn 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng  - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.7. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa hồng, vụ xuõn 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng (Trang 76)
Bảng 4.7. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa  hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.7. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng (Trang 76)
Hỡnh 4.9. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom  trờn hoa  hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nh 4.9. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng (Trang 77)
Bảng 4.8. Thành phần ký chủ phụ của một số loài bọ trĩ hại hoa cỳc và hoa hồng, vụ xuõn 2008 tại  Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải phũng   - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.8. Thành phần ký chủ phụ của một số loài bọ trĩ hại hoa cỳc và hoa hồng, vụ xuõn 2008 tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải phũng (Trang 78)
Bảng 4.8. Thành phần ký chủ phụ của một số loài bọ trĩ hại hoa cúc và  hoa hồng, vụ xuân 2008 tại  Lũng đông, đằng Hải, Hải phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.8. Thành phần ký chủ phụ của một số loài bọ trĩ hại hoa cúc và hoa hồng, vụ xuân 2008 tại Lũng đông, đằng Hải, Hải phòng (Trang 78)
Bảng 4.9. Thành phần thiờn ủịch của bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cỳc, vụ xuõn 2008,tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.9. Thành phần thiờn ủịch của bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cỳc, vụ xuõn 2008,tại Lũng ðụng, ðằng Hải, Hải Phũng (Trang 80)
Bảng 4.9. Thành phần thiờn ủịch của bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cỳc, vụ  xuân 2008,tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.9. Thành phần thiờn ủịch của bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cỳc, vụ xuân 2008,tại Lũng đông, đằng Hải, Hải Phòng (Trang 80)
nghiệm trờn hoa cỳc ủượ c trỡnh bày ở bảng 4.10 và bảng 4.11. - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nghi ệm trờn hoa cỳc ủượ c trỡnh bày ở bảng 4.10 và bảng 4.11 (Trang 81)
Bảng 4.10. Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ủối với sõu non - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.10. Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ủối với sõu non (Trang 81)
Bảng 4.11. Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ủối với trưởng thành bọ trĩ Frankliniella intonsa  Trybom trờn hoa cỳc trong phũng thớ nghiệm  - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.11. Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ủối với trưởng thành bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trờn hoa cỳc trong phũng thớ nghiệm (Trang 82)
Hỡnh  4.10.  Hiệu  lực  của  4  loại  thuốc  ủối  với  sõu  non  bọ  trĩ - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nh 4.10. Hiệu lực của 4 loại thuốc ủối với sõu non bọ trĩ (Trang 82)
Bảng 4.11. Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ủối với trưởng thành   bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên hoa cúc trong phòng thí nghiệm - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.11. Hiệu lực (%) của thuốc BVTV ủối với trưởng thành bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom trên hoa cúc trong phòng thí nghiệm (Trang 82)
Bảng 4.10 và bảng 4.11 cho ta thấy cả 4 loại thuốc sử dụng trong thớ nghiệm ủều cú khả năng phũng trừủối với bọ trĩFrankliniella intonsa , thu ố c  Shepatin 36EC cú hiệu lực cao nhất ủối với cả 2 pha sõu non và trưở ng thành  (ủạt 97,48%  ở  thời ủiểm 7 n - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
Bảng 4.10 và bảng 4.11 cho ta thấy cả 4 loại thuốc sử dụng trong thớ nghiệm ủều cú khả năng phũng trừủối với bọ trĩFrankliniella intonsa , thu ố c Shepatin 36EC cú hiệu lực cao nhất ủối với cả 2 pha sõu non và trưở ng thành (ủạt 97,48% ở thời ủiểm 7 n (Trang 83)
Hỡnh  4.11.  Hiờu  lực  của  4  loại  thuốc  ủối  với  trưởng  thành  bọ  trĩ - thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong
nh 4.11. Hiờu lực của 4 loại thuốc ủối với trưởng thành bọ trĩ (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w