Những nghiờn cứu bọ trĩ hại cõy trồng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong (Trang 34 - 42)

2.2.2.1. Nhng nghiờn cu v thành phn b trĩ

Theo Phạm Thị Vượng (1998) [29], cú 4 loài bọ trĩ phỏ hoại trờn cõy lạc, ủú là Scirtothrips dorsalis, Frankliniella schultzei, T. palmi và Megalurothrips usitatus. Trong 4 loài này T. palmi là loài sõu hại thứ yếu. Trần Văn Lợi (2001) [20], tại vựng Hà Nội, bọ trĩ gõy hại trờn lạc quanh năm, cú ba ủỉnh cao mật ủộ trờn cõy lạc trong vụ xuõn vào thỏng 2, 4, 5 trong ủú mật ủộ ủạt cao nhất vào thỏng 9, 10 khi nhiệt ủộ ụn hoà trờn dưới 250C, cũn trờn khoai tõy tại Bắc Ninh, cú hai loài bọ trĩ gõy hại, trong ủú T. palmi là loài gõy hại quan trọng nhất.

Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Thiờn An (1999) [1], cho thấy tại Cà Mau, trờn dưa hấu loài bọ trĩ hại chớnh là T. palmi.

Kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Lợi (2001) [20], cho biết: tại vựng Bắc Ninh cú 12 loài cõy là ký chủ của T. palmi, trong ủú cú ủậu cụ ve, ủậu trạch, dưa chuột, cà tớm, khoai tõy.

Nghiờn cứu về thành phần bọ trĩ hại bụng của Hoàng Anh Tuấn (2002)[25], cho thấy ở Việt Nam tại vựng Ninh Thuận cú 3 loài bọ trĩ

(Scirtothrips dorsalis Hood, T. palmi Karny, Ayyarria chaetophora Karny) gõy hại trờn cõy bụng. Trong ủú T. palmi là ủối tượng gõy hại quan trọng nhất khi cõy bụng ở giai ủoạn cõy con và về sau mật ủộ của chỳng giảm dần.

Theo Lờ Thị Xuõn Thu (2004)[24], trờn cõy chố tại Phổ Yờn, Thỏi Nguyờn cú 2 loại bọ trĩ gõy hại, ảnh hưởng mạnh nhất tới năng suất bỳp chố là

Thrips flavus Schrank và Dendrothrips sp.

Cũn trờn dưa chuột Yorn Try (2008)[31], ủó xỏc ủịnh ủược 7 loài bọ trĩ

gõy hại, thuộc 2 họ Thripidae và Phlaeothripidae, trong ủú Thrips palmi gõy hại nghiờm trọng nhất.

Theo Hà Thanh Hương và cộng sự (2008)[14], thành phần bọ trĩ trờn cõy xoài ở Hà Nội, Hũa Bỡnh, Vĩnh Phỳc và Quảng Ngói thuộc miền Bắc và miền Trung Việt Nam gồm 4 loài thuộc 2 họ Phlaeothripidae và Thripidae, ủú là Haplothrips leucanthemi (Scharank) (họ Phlaeothripidae); Thrips coloratus

Schmutz và Thrips hawaiiensis (Morgan) (họ Thripidae). Riờng loài bọ trĩ

vàng Scirtothrips dorsalis Hood xuất hiện phổ biến nhất ở Hà Nội. Trờn cõy hoa, mới chỉ cú một số ớt tỏc giả nghiờn cứu về bọ trĩ.

Theo Hà Quang Hựng, 2005 [12], cú 5 loài bọ trĩ thường gõy hại trờn hoa cỳc: Thrips tabaci Linderman, Thrips flavus Schrark, Frankliniella intonsa Trybom, Scirtothrips dorsalis Hood và Frankliniella sp. Trong ủú cú 3 loài thường xuyờn xuất hiện và gõy hại chủ yếu là Thrips tabaci, Thrips flavus, Frankliniella intonsa.

Nguyễn Thị Minh Hằng ( 2007)[16], thành phần bọ trĩ hại hoa cỳc tại Tõy Tựu, Hà Nội bao gồm 5 loài phổ biến: Thrips palmi, Thrips hawaiinensis, Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa và Scirtothrips dorsalis, Cũn bọ trĩ hại trờn hoa hồng gồm 3 loại: Thrips hawaiinensis, Frankliniella intonsa Scirtothrips dorsalis. Trong ủú phổ biến nhất là loài F. intonsa,với mật ủộ xuất hiện nhiều nhất cả trờn hoa hồng và hoa cỳc.

Hà Thanh Hương và cộng sự (2007)[13], thành phần bọ trĩ hại hoa cỳc tại Tõy Tựu, Hà Nội tập trung ở họ Thripidae, trong ủú loài Thrips hawaiiensis và loài Frankliniella intonsa xuất hiện phổ biến trờn Cỳc trắng và Cỳc vàng.

2.2.2.2. Nhng nghiờn cu vềủặc tớnh sinh vt hc, sinh thỏi hc ca b trĩ

ðặc ủiểm sinh vật học của bọ trĩ [12]: Bọ trĩ là cụn trựng cú cỏnh với kớch thước cơ thể nhỏ nhất, dao ủộng từ 0,5-14 mm. Phần lớn loài bọ trĩ cú kớch thước cơ thể lớn sống ở vựng nhiệt ủới, những loài bọ trĩ phổ biến ở

vựng ụn ủới thường khụng dài quỏ 1-2 mm. Bọ trĩ cú dạng thon, cú sắc tố rừ và búng, phần lưng bụng thay ủổi từ trắng ủến nõu, nõu ủậm hoặc ủen.

Mẫu bọ trĩ trờn tiờu bản lam cú cỏc ủốt ngực và bụng rừ ràng, bụng hơi thẳng và phỡnh to thấy rừ cỏc ủốt và cỏc phần gian ủốt nối cỏc ủốt với nhau, cỏnh và chõn mở rộng, thường cú cỏc gai nhỏ, lụng nhỏ, lỗ cảm giỏc phức tạp và cỏc vết nhăn cutin nổi lờn.

Rõu ủầu cú 4-9 ủốt nhưng thường từ 7-8 ủốt. ðụi mắt kộp nằm ở bờn trờn hoặc bờn dưới của ủỉnh ủầu và mỏ. Ở những loài cú cỏnh, 3 mắt ủơn nằm

ở trờn trỏn giữa mắt kộp tạo thành hỡnh tam giỏc.

Kiểu miệng chuyờn hoỏ lồi ra phớa dưới ủầu và nằm ở gần gốc hoặc giữa gốc chõn trước. Phần phụ miệng của bọ trĩ là kiểu dũa hỳt khụng ủối xứng cho nờn bọ trĩ gõy hại ủể lại triệu chứng cho cõy trồng. Phần miệng ở dưới cú một hàm trờn bờn trỏi phỏt triển ủầy ủủ và gần như thẳng cũn hàm trờn bờn phải thoỏi hoỏ hoàn toàn, hai hàm dưới rất phỏt triển, cú mụi trờn và mụi dưới [12].

Ở loài Frankliniella bispinosa hàm trờn rất phỏt triển trừ ống dẫn dõy thần kinh nhỏ, nhưng ở loài Frankliniella occidentalis, Limothrips cerealium, Aeolothrips intermedius Scirtothrips sitri cú hàm trờn rỗng.

Cả hai gai hàm trờn cú bờ và ủường rónh lắp vào nhau ủể tạo thành dạng

ống hỳt cú lỗ mở ở phần cuối. Khỏc với hàm trờn, hàm dưới dạng mụi cú thể

di chuyển ủược một cỏch tự do. Mảnh sau cằm và trước cằm của mụi dưới nối với nhau ở giữa. ðỉnh của miệng ủược che phủ bởi mảnh bờn lưỡi. Mỗi mảnh bờn của lưỡi cú 3 dạng hỡnh tạo bởi 9-10 tế bào cảm giỏc (hai loại cú dạng hỡnh nún và một loại cú dạng lụng tơ) giỳp bọ trĩ ngửi hoặc nếm ủược thức

ăn. Hàm trờn bờn trỏi khoẻ ủược sử dụng ủể tạo thành lỗ chớch ban ủầu trong mụ cõy nhờ cử ủộng lờn xuống của ủầu. Sau ủú cỏc gai hàm chia ủụi ủẩy mạnh vào trong cơ chất, cỏc ủường rónh ở trong của cả hai bờn tạo thành cỏc

rónh nhỏ dẫn thức ăn.

Ngực trước: do ủầu và ngực trước thường cú cựng một chức năng cho nờn cú một khớp ủặc biệt nối giữa cỏc ủốt ngực với ngực trước. Chõn trước nối với ủốt ngực trước tạo ủiều kiện cho sự di ủộng lờn xưống của một vựng liờn hợp ủốt ngực trước và ủầu khi ăn.

ðốt ngực giữa và sau: ở loài cú cỏnh ủốt ngực giữa và sau rộng mang

ủụi cỏnh. Nhờ ủặc ủiểm này, ủốt ngực giữa và sau cú gai xương và màng ở

trờn cú thể di ủộng ủược, nhưng cỏc tấm nối ở phần dưới và bờn cứng. Gốc của cỏnh cú thể di ủộng. Trỏi ngược lại, cỏc tấm bụng mở rộng. Nhờủú mà bộ

xương ngoài của lưng ngực giữa và sau thớch nghi rất tốt với khả năng bay. Mảnh gốc của ủốt ngực giữa và sau tạo thành tấm cứng nối với cỏc cơ ủể bay. Vị trớ ủốt hỏng ở ngực giữa và sau, ủụi khi cuốn vào giữa cơ thể, ủiều này làm cho chõn sau cú thể ủẩy về phớa trước, làm cho nhiều loài bọ trĩ cú thể nhảy rất tốt.

Cả 4 cỏnh thường dài và thon cú lụng tơ ở mộp cỏnh. Một số loài cỏnh cú võn, một số loài lại khụng cú võn, một số loài cỏnh cú sắc tố sỏng và một số loài thỡ cú màu khụng rừ ràng. Chiều dài của cỏnh tỷ lệ với cơ thể thường thay ủổi giữa cỏc loài và giới tớnh. Cả hai giới tớnh cú thể cú dạng cỏnh dài hoặc ngắn. Ở một số loài trưởng thành ủực và trưởng thành cỏi cú chiều dài cỏnh khỏc nhau và thậm chớ cú nhiều dạng cỏnh trong cựng giới tớnh của một quần thể. ðụi khi một hoặc cả hai giới tớnh hoàn toàn khụng cỏnh (thường bắt gặp ở trưởng thành ủực).

Chõn của bọ trĩ trưởng thành gồm cú ủốt hỏng, ủốt chuyển, ủốt ủựi, ủốt

ống, một hoặc hai ủốt bàn chõn. Khi bũ chỉ bàn chõn tiếp xỳc với nền nhờ ủú mà bọ trĩ cú thể bỏm chặt trờn bề mặt mịn và trỏnh tuột ra khỏi lỏ cõy khi giú thổi. Ở một số loài, trưởng thành ủực cú ủốt ủựi chõn trước phỡnh to hoặc

chõn cú mấu, cựa hoặc vuốt.

Bụng cú 11 ủốt. ðốt bụng thứ hai ủến ủốt thứ tỏm ủều cú lỗ thở. Phần bờn của mặt lưng ủốt bụng mang cấu trỳc ủặc biệt, lụng xếp thành mảnh lược (Ctenidia). Mộp sau của mặt lưng ủốt bụng thứ tỏm thường cú lụng tơ xếp dạng lược. Trong họ Aeolothripidae, mặt lưng ủốt bụng thứ 8 của trưởng thành ủực cú một ủụi mấu bỏm và ở một số giống thỡ cỏc ủốt sinh dục cũng cú lụng giống như gai.

Ở trưởng thành cỏi cỏc ủốt bụng từ 9 ủến 10 của mặt bụng mở rộng tạo thành mỏng ủẻ trứng. Mỏng ủẻ trứng rộng và rất phỏt triển, ủể bọ trĩủẻ trứng trong mụ cõy.

Cỏc ủốt sinh dục của trưởng thành ủực gồm cú: gai giao cấu, bộ phận sinh dục giữa và thuỳ nằm ở bờn. Gai giao cấu kộo dài về phớa sau tạo thành một dạng màng. Tỳi ngoài, che phủ bộ phận sinh dục ủực và khi gai giao cấu khụng hoạt ủộng thỡ tỳi ngoài vẫn ở trong ống.

Theo kết quả nghiờn cứu bọ trĩT. palmi hại khoai tõy của Hà Quang Hựng (2002) [11], cho thấy khi nuụi bọ trĩT. palmi ở cỏc nhiệt ủộ trung bỡnh là 15,36; 22,72 và 28,600C vũng ủời của T. palmi tương ứng là 22,99; 19,74 và 15,46 ngày.

Kết quả nuụi sinh học loài Scirtothrips dorsalis ở cỏc nhiệt ủộ trung bỡnh 18,5; 26,4 và 30,50C cho thời gian phỏt dục tương ứng của trứng 10,96; 6,28 và 4,48 ngày; sõu non tuổi 1 là: 3,49; 1,89 và 1,63 ngày; sõu non tuổi 2 là: 5,84; 2,25 và 2,43 ngày; nhộng là: 6,81; 5,39 và 5,90 ngày; thời gian phỏt dục của trưởng thành là 20,8; 7.03 và 6,28 ngày. Phạm Thị Vượng (1998) [29], tại Hà Nội, bọ trĩ xuất hiện trờn lạc quanh năm. Bọ trĩ cú 3 cao ủiểm trong vụ lạc xuõn, ủỉnh cao nhất vào thỏng 4, 5 và hai cao ủiểm trong vụ lạc thu, ủỉnh cao nhất vào thỏng 9,10 khi nhiệt ủộ ụn hũa trờn dưới 250C.

dục trung bỡnh cỏc pha của Thrips palmi như sau: trứng: 3,79 ngày; sõu non tuổi 1: 3,33 ngày; sõu non tuổi 2: 4,18 ngày; nhộng: 4,44 ngày; trưởng thành: 10,7 ngày (Hoàng Anh Tuấn, 2002 [25]).

Theo Yorn Try(2008)[31], khi nuụi bọ trĩ Thrips palmi trờn dưa chuột ở

nhiệt ủộ 30, 25, 20 và 15oC, cỏc chỉ tiờu sinh học chớnh như thời gian vũng ủời, sức sinh sản và tỷ lệ tăng thực tự nhiờn tương ứng 15.02±0,13, 11,88±0,10, 16,327±0,07 và 28,38±0,80 ngày; 38,48±3,78; 43,56±3,98; 35,15±47; 6,81±2,19 quả/con cỏi; 0,155; 0,190; 0,133 và 0,048 con/ngày/ con cỏi.

Theo Doón Huy Chiến và cộng sự (2006) [9], mật ủộ sõu bệnh thường cú xu hướng tăng cao, gõy hại nặng trong vụ xuõn hố khi nhiệt ủộ, ủộ ẩm khụng khớ thớch hợp. Trờn hoa hồng cú sõu bệnh gõy hại chớnh là nhện ủỏ và bệnh phấn trắng. Hoa cỳc cú sõu bệnh hại chớnh là bọ trĩ và bệnh ủốm ủen. Trong ủú, bọ trĩ Thrips tabaci xuất hiện ở tất cả cỏc thỏng trong năm nhưng phỏt sinh và gõy hại nặng từ thỏng 4 ủến thỏng 9. Tỷ lệ hại ủạt cao ủiểm trong năm 2005 là 36-40%, năm 2006 là 34-42%. Cỏc thỏng 1, 2, 3 và thỏng 10, 11, 12 bọ trĩ gõy hại nhẹ, tỷ lệ hại từ 2-6%. Như vậy, bọ trĩ là sõu hại quan trọng trờn hoa. Tuy nhiờn ở Việt Nam chưa cú nghiờn cứu nào cú hệ thống và ủầy

ủủ về bọ trĩ hại hoa mà chỉ cú một số nghiờn cứu về bọ trĩ trờn cõy trồng khỏc. Theo Yorn Try (2008)[31], yếu tố mưa và ủộ ẩm của ủất cú ảnh hưởng trực tiếp tới mật ủộ quần thể bọ trĩ Thrips palmi trờn cõy dưa chuột. Lượng mưa trờn 100mm trở lờn cú thể làm rửa trụi bọ trĩ Thrips palmi tới 99,34%. Lượng mưa từ 3,6mm trở lờn với thời gian mưa từ 4 ngày trở lờn cũng cú thể

làm bọ trĩThrips palmi rửa trụi 85,76%. Những ruộng cú ủộẩm tương ủương 100% làm mật ủộ bọ trĩThrips palmi giảm gấp ủụi so với ruộng cú ủộẩm 75%.

2.2.2.3. Nghiờn cu v bin phỏp phũng tr b trĩ

nghiờn cứu và sử dụng trong phũng trừ bọ trĩ trờn nhiều loại cõy trồng. Theo Trần Thị Tuyết (2005) [23], khi thử nghiệm một số thuốc: Tập kỳ 1,8 EC, Arrivo 10 EC, Actara 25WG và Spinosad với Thrips palmi trờn lỏ bớ xanh, ủó cho rằng Actara cú hiệu lực phũng trừ nổi trội so với cỏc loại thuốc khỏc. Thuốc Spinosad cũng cú hiệu lực phũng trừ bọ trĩ tương ủương Actara (99%) mặc dự thuốc khụng cú tỏc dụng nhanh nhưng hiệu lực kộo dài.

Theo Yorn Try (2008) [31], trong 4 loại thuốc húa học Marshal 200SC, Amico 10EC, Conphai 10WP, Regent 800WP thỡ Marshal 200SC cú hiệu lực cao nhất, Regent thấp nhất và trong 4 loại thuốc sinh học Alpharil 1.8EC, Abatimec 3.6EC, thần tốc 78DD, Tập Kỳ 1.8EC thỡ Alpharil 1.8EC cú hiệu lực cao nhất, thấp nhất là Tập Kỳ 1.8EC.

Một số tỏc giả cũng ủưa ra cỏc ủề xuất ủể phũng từ bọ trĩ trờn hoa. Theo Trần Văn Móo và Nguyễn Thế Nhó (2004) [22], cú thể phũng chống bọ trĩ hại hoa cỳc bằng Rogor 0,3%, Malathion 0,2% và nước chiết lỏ thầu dầu pha loóng 5 lần; phũng chống bọ trĩ ngực vàng trờn hoa hồng Thrips hawaiiensis Morgan bằng nước xà phũng, thuốc sữa Derris, Rogor 0,2%, DDVP 0,1%, Sumithion 0,5%. Theo Nguyễn Xuõn Linh (1999)[18], cú thể

diệt bọ trĩ trờn hoa hồng, cỳc, lay ơn và phong lan bằng Politrin 440EC, Wofatox 400EC, Supracide 40ND. Theo Hà Quang Hựng (2005) [12], cỏc thuốc Tập Kỳ 1,8EC, Sumicidin 20 EC, Decis, Diazinon, Nicotin ủều cú thể

phũng trừ bọ trĩủạt kết quả tốt.

Theo ðặng Văn ðụng và ðinh Thế Lộc (2003) [10], cho rằng thuốc cú hiệu lực cao ủể diệt trừ bọ trĩ trờn cõy hoa cỳc là Carbamec, Promecarb hoặc Cabosulfan 0,05-0,1%.

Theo Nguyễn Thị Minh Hằng (2007)[16], cho rằng cú 4 loại thuốc cú khả năng phũng chống bọ trĩ Frankliniella intonsa: thuốc Actara 25WG, thuốc Pegasus 500SC, thuốc Tập Kỳ 1.8 EC, thuốc Sokupi 0.36 AS. Thuốc

Actara 25WG cú tỏc dụng tốt nhất với cả 2 pha bọ trĩ non và trưởng thành ủạt 98,67% (ở thời ủiểm 7 ngày sau phun), trờn hoa cỳc ủạt 99,33%( ở thời ủiểm 7 ngày sau phun) ủối với bọ trĩ non và bọ trĩ trưởng thành trờn hoa hồng. Hiệu lực của 4 loại thuốc ủối với từng pha bọ trĩ non va trưởng thành ở thời ủiểm 7 ngàysau khi phun khụng khỏc biệt giữa hoa hồng và hoa cỳc.

3. ðỊA ðIM, THI GIAN, VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đặc điểm hình thái, sinh học của loài bọ trĩ chủ yếu và biện pháp phòng trừ trong (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)