luận văn
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------------*----------------------- LƯU THỊ HỒNG HẠNH THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA SÂU ðỤC THÂN NGÔ (OSTRINIA FURNACALIS GUENEE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRONG VỤ NGÔ XUÂN – HÈ NĂM 2011 TẠI HÀ NỘI LuËn v¨n th¹c sĨ n«ng nghiÖp Hµ néi – 2012 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và ptnt VIN KHOA HC NễNG NGHIP VIT NAM -----------------------*----------------------- LU TH HNG HNH THNH PHN SU HI NGễ, C IM SINH HC CA SU C THN NGễ (OSTRINIA FURNACALIS GUENEE) V BIN PHP PHềNG TR TRONG V NGễ XUN Hẩ NM 2011 TI H NI Chuyên ngành : Bo v thc vt Mã số : 60.62.10 Luận văn thạc S NễNG NGHIP Ngi hng dn khoa hc TS. INH VN C Hà nội 2012 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng ñể bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Lưu Thị Hồng Hạnh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè.các bạn ñồng nghiệp ở Viện Bảo vệ thực vật cũng như trong Cục Bảo vệ thực vật. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu ñó. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS. ðinh Văn ðức, là người lãnh ñạo ñồng thời là người thầy ñã tận tình chỉ bảo, giúp tỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn sâu sắc Ban ñào tạo sau ñại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Viêt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Lãnh ñạo Cục Bảo vệ thực vật cùng toàn thể ñồng nghiệp trong cơ quan cũng như các bạn ñồng nghiệp ở Viện Bảo vệ thực vật và những người thân trong gia ñình tôi ñã hỗ trợ, ủng hộ tôi hoàn thành nhiệm vụ ñào tạo và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tác giả Lưu Thị Hồng Hạnh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ðOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ðỒ THỊ . ii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI . 4 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu . 4 1.2. Một số kết quả nghiên cứu ngoài nước . 5 1.2.1. Thành phần sâu hại trên cây ngô . 5 1.2.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân hại ngô: 7 1.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô . 10 1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong nước 17 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại ngô . 17 1.3.2. Nghiên cứu về sinh học sinh thái một số sâu hại quan trọng trên cây ngô 18 1.3.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô . 19 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 22 2.1. Vật liệu nghiên cứu . 22 2.1.1. Dụng cụ ñiều tra 22 2.1.2. Dụng cụ phục vụ nghiên cứu trong phòng 22 2.1.3. Dụng cụ phục vụ thí nghiệm ngoài ñồng 22 2.1.4. Vật liệu nghiên cứu . 22 2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 23 2.3. Thời gian nghiên cứu . 23 2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Nội dung nghiên cứu . 23 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu . 23 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 2.5. Phương pháp xử lý số liệu ñiều tra thí nghiệm . 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Tình hình sản xuất ngô và diễn biến phát sinh gây hại của sâu ñục thân ngô tại Hà Nội . 30 3.2. Thành phần sâu hại ngô và những sâu hại quan trọng ở huyện ðông Anh, Hà Nội 30 3.3. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của loài sâu ñục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee . 36 3.3.1. ðặc ñiểm hình thái của sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis G.) . 36 3.3.2. ðặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) 41 3.4. Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ gây hại của sâu ñục thân ngô châu Á tại Hà Nội . 46 3.5. Bước ñầu tìm hiểu biện pháp phòng chống sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis) 52 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 60 TÀI LIỆU THAM KHÁO 62 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tình hình sản xuất ngô và diện tích nhiễm sâu ñục thân ngô (SðT) tại Hà Nội trong các năm (từ năm 2000 - 2010) 30 Bảng 3.2. Thành phần các loài sâu hại thu ñược trên cây ngô trong vụ Xuân - Hè năm 2011 tại huyện ðông Anh, Hà Nội 33 Bảng 3.3. Các bộ côn trùng trong quá trình ñiều tra . 35 Bảng 3.4. Kích thước từng giai ñoạn phát triển của sâu ñục thân ngô châu Á 40.41 Bảng 3.5. Thời gian phát triển các tuổi ở pha sâu non của sâu ñục thân ngô châu Á . 42 Bảng 3.6. Thời gian phát triển giữa các pha và vòng ñời sâu ñục thân ngô châu Á . 43 Bảng 3.7. Thời gian sống của trưởng thành sâu ñục thân ngô châu Á 44 Bảng 3.8. Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái sâu ñục thân ngô châu Á 45 Bảng 3.9. Tỷ lệ, mật ñộ gây hại của sâu ñục thân ngô trong vụ Xuân - Hè năm 2011 . 48 Bảng 3.10. Số lượng và vị trí lỗ ñục trên thân cây ngô ở thí nghiệm có mức phân bón khác nhau 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ hại của sâu ñục thân ngô châu Á trên 2 giống ngô khác nhau vụ Xuân - Hè năm 2011 50 Bảng 3.12. Mật ñộ sâu ñục thân ngô và một số loại sâu hại khác khi xử lý hạt giống ở giai ñoạn cây có 1 - 5 lá . 53 Bảng 3.13. Mật ñộ trung bình của sâu ñục thân ngô châu Á và một số loại sâu hại khác ở giai ñoạn cây có 5 - 7 lá . 53 Bảng 3.14. Tỷ lệ nảy mầm và chiều dài của rễ và mầm sau khi xử lý thuốc 54 Bảng 3.15. Hiệu lực thuốc trừ sâu ñục thân ngô trong nhà lưới 55 Bảng 3.16. Hiệu lực thuốc trừ sâu ñục thân ngô ngoài ñồng ruộng 57 Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế của việc giảm chi phí thuốc BVTV trong sản xuất ngô theo thí nghiệm và ñại trà vụ Xuân - Hè 2011 . 58 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ Hình 3.1 Diễn biến phát sinh gây hại của sâu ñục thân ngô qua các năm (2000 - 2010) . 31 Hình 3.2. Sâu ñục thân ngô châu Á tuổi 1 36 Hình 3.3. Sâu ñục thân ngô châu Á tuổi 2 37 Hình 3.4. Sâu ñục thân ngô châu Á tuổi 3 37 Hình 3.5. Sâu ñục thân ngô châu Á tuổi 4 38 Hình 3.6. Sâu ñục thân ngô châu Á tuổi 5 38 Hình 3.7. Sâu ñục thân ngô châu Á ở pha nhộng . 39 Hình 3.8. Trưởng thành ñực và cái của sâu ñục thân ngô châu Á 39 Hình 3.9. Sâu ñục thân châu Á ñang gây hại trong thân cây ngô . 48 Hình 3.10 ðặc ñiểm gây hại trên lá ngô của sâu ñục thân ngô châu Á . 47 Hình 3.11. Diễn biến tỷ lệ gây hại của sâu ñục thân ngô châu Á trên 2 giống ngô ở vụ Xuân - Hè năm 2011 . 51 Hình 3.12. Thí nghiệm xử lý hạt giống . 52 Hình 3.13. Hiệu lực thuốc trong nhà lưới ở các ngày sau phun thuốc 56 Hình 3.14. Hiệu lực của thuốc khi xử lý ngoài ñồng ruộng 57 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU 1. ðẶT VẤN ðỀ Cây ngô hay cây bắp có tên khoa học là Zea mays L, thuộc họ hòa thảo Poaceae. Cây ngô là loại cây trồng ñược trồng ở nhiều vùng khác nhau, cây cao từ 1 – 2 m, lá hình thuôn dài mọc so le với nhau, hoa ñơn tính cùng gốc. Ở Việt Nam, cây ngô là loại cây lương thực trồng rất phổ biến trong cả nước và nơi trồng nhiều nhất là miền núi. Sản phẩm của ngô ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau như: hạt ngô ăn trộn với gạo hoặc thay gạo, dùng ñể nấu rượu, làm tương, thân lá tươi làm thức ăn cho gia súc. Trên thế giới, ngành sản xuất ngô tăng liên tục từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay, nhất là hơn 40 năm trở lại ñây. Ngô là loại cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Sở dĩ ñạt ñược kết quả như vậy là do nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống ñồng thời không ngừng cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay cùng với những thành tựu trên kết hợp với biện pháp công nghệ sinh học thì việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác ñã góp phần ñưa sản lượng ngô của thế giới vượt qua cả lúa mỳ và lúa nước (GMO. CMPASS) Ở Việt Nam, những năm 1960 – 1980, do trồng các giống ngô ñịa phương với kỹ thuật canh tác chưa cao năng suất ngô chỉ ñạt trên 1 - 1,1 tấn/ha. Từ sau những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến ñã ñược ñưa vào trồng ở nước ta, góp phần tăng năng suất lên 1,5 tấn/ ha vào ñầu những năm 1990. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô ở nước ta có những bước tiến nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 cho ñến nay, cùng với việc không ngừng mở rộng giống ngô lai ra sản xuất, ñồng thời cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến theo yêu cầu của giống mới. Năm 1991, diện tích trồng ngô khoảng 400 nghìn ha trong ñó diện tích trồng ngô lai chưa ñạt ñến 1%. ðến năm 2007, tỷ lệ diện tích trồng ngô lai ñã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha gieo trồng. Năng suất ngô cũng tăng liên tục với tốc ñộ ñạt xấp xỉ mức trung bình của thế giới trong suốt 20 năm qua. Chính vì vậy ñã ñưa sản lượng ngô của nước ta vượt ngưỡng 1 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 triệu tấn/năm (năm 1994); 2 triệu tấn/năm (năm 2000) và tới năm 2010 chúng ta ñạt diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ trước ñến nay với diện tích là 1.126.900 ha; năng suất 40,9 tạ/ha; sản lượng vượt ngưỡng 4.607.000 triệu tấn (Tổng cục thống kê, 2005; Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010). Việc hình thành các vùng trồng ngô tập trung, sử dụng các giống có năng suất chất lượng cao, cũng như ñầu tư thâm canh hiệu quả ñể có năng suất, sản lượng tối ña ñã dần ñáp ứng nhu cầu sản xuất ngô hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Những thay ñổi trên cũng ñã dẫn ñến sự gia tăng thành phần và mức ñộ gây hại của các loài sâu bệnh. Sâu bệnh hại trên cây ngô là một yếu tố quan trọng dẫn tới sự hạn chế về năng suất và sản lượng ngô. Trên thế giới chỉ tính riêng thiệt hại do sâu hại gây ra là khoảng 12,4% tiềm năng năng suất ngô. Tại Việt Nam, sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) là một trong vài loài sâu hại nguy hiểm nhất ñối với cây ngô. Loài sâu này gây hại khá phổ biến ở hầu hết các vùng trồng ngô của nước ta. Sâu ñục thân ngô châu Á có thể làm giảm năng suất ngô ñến 20 - 30% (Nguyễn Quý Hùng và CTV, 1978; Nguyễn ðức Khiêm,1995) [8], [9]. Ngoài cây ngô, chúng còn gây hại nhiều cây trồng khác như cao lương, kê, bông, ñay, cà và một số loại cây ñược trồng làm thức ăn cho gia súc thuộc họ hòa thảo . nên việc phòng trừ chúng ñôi khi cũng gặp không ít khó khăn khi nguồn thức ăn của chúng liên tục có mặt trên ñồng ruộng. Hiện nay, sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis G.) ñang là vấn ñề nan giải ñối với các vùng trồng ngô ở nước ta, nhất là các vùng trồng ngô tập trung, gây thiệt hại nhiều tỷ ñồng. Các giải pháp phòng chống sâu hại ngô theo hướng bền vững phải ñược xây dựng trên cơ sở hiểu biết một cách khoa học về tính ña dạng sinh học của tập hợp chân khớp chứ không phải của từng loài gây hại riêng rẽ. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên ngô nói chung và sâu ñục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis G.) nói riêng trong sinh quần cây ngô là rất quan trọng là cơ sở xây dựng biện pháp phòng chống các loài sâu hại ngô. ðể góp phần hạn chế sự gây hại của loài sâu ñục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis G. tại vùng trồng ngô ở Hà Nội, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài: “Thành phần sâu hại ngô,