VÕ THỊ HẢI LÊNGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỘNG NHIỄM GIUN TRÒN ðƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA CHÓ Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA ANCYLOSTOMA CANINUM, BỆNH LÝ HỌC DO CHÚNG GÂY RA,
Trang 1VÕ THỊ HẢI LÊ
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỘNG NHIỄM GIUN TRÒN ðƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA CHÓ Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA ANCYLOSTOMA CANINUM, BỆNH LÝ HỌC
DO CHÚNG GÂY RA, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Ký sinh trùng học thú y
Mã số : 62 62 50 05
HÀ NỘI – 2012
Trang 2TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS PHẠM SỸ LĂNG
2 PGS.TS NGUYỄN HỮU NAM
Phản biện 1: PGS.TS Phan ðịch Lân
Hội thú y
Phản biện 2: PGS.TS Bùi Thị Tho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan
Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên
Luận án sẽ ñã ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm luận án cấp trường họp tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Vào hồi giờ, ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia – Hà Nội
Thư viện ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Trang 3đẶT VẤN đỀ
1 Tắnh cấp thiết của ựề tài
Theo Vũ Triệu An và Jean Claude Homberg (1977), những bệnh ký sinh trùng ở chó là rất phổ biến, gây ra nhiều thiệt hại hơn bất cứ dạng nhiễm trùng nào khác, ựặc biệt ở các vùng nhiệt ựới và các nước ựang phát triển Việt Nam là nước khắ hậu nhiệt ựới, người và ựộng vật luôn tự nhiễm với số lượng chủng loại nhiều và cường ựộ nhiễm cao (đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh, 1978) đáng kể nhất là những ký sinh trùng ký sinh ở ựường tiêu hóa như giun ựũa, giun tóc, giun móc và sán dây, ựã gây nhiều thiệt hại cho sức khoẻ và sự phát triển của ựàn chó Một giun móc Ancylostoma caninum có thể hút 0,8ml máu/ ngày Một số ký sinh trùng còn có khả năng truyền lây và gây bệnh cho người như Toxocara canis, A caninum (Nguyễn Văn đề, Phạm Văn Khuê, 2009) Nhưng việc nuôi và phát triển ựàn chó vẫn ựược thả tự do, cho ăn thức ăn tận dụng nên tình trạng chó nhiễm các loài ký sinh trùng là rất phổ biến, trong ựó A.caninum nhiễm với tỷ lệ cao nhất: 75,87% (đỗ Dương Thái và cs, 1978)
Cho tới nay, ở nước ta ựã có một số tác giả nghiên cứu về giun tròn ựường tiêu hóa của chó ở một số tỉnh phắa Bắc, thành phố Huế, thành phố Hồ Chắ Minh, phắa Nam có tác giả Nguyễn Hữu Hưng ở thành phố Cần Thơ Những nghiên cứu trước ựây chỉ tập trung vào nội dung sự phân bố, dịch tễ học, tác hại của bệnh, thuốc tẩy trừ và các biện pháp phòng bệnh Các ựặc ựiểm sinh học của A.caninum
và ựặc ựiểm về bệnh lý học do A caninum gây ra cho chó vẫn chưa ựược nghiên cứu sâu Xuất phát từ những vấn ựề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:
ỘNghiên cứu sự biến ựộng nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá của chó ở
một số tỉnh Bắc Trung bộ và một số ựặc ựiểm sinh học của Ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừỢ
2 Mục ựắch của ựề tài
Xác ựịnh thành phần loài, mô tả một số ựặc ựiểm dịch tễ của giun tròn
ựường tiêu hóa ở chó tại khu vực Bắc Trung bộ
Khảo sát một số ựặc ựiểm sinh học của A caninum, bệnh lý học do A
caninum gây ra ở chó
đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh
Trang 43 đóng góp khoa học của ựề tài
- Kết quả nghiên cứu của ựề tài, lần ựầu tiên xác ựịnh ựược thành phần
loài, phản ánh ựược tình trạng nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của chó ở khu
vực Bắc Trung bộ đây là những kết quả mới cho khoa học
- Nghiên cứu về A caninum và bệnh do chúng gây ra ở chó làm phong
phú và sâu sắc các ựặc ựiểm sinh học, bệnh lý học của bệnh do chúng gây ra ở
4 Ý nghĩa thực tiễn của ựề tài
Những kết quả nghiên cứu của ựề tài về bệnh lý học do A caninum gây ra
ở chó, thuốc ựiều trị và biện pháp phòng bệnh có thể ứng dụng ựể chẩn ựoán và phòng trừ bệnh giun tròn ựường tiêu hóa ở chó, góp phần hạn chế tác hại của
bệnh trong thực tiễn sản xuất
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIÊU
1.1 Những giun tròn ký sinh ở ựường tiêu hóa của chó ựã ựược phát hiện
1.1.1 Họ giun ựũa chó (Ascarididae Baird, 1853)
1.1.1.1 Lịch sử phát hiện
Werner, 1782 lần ựầu tiên phát hiện Toxocara canis và Toxascaris
leonina ký sinh ở ruột non của chó và chó sói Linstow, 1902 phát hiện và mô tả loài T leonina
1.1.1.2 đặc ựiểm sinh học
Những nghiên cứu của nhiều tác giả cho biết: T canis có kắch thước lớn,
màu vàng nhạt đầu có 3 môi Thực quản hình trụ Giun ựực dài 50 - 100mm
Giun cái dài 90 - 180mm Trứng gần như tròn, vỏ xù xì, ựường kắnh 0,068 - 0,075mm T leonina có kich thước nhỏ, dài, màu vàng nhạt, ựầu có 3 lá môi, thực
Trang 5quản hình trụ Giun ñực dài 4 - 8cm Giun ñực dài 4 - 8cm Vỏ trứng dày, tròn
nhẵn, ñường kính 0,075 - 0,085mm T canis, T leonina ký sinh ở dạ dày hoặc
ruột non của chó nhà, hổ, báo, sư tử, mèo rừng, chó fox, cáo, chó Nhật, chó Berger Vòng phát triển trực tiếp Thời gian hoàn thành vòng ñời hết 26 - 28 ngày 1.1.1.3 Dịch tễ học
T canis, T leonina ñược phát hiện ký sinh ở chó thuộc nhiều nước trên thế giới, tỷ lệ nhiễm T canis từ 20,4% - 58,46%, T leonina: 29,4% - 31,8% Giun ñũa gây tác hại và làm chết nhiều chó con từ 3 - 4 tuần ñến 2 - 3 tháng tuổi
1.1.2 Họ giun móc (Ancylostomatidae Looss, 1905)
1.1.2.1 Lịch sử phát hiện
ðược phát hiện lần ñầu tiên bởi Froelich khi nghiên cứu giống Uncinaria
ở ruột non của cáo Năm 1884, Railliet tìm thấy Uncinaria stenocephala Có 3
loài giun móc: A caninum, A bzaziliense và U.stenocephala ký sinh ở ruột non của chó
1.1.2.2 ðặc ñiểm sinh học của Ancylostoma spp
A.caninum có màu vàng nhạt Túi miệng có 3 ñôi răng lớn Giun ñực dài 9
- 12mm, túi ñuôi phát triển Giun cái dài 10 - 21mm Trứng: 0,06 - 0,06 x 0,037
- 0,042mm A brazilierse nhỏ hơn A caninum, giun ñực dài 6 - 7mm, có 2 ñôi
răng Trứng có kích thước: 0,075 - 0,095 x 0,041 - 0,045mm U stenocephala
màu vàng nhạt, túi miệng lớn, có 2 ñôi răng hình bán nguyệt Giun ñực dài 6 -
11mm, túi ñuôi phát triển Trứng hình bầu dục, kích thước 0,08 - 0,08 x 0,05 -
0,06mm Ancylostoma spp và U stenocephala có vòng ñời phát triển trực tiếp
vàký sinh ở ruột non của chó, mèo rừng, hổ, sư tử, báo
1.1.2.3 Dịch tễ học
A caninum, A brazilience và U stenocephala phân bố ở nhiều nơi trên
thế giới Trong ñó A caninum phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt ñới và cận nhiệt
ñới Ở Việt Nam, A caninum phát hiện thấy ở khắp các tỉnh, thành Tỷ lệ nhiễm rất cao; 95% Chó ở mọi lứa tuổi ñều bị nhiễm giun móc
1.1.3 Giun tóc (Trichuris vulpis Froelich, 1789)
1.1.3.1 ðặc ñiểm sinh học
Là giun tròn có kích thước: 45 - 75mm Trứng hình ovan, vỏ mỏng, màu
Trang 6vàng sẫm, kích thước: 72 - 90 x 32 - 40µm, ký sinh ở manh tràng của chó, sư tử,
hổ, báo, mèo rừng Vòng phát triển trực tiếp, thời gian hoàn thành vòng ñời từ
Là một căn bệnh ñịa phương ở những vùng có khí hậu nhiệt ñới ấm và
cận nhiệt ñới Tỷ lệ nhiễm từ 14,2% - 35%
1.2 Thuốc tẩy trừ giun tròn ñường tiêu hóa của chó
Có nhiều loại thuốc: mebendazole, ivermectin và pyrantel có hiệu lực cao với T canis, T leonina, U stenocephala và A caninum lần lượt là 91,2; 97,6;
Chương 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
Nghiên cứu ñiều tra dịch tễ tại vùng nông thôn và thành phố thuộc các
tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
Trang 7Nghiên cứu thực nghiệm tại Bộ môn Ký sinh trùng, Bộ môn Bệnh lý khoa Thú y, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và các ñịa ñiểm nghiên cứu thuộc
các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 - 2012
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Thành phần loài giun tròn ñường tiêu hoá của chó nuôi tại vùng nghiên cứu
- Tình hình nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó nuôi tại vùng nghiên cứu
- Một số ñặc ñiểm sinh học của A caninum
- Một số ñặc ñiểm bệnh lý học bệnh do A caninum gây ra ở chó
- Thuốc tẩy trừ A caninum và biện pháp phòng bệnh
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phương pháp lấy mẫu ñiều tra dịch tễ học mô tả cắt ngang và nghiên cứu thực nghiệm (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001)
2.4.1.1 Chọn mẫu
Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng: tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An
và Hà Tĩnh, mỗi tỉnh chọn 3 huyện, thành có ñịa hình khác nhau là thành phố,
miền núi và ñồng bằng với 2 phương thức chăn nuôi chó khác nhau là nuôi
nhốt và bán thả rông Tại mỗi huyện chọn 3 xã, phường ñể thu mẫu
2.4.2 Phương pháp xác ñịnh thành phần loài giun tròn ký sinh ở ñường tiêu
hoá của chó nuôi tại vùng nghiên cứu
- Thu thập, bảo quản giun tròn theo phương pháp mổ khám toàn diện ñường tiêu hóa của chó của Skrjabin (1977)
- ðịnh loại giun tròn ký sinh ñường tiêu hoá của chó theo khóa ñịnh loại của Phan Thế Việt và cs (1977)
Trang 82.3.3 Phương pháp xác ựịnh tỷ lệ, cường ựộ nhiễm các loài giun tròn ựường
tiêu hoá của chó
- Xét nghiệm trứng giun tròn bằng phương pháp Fulleborn
- Phân biệt trứng giun tròn ựường tiêu hóa của chó dựa vào nguồn tài liệu: Trịnh Văn Thịnh (1963)
- đánh giá cường ựộ nhiễm giun theo trị số (min) và (max) đánh giá cường ựộ nhiễm trứng /1g phân chó bằng phương pháp McMaster
2.4.4 Phương pháp theo dõi sự phát triển của trứng và ấu trùng A caninum
trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm
- Thu thập trứng A caninum qua nuôi giun theo kỹ thuật của đỗ Dương Thái và cs, (1975)
- đếm trứng theo phương pháp tự tạo
2.4.5 Phương pháp ựo kắch thước của trứng và ấu trùng A caninum
- đo kắch thước của trứng và của ấu trùng bằng kỹ thuật trắc vi thị kắnh (dẫn theo Nguyễn Lân Dũng, 1983)
2.4.6 Phương pháp gây nhiễm ấu trùng A caninum giai ựoạn L 3 cho chó
Gây nhiễm ấu trùng L 3 cho chó ở 2 mức: ≈ 500 ấu trùng và ≈ 1000 ấu
trùng/chó qua ựường tiêu hóa
2.4.7 Phương pháp xác ựịnh triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A
caninum trong thực ựịa và thực nghiệm
Theo dõi các triệu chứng lâm sàng những chó mắc bệnh do A caninum thu thập từ thực ựịa và chó ựược gây nhiễm, ghi chép thông tin cần thiết
2.4.8 Phương pháp xác ựịnh bệnh tắch ựại thể của chó mắc bệnh do A caninum trong thực ựịa và thực nghiệm
- Mổ khám những chó mắc bệnh do A caninum từ thực ựịa và chó gây nhiễm, kiểm tra bệnh tắch ở các cơ quan giun trưởng thành ký sinh và ấu trùng
di hành qua
2.4.9 Phương pháp xác ựịnh bệnh tắch vi thể của chó mắc bệnh do A caninum trong thực ựịa và thực nghiệm
- Nghiên cứu bệnh tắch vi thể theo phương pháp làm tiêu bản tổ chức học của Jones và cs, (1969)
Trang 92.4.10 Phương pháp xác ñịnh một số chỉ tiêu huyết học của chó mắc bệnh do
A caninum trong thực nghiệm
- Xác ñịnh một số chỉ tiêu huyết học của chó bị bệnh do A caninum bằng máy ño huyết học tự ñộng CD - 3700
2.4.11 Phương pháp xác ñịnh hiệu lực tẩy trừ A caninum của thuốc mebendazol và pyrantel
- Xác ñịnh hiệu lực tẩy trừ A caninum của thuốc mebendazol và pyrantel bằng thực nghiệm
2.5 ðối tượng và nguyên liệu nghiên cứu
2.5.1 ðối tượng nghiên cứu
- Giống chó nội (gồm các nòi khác nhau: chó vện, chó vừn, chó ñen, chó vàng) ở các ñộ tuổi khác nhau, nuôi tại các hộ gia ñình ở vùng nghiên cứu
- Các loài giun tròn ký sinh ở ñường tiêu hoá của chó
2.5.2 Nguyên liệu nghiên cứu
- Cốc nhựa, bình tam giác, lamen, ñĩa petri, lam kính, kính hiển vi, dao
mổ, kéo, pank kẹp, găng tay, ñũa thủy tinh, buồng ñếm trứng McMaster
- Dịch ruột, phân, máu, phổi, gan của chó
- Thuốc tẩy trừ giun tròn: pyrantel, mebendazole
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu ñược xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật trên phần mềm Exel của máy tính Kiểm ñịnh các tỷ lệ bằng phầm mềm dịch tễ học thú y Epicalc 2000
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài giun tròn ký sinh ñường tiêu hoá của chó nuôi tại vùng
Trang 10Bảng 3.1 Thành phần loài giun tròn ký sinh ñường tiêu hoá của chó
nuôi tại vùng nghiên cứu
Tỉnh ST
T Tên giun tròn Nơi ký sinh Nghệ An Thanh Hoá Hà Tĩnh
1 Spirocerca lupi (Rudolphi,1809) Thực quản, dạ dày + - +
2 Toxocara canis (Werner, 1782) Ruột non, dạ dày + + +
3 Toxascaris leonina (Linstow), 1902) Ruột non, dạ dày + + +
4 Ancylostoma caninum (Ercolani, 1859) Ruột non + + +
5 Ancylostoma braziliense (Faria, 1910) Ruột non + + -
6 Uncinaria stenocephala (Brumpt, 1922) Ruột non + + +
7 Trichuris vulpis (Froelich, 1789) Manh tràng, ruột già + + -
Chú thích: (-): không tìm thấy; (+): tìm thấy
3.2 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó tại vùng nghiên cứu
3.2.1 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó tại vùng nghiên cứu
Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó
tại vùng nghiên cứu
ðịa ñiểm Số con
kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) kiểm tra Số con Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%)
3.2.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó theo ñịa hình
Các vùng có ñịa hình khác nhau (bảng 3.3), tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó dao ñộng từ 66,7% ñến 73,1%, khi mổ khám và từ 60,9% - 74,8% khi xét nghiệm phân Các vùng có ñịa hình khác nhau, tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó không có sự khác nhau (p > 0,05)
Trang 11Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó
nuôi tại các vùng ñịa hình khác nhau
Qua mổ khám Qua xét nghiệm phân Vùng sinh
thái
Số con kiểm tra
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
Số con kiểm tra
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó
theo phương thức chăn nuôi
Tỷ lệ nhiễm (%)
Số con kiểm tra
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
3.2.4 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó nuôi
tại vùng nghiên cứu
3.2.4.1 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó theo phương pháp mổ khám
Tỷ lệ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hoá của chó tại các ñiểm nghiên cứu qua mổ khám (bảng 3.5) khá cao: T canis: 26,30%, T leonina: 20,60%, A caninum: 55,60%, A braziliense :18,10%, U stenocephala: 27,40%, S lupi: 12,70% T vupis có tỷ lệ nhiễm thấp nhất: 4,10%
Trang 12Bảng 3.5 Tỷ lệ, cường ựộ nhiễm các loài giun tròn
ựường tiêu hóa của chó qua mổ khám
Thanh Hóa (n = 123) Nghệ An (n = 123) Hà Tĩnh (n = 123) địa ựiểm
Loài
giun tròn
Số con nhiễm
Tỷ lệ (%)
Cường
ựộ
(min - max)
Số con nhiễm
Tỷ lệ (%)
Cường
ựộ
(min - max)
Số con nhiễm
Tỷ lệ (%)
Cường
ựộ
(min - max)
Tỷ lệ nhiễm chung (%)
T canis 24 19,50 1 - 11 30 24,40 1 - 12 43 35,00 1 - 7 26,30
T leonine 10 8,10 1 - 9 30 24,40 1 - 12 36 29,30 2 - 10 20,60 A.caninum 61 49,60 a 2 - 51 70 56,90 a 10 -54 74 60,20 a 10 - 50 55,57
A braziliense 38 30,80 1 - 20 29 23,60 2 - 27 0 0,00 0 18,31 U.stenocephala 36 29,30 2 - 20 34 27,60 1 - 14 31 25,20 17 - 80 27,37
S lupi 0 0,00 0 24 19,50 2 Ờ 5 21 18,70 1 - 11 12,73
T vulpis 2 1,60 1 - 2 13 10,60 1 Ờ 5 0 0,00 0 4,07
Chú thắch: n là số chó ựược kiểm tra Những chữ cái giống nhau trong cùng một hàng chỉ sự không sai khác về tỷ lệ nhiễm, sự không sai khác có ý nghia thống kê (p> 0,05)
3.2.4.2 Tỷ lệ, cường ựộ nhiễm các loài giun tròn ựường tiêu hóa của chó theo
phương pháp xét nghiệm phân
đã phát hiện thấy trứng của 4 loài giun tròn: T canis, T leonine, S lupi, T vulpis và 1 họ giun móc Ancylostomatidae ký sinh ở ựường tiêu hóa của chó vùng nghiên cứu Ancylostomatidae có tỷ lệ nhiễm cao nhất: 64,20%, cường ựộ nhiễm 832 trứng/gam phân Loài T vulpis và S lupi có tỷ lệ nhiễm thấp (bảng 3.6)
Bảng 3.6 Tỷ lệ, cường ựộ nhiễm các loài giun tròn ựường tiêu hóa
của chó tại vùng nghiên cứu qua kiểm tra phân
Thanh Hóa (n = 123) Nghệ An (n = 123) Hà Tĩnh (n =123) địa ựiểm
Loài
giun tròn
Số con nhiễm
Tỷ
lệ (%)
Số trứng/g phân
Số con nhiễm
Tỷ
lệ (%)
Số trứng/g phân
Số con nhiễm
Tỷ
lệ (%)
Số trứng/g phân
Tỷ lệ nhiễm chung (%) Toxocara canis 38 30,9 213 39 31,7 645 40 32,5 596 31,70 Toxascaris leonine 19 15,4 163 35 28,5 355 35 28,5 322 24,13 Ancylostomatidae 71 57,7 303 67 54,5 823 79 64,2 792 58,80 Spirocerca lupi 0 0,0 0 20 16,2 207 17 13,8 210 10,00 Trichuiris vulpis 3 2,4 123 10 8,1 227 0 0 0 3,50
3.2.5 Tỷ lệ, cường ựộ nhiễm các loài giun tròn ựường tiêu hóa theo lứa tuổi của chó
Tỷ lệ nhiễm T canis của chó giảm theo lứa tuổi Tỷ lệ nhiễm T vulpis
tăng dần theo tuổi của chó Tỷ lệ nhiễm Ancylostomatidae cao nhất ở những chó
Trang 13từ 3 - 6 tháng tuổi, giảm dần ở chó >12 tháng tuổi Có sự sai khác về tỷ lệ nhiễm Ancylostomatidae ở các lứa tuổi khác nhau của chó (p < 0,05) (ở bảng 3.7)
Bảng 3.7 Biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa theo lứa tuổi của chó tại vùng nghiên cứu
1 - 2 (n = 184) 3 – 6 (n = 184) 7 - 12 (n = 185) > 12 (n = 185) Tuổi
(tháng)
Loài
giun tròn
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
Số con nhiễm
Tỷ lệ nhiễm (%)
3.3 Khảo sát một số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh do A.caninum
3.3.1 Sức ñề kháng của trứng A.caninum ở các môi trường có ñộ pH khác nhau
trứng Biến ñổi hình thái
Thời gian ấu trùng sống (ngày)
Tỷ lệ trứng phát triển tới ấu trùng (%)
5
Vỏ trứng nhạt màu, không thấy lớp phân cách giữa vỏ và phôi bào Phôi bào nhạt màu, gần như mất màu, phôi bị chia thành nhiều phần và dàn ñều khắp trứng
7 Trứng phát triển bình thường: phôi bào phân chia và phát triển thành ấu trùng > 7 92,00
9 Một số trứng bị teo hoặc bị dồn về một bên, phôi thoát ra khỏi vỏ trứng ða số
Môi trường có pH = 5 có ảnh hưởng mạnh nhất ñến sự phát triển của trứng
và ấu trùng A, caninum: trứng mất màu, phôi bào bị co cụm hoặc bị phân tán khắp trứng Môi trường nuôi có pH = 9 làm trứng bị biến ñổi hình dạng bên ngoài, méo
mó, tỷ lệ trứng phát triển thành ấu trùng là 64,00% Môi trường pH = 11 tỷ lệ trứng phát triển thành ấu trùng thấp, chỉ 36,00%