1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành phần côn trùng hại nông sản bảo quản trong kho; một số đặc tính sinh học của loài mọt đậu đỏ (callosobruchus maculatus fabricius) và biện pháp phòng trừ tại hải phòng năm 2008 2009.

105 654 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

NGUYỄN TIẾN HƯNG THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN BẢO QUẢN TRONG KHO; MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HẢI PHÒNG NĂM 2008-2009... ðặc ủiểm hình thái một s

Trang 1

NGUYỄN TIẾN HƯNG

THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN BẢO QUẢN TRONG KHO; MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI

VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HẢI PHÒNG NĂM

2008-2009.

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngµnh: Bảo vệ thực vật

Mã số : 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ðÌNH CHIẾN

Hµ Néi, 2009

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam ủoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn ch−a đực sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đoạn văn này đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến H−ng

Trang 3

Lời cảm ơn

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và

động viên của các nhà khoa học, tập thể giáo viên bộ môn côn trùng, các cán bộ chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Trần

Đình Chiến đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tôi thực hiện

đề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành các thầy cô Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và tập thể cán

bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng Đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề taòi nghiên cứu của luận văn và hoàn thành khoá học cao học

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp trong ngành bảo vệ thực vật nói chung và kiểm dịch thực vật nói riêng đã động viên, góp ý cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này

Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Hưng

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam ủoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các bảng v

Danh mục các hình vi

1 Mở ủầu 1 1.1 Tính cấp thiết của ủề tài 1 1.2 Mục ủích yêu cầu của ủề tài 2 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ủề tài 2

2 Tổng quan nghiên cứu trong nước và ngoài nước 4

2.1 Nghiên cứu ngoài nước 4

2.2 Nghiên cứu trong nước 13

3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 21

3.1 ðối tượng nghiên cứu 21

3.2 Dụng cụ nghiên cứu 21

3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 21

3.4 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ trong phòng thí nghiệm 25

3.5 Phương pháp phân tích số liệu 26

4 Kết quả nghiên cứu ủề tài 27

4.1. Thành phần côn trùng hại kho ở Hải Phòng năm 2008 28

4.2 Thành phần Côn trùng hại ủậu ủỗ bảo quản sau thu hoạch 32

4.2.1 ðặc ủiểm chung của họ Bruchidae 35

4.2.2 Phân loại chi tiết họ Bruchidae 36

4.2.3 ðặc ủiểm hình thái một số loài họ Bruchidae phát hiện thấy trong quá trình ủiều tra 37

4.3 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học của loài mọt đậu đỏ

Callosobruchus maculatus Fabricius 39

4.3.1 Pha trứng 42

Trang 5

4.3.2 Pha sâu non 43

4.3.3 Pha nhộng 45

4.3.4 Pha trưởng thành 47

4.3.5 Kích thước của từng tuổi sâu Callosobruchus maculatus Fabricius 49

4.4 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của C maculatus Fabricius 51

4.4.1 Thời gian phát dục của Callosobruchus maculatus Fabricius 51

4.4.2 Sức sinh sản của Callosobruchus maculatus Fabricius 54

4.5 Thử nghiệm biện pháp xông hơi bằng Phosphine ủối vởi trưởng thành Callosobruchus maculatus Fabricius trong phòng thí nghiệm 59

5 Kết luận và ủề nghị 62

5.1 Kết luận 62

5.2 ðề nghị 63

Tài liệu tham khảo 65

Trang 6

4.3 KÝch th−íc c¸c pha ph¸t dôc cña Callosobruchus maculatus

Fabricius nu«i ë ®iÒu kiÖn 25oC trong phßng thÝ nghiÖm t¹i

Chi côc BVTV H¶i Phßng

40

4.4 KÝch th−íc c¸c pha ph¸t dôc cña C maculatus Fabricius nu«i

ë ®iÒu kiÖn 30oC trong phßng thÝ nghiÖm t¹i Chi côc BVTV

H¶i Phßng

41

4.5 KÝch th−íc cña từng tuổi s©u C maculatus Fabricius nu«i ë

®iÒu kiÖn 25oC trong phßng thÝ nghiÖm t¹i Chi côc BVTV

H¶i Phßng

49

4.6 KÝch th−íc cña từng tuổi s©u C maculatus Fabricius nu«i ë

®iÒu kiÖn 30oC trong phßng thÝ nghiÖm t¹i Chi côc BVTV

H¶i Phßng

50

4.7 Thời gian ph¸t dục của Callosobruchus maculatus Fabricius

nu«i ở ñiều 25oC trong phßng thÝ nghiệm t¹i Chi côc BVTV

H¶i Phßng

52

4.8 Thời gian ph¸t dục của Callosobruchus maculatus Fabricius

nu«i ở ñiều 30oC trong phßng thÝ nghiệm t¹i Chi côc BVTV

H¶i Phßng

53

4.9 Sức ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus

Fabricius nu«i ở ñiều kiện 25oC trong phßng thÝ nghiệm tại

Chi cục BVTV Hải Phßng

54

4.10 Sức ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus

Fabricius nu«i ở ñiều kiện 30oC trong phßng thÝ nghiệm tại

Chi cục BVTV Hải Phßng

55

4.11 Tỷ lệ trứng nở trung b×nh của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus

maculatus Fabricius trong phßng thÝ nghiệm tại Chi cục

BVTV Hải Phßng

56

4.12 Mức ñộ g©y hại của một cặp trưởng thành Callosobruchus

maculatus Fabricius ở 30oC nu«i trªn ñỗ ñen

58

4.13 Mức ñộ g©y hại của một cặp trưởng thành Callosobruchus

maculatus Fabricius ở 30oC nu«i trªn ñỗ xanh

58

4.14 Hiệu lực thuốc khử trùng Phosphine (Quick Phos 56%) trong

phßng thÝ nghiệm tại Chi cục BVTV Hải Phßng thời gian 24

giờ và 48 giờ

60

Trang 7

Danh mục hình

STT Tên hình Trang Hình 1 - Các công thức thí nghiệm

Hình 2 - Trứng của Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 3 - Sâu non tuổi 1 của Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 4 - Sâu non đẫy sức của Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 5 - Các tuổi sâu non khi nuôi ở điều kiện 25 - 30oC

Hình 6 - Đầu của sâu non đẫy sức C maculatus

Hình 7 - Đốt bụng của sâu non đẫy sức C maculatus

Hình 8 - Nhộng của Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 9 - Mặt lưng của nhộng Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 10 - Nhộng cái

Hình 11 - Nhộng ủực

Hình 12 - Trưởng thành của Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 13 - Râu đầu của Callosobruchus maculatus Fabricius

Hình 14 - Trưởng thành cái mọt đậu đỏ C maculatus

Hình 15 - Trưởng thành đực của mọt đậu đỏ C maculatus

Hình 16 - Mức gây hại của 1 cặp trưởng thành Callosobruchus

maculatus Fabricius sau 50 ngày ở 30oC

Hình 17 - Thuốc khử trùng Quick Phos 56%

Trang 9

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài :

Trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam ñã có những thành tựu ñáng kể, góp phần quan trọng thực hiện nhiệm vụ xây dựng ñất nước, xây dựng nông thôn mới Kinh nghiệm các nước ñang phát triển cho thấy, muốn

ổn ñịnh kinh tế XH thì nhất thiết phải ñẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nhằm ñảm bảo an ninh lương thực tạo cơ sở vững chắc ñể tiến hành công nghiệp hoá hiện ñại hoá

Bước vào thế kỷ 21 Hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương (khoá

IX ) ñã ra nghị quyết về “ ðẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010” với mục tiêu tổng quát là “ Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ’’ và “Xây dựng nền nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nền nông nghiệp sinh thái, ñảm bảo an toàn lương thực, tạo cơ sở vững chắc ñể tiến hành công nghiệp hoá’’ Sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch giữ vai trò lớn trong tiêu dùng và xuất khẩu thu nguồn lợi không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân( Nguyễn Sinh Cúc, 2003) [5]

Chính vì thế sâu mọt hại kho là các loài côn trùng chuyên phá hoại các loại hàng hoá và các vật chất bảo quản trong kho tàng Thực tế, côn trùng chuyên hại kho là một lĩnh vực rất phong phú và ña dạng

Do sâu mọt kho chỉ gây hại cho các vật chất không sống hoặc các hoạt ñộng sống hạn chế ( hạt giống ) nên chúng có những khả năng thích nghi kỳ lạ ðặc biệt chúng có thể tồn tại và phát triển trong những ñiều kiện thức ăn khô

Do các loại hàng hoá bảo quản thường ñược tập trung với khối lượng và thời gian ( có thể vài tháng, vài năm hoặc lâu hơn nữa ) với các ñiều kiện sinh thái ổn ñịnh nên rất thuận lợi cho côn trùng gây hại phát triển Các loại hàng

Trang 10

hoá bảo quản trong kho ñược quan tâm trước hết là các sản phẩm nông nghiệp

….Sau một vụ thu hoạch hoặc là các sản phẩm ñược chế biến từ chúng ñể sử dụng cho nhu cầu an sinh xã hội

Do vậy tổn thất lương thực sau thu hoạch ở những nước ñang phát triển khá lớn chiếm từ 10~15% ( Caswell, 1980) [21] côn trùng là yếu tố gây thiệt hại chủ yếu lương thực cất trữ trong kho là 10 % ở Bắc Mỹ, 30% ở Châu Phi

và Châu Á

Ở Việt Nam, do nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới thuận lợi cho nhiều loài côn trùng kho gây hại và phát triển nên chúng có số lượng và thành phần loại hết sức phong phú và ña dạng Do vậy tổn thất hàng hoá bảo quản trong kho rất lớn Năm 1996 ñể ñánh giá mức ñộ thiệt hại của côn trùng trong kho ñối với nông sản bảo quản Cục BVTV ñã theo dõi một kho bảo quản Ngô tại ðồng ðăng -Lạng Sơn và ñưa ra kết quả là 3300-9000 con / Kg làm thiệt hại 30% trọng lượng Theo thống kê của Tổng cục lương thực (Bộ lương thực cũ ) cho biết: Thóc cất giữ trong kho từ năm 1957-1958 ở kho không tiến hành phòng trừ sâu mọt ñã tổn thất 2,8% Lúa mỳ bảo quản từ năm 1973-1974 ñã

bị côn trùng gây hại với tổn thất 5,2% Hàng ñậu ñỗ bảo quản từ 8/1970 bị tổn thất 9,2%[8]

7/1969-Chi cục BVTV-Hải Phòng thống kê (Tháng 5 năm 2007 ) trên toàn thành phố: Tổng diện tích sàn kho và quầy chứa hàng: 25395m2 Tổng lương hàng hoá nông sản: 22.248 tấn bao gồm (Thóc, gạo, nấm hương, mộc nhĩ, lạc vừng ) Nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi: (Ngô hạt, cám gạo, bột mỳ, khô cọ, khô cải ….) Riêng hạt ñậu ñỗ chiếm 6831,3 tấn ñã bị tổn thất 8,5% Xác ñịnh ñược thành phần sâu mọt hại nông sản và ñặc ñiểm hình thái sinh học và sinh thái học Những hiểu biết này là rất cần thiết khi phân tích nguy cơ dịch hại ñối với hàng nông sản Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO ) Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài:

Trang 11

“Thành phần côn trùng hại nông sản bảo quản trong kho; Một số ñặc tính sinh học của loài mọt ñậu ñỏ (Callosobruchus maculatus Fabricius) và biện pháp phòng trừ tại Hải Phòng năm 2008-2009”

1.2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài:

1.2.1 Mục ñích:

Xác ñịnh ñược thành phần sâu mọt hại nông sản và ñặc ñiểm hình thái, sinh

học của loài mọt ñậu ñỏ ( C maculatus ), ñề xuất biện pháp phòng trừ, góp phần

quản lý nguy cơ dịch hại phục vụ công tác kiểm dịch thực vật ở Hải Phòng

1.2.2 Yêu cầu:

- Xác ñịnh ñược thành phần mọt hại nông sản ở Hải Phòng năm 2008

- Tìm hiểu ñặc ñiểm hình thái, sinh học và sinh thái học của loài ñậu

ñỏ ( C maculatus ) ở Hải Phòng

- Thử nghiệm phòng trừ mọt ñậu ñỏ bằng thuốc hoá học

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn:

- Cung cấp các dẫn liệu làm cở sở khoa học ñể qu¶n lý dÞch hại trong kiểm dịch thực vật ñối nội tại Hải Phòng theo ñịnh hướng an toàn lương thực quốc gia

Trang 12

2 tổng quan nghiên cứu trong nước và ngoài nước

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

2.1.1 Thành phần sõu mọt hại kho bảo quản

Côn trùng hại kho là một trong những lĩnh vực rất phong phú và đa dạng, nó tạo nên một hệ sinh thái đặc trưng gần như hoàn toàn nhân tạo và các sinh vật sống trong đó có cuộc sống chuyên hóa điển hình, thiệt hại do côn trùng kho đối với các hàng nông sản lưu trữ và bảo quản sau thu hoạch là rất lớn Các hàng nông sản hàng năm cung cấp một lượng rất lớn cho tiêu dùng

đặc biệt là mặt hàng đậu đỗ cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu chế biến thực phẩm

Theo tổ chức nông lương thực thế giới (FAO) hàng năm tổn thất về ngũ cốc dự trữ trên toàn thế giới khoảng 10% sự tổn thất ở các vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới còn cao hơn Mỹ tổn thất lương thực hàng năm 5% so với tổng

số lương thực sản xuất, Châu á, Phi, Mỹ La Tinh 10% Các nước có trình độ bảo quản thấp, vùng khí hậu nhiệt đới 20% Trong số thiệt hại này sâu hại gây

ra tổn thất vào loại lớn nhất Mọt đậu đỏ callosobruchus maculatus fabricius xuất hiện đầu tiên ở châu Mỹ nhưng nay phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới Đây là mối nguy hại lớn nhất với họ đậu đỗ, chúng gây hại làm giảm số lượng, giảm chất lượng, hàng hóa biến chất gây bệnh cho người và gia súc Trên toàn thế giới thiệt hại do côn trùng hại kho gây ra hàng năm mất 33 triệu tấn có thể nuôi sống 150 triệu người

Theo Read và CTV năm 1937[57] ở Mỹ thiệt hại cho ngô do các loài mọt bột mỳ (Tribolium spp) gây ra khoảng 28 triệu đô la Kết quả nghiên cứu của các tác giả mỹ về mất mát ngũ cốc sau thu hoạch đk lên tới 42 triệu tấn tức băng 95% tổng sản lượng sau thu hoạch của Canada hay bằng gấp đôi sản lượng lương thực của nước ta trong năm 1992

Trang 13

Theo Bowlay năm 1963[61] ở Mỹ hàng năm trong kho tổn thất ngũ cốc

từ 15 - 23 triệu tấn trong đó côn trùng gây hại từ 6 - 8 tấn

Các nước Mỹ La Tinh thiệt hại đánh giá vào khoảng 25 - 50% với các mặt hàng ngũ cốc và đậu đỗ Châu Phi thiệt hại khoảng 30% Khu vực Đông Nam á những năm qua dịch hại lớn do côn trùng gây ra đối với ngũ cốc là trên 50% những năm 1970 và 1987

Hall (1970) [57] cho rằng dù đk có những cố gắng thường xuyên và liên tục các chuyên gia về bảo quản mới chỉ đạt được một số kết quả ở vùng ôn đới nhưng ít kinh nghiệm ở vùng nhiệt đới đặc biệt là vùng nhiệt đới ẩm

Theo kết quả điều tra của haines cp (1997) [24] phối hợp với các nhà khoa học indoseia thuộc trung tâm sinh học nhiệt đới vùng đông nam á và Viện tài nguyên thiên nhiên NRI cùng nhiều tác giả đk công bố về tác phẩm côn trùng hại kho nông sản là hai bộ chính là bộ cánh cứng (coleoptera) và bộ cánh vẩy (Lepidoptera) ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và một

số nước khác thuộc khu vực đông nam á

ở Indonesia, số lượng loài côn trùng hại kho nông sản bộ Coleoptera là:

Trang 14

Chỉ riêng thành phần côn trùng thuộc bộ Coleoptera và bộ Lepidoptera hại kho nông sản ở Đông Nam á, các tác giả đk phát hiện được 173 loài thuộc

đậu xanh (Callosobruchus chinensisl), mọt đậu Hà Lan (bruchusrisoruml), mọt

đậu đỏ (callosobruchus maculatus fabricius), mọt đậu nành (a canthoscelides obtectus)

Trong thực tế sản xuất nhiều loại mọt không thể sinh sống trong hạt ngũ cốc đk ủược phơi sấy kỹ (có hàm lượng nước dươí 13% ấu trùng của mọt (sitophilus granarial) và phát triển được ở độ ẩm của hạt thấp hơn 12% Trong khi bảo quản hạt hoặc các sản phẩm khác cần chú ý giữ cho hạt và sản phẩm có độ ẩm nhỏ hơn độ ẩm an toàn để hạn chế sự phá hoại của sâu mọt

ở một số nước người ta còn trộn các chất hút ẩm nhỏ silicazen, Mgo, CaO vào hạt ngũ cốc, tỷ lệ nước trong cơ thể mọt giảm từ 48% xuống 32% khiến chúng phải chết

Theo Haines(1997) [24] độ ẩm tương đối cực thuận cho sự phát triển của mọt Acanthoscelides Say là 80 - 89% Trong thí nghiệm của Haines khi

độ ẩm tương đối của không khí là 100%, nhộng của mọt phát triển trong 22 ngày còn khi độ ẩm tương đối là 44% nhộng phát triển trong 14 ngày

Trang 15

Mọt đậu đỏ (callosobruchus maculatus Fabricius) có ở nhiều nước trên thế giới ở Trung quốc và một số nước nó được xếp vào loại sâu hại thuộc

đối tượng kiểm dịch thực vật Nó phá hại đậu đũa nặng nhất đồng thời nó

có thể phá hại được cả các loài đậu khác Có những nơi đậu đũa bị thiệt hại tới 50 - 62% khối lượng do mọt đậu 4 vân gây nên vì thế trên phạm vi thế giới có thể còn nguy hại hơn cả mọt đậu xanh

Vị trí loài mọt đậu đỏ (callosobruchus maculatus Fabricius) trong sự phân chia nhóm côn trùng hại kho nông sản Theo Brown S.L (1994) [18] chia côn trùng hại nông sản thông thường thành 4 nhóm dựa theo tập tính ăn của chúng

Côn trùng hại thứ phát có phổ ký chủ rộng, ăn hạt nguyên bột và thường gây hại trong kho, gây hại trên bề mặt

Các nhà khoa học này cho rằng mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus Fabricius thuộc nhóm côn trùng nguyên phát

2.2 Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái

học của mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus Fabricius:

Phõn bố, thiệt hại do mọt đậu (callosobruchus maculatus fabricius):

Là nguyên nhân gây nguy hiểm nhất với đậu Cowpea khắp vùng nhiệt đới (NRI, 1996) số lượng đậu mất hàng năm do (C.S.F) là đáng kể mặc dù không

Trang 16

cã sè liÖu chÝnh x¸c Nhưng thiÖt h¹i vÒ ®Ëu Cowpea ưíc tÝnh ®k lu«n lu«n

®ưîc thÓ hiÖn trong tû lÖ phÇn tr¨m ë ch©u phi (C.S.F) ph¸ ho¹i 50 - 90% sè

®Ëu c«ve lưu tr÷ hµng n¨m (II.TA, 1989) ®©y chØ lµ tû lÖ phÇn tr¨m thiÖt h¹i

ưíc tÝnh

Mọt ñậu (callosobruchus maculatus fabricius) phân bố rộng rãi từ trên ñồng ruộng cho ñến bảo quản trong kho, ñược ñánh giá là loài dịch quan trọng sau thu hoạch Nó là nguyên nhân làm giảm về số lượng và chất lượng khi hạt bị lây nhiễm, giảm về giá trị thương mại và khả năng nẩy mầm của hạt (Anonymous, 1989) [15] Hàng năm có khoảng 4% tổng sản phẩm hoặc 30.000 tấn với giá trị 30.000.0000 USD Ở Nigeria bị mất bởi con ñậu ñỏ (callosobruchus maculatus fabricius) (Caswell, 1980; Singh và cộng sự, 2005) [21], [52] Ở ñiều kiện baỏ quản truyền thống thì 100% ñậu ñỗ sẽ bị nhiễm mọt ñậu ñỏ trong vòng 3-5 tháng bảo quản ( Booker, 1967; Caswell

và Akibu, 1980) [17], [20]

Mọt ñậu ñỏ là loại dịch quan trọng ñối với loại ñậu (Vignamgniculata

L.) với sự phân bố rộng ở những vùng nhiệt ñới và bán nhiệt ñới; ở ñây loài cây trồng là nguồn cung cấp Protein chính cho con người (Singh và cộng sự, 2005) [52] Thì loài mọt ñậu ñược ghi nhận là loài dịch hại chính ñối với ñậu

ñỗ bảo quản trong kho ở vùng Saharan Châu Phi (Taylor, 1981) [54]

Sự lây nhiễm của mọt bắt ñầu từ trên cánh ñồng trồng ñậu ñỗ và tiếp tục gây hại trong kho bảo quản (Messina, 1984) [37] Loài cây trồng này gây hại ñậu ñỗ trước khi thu hoạch là nguyên nhân làm giảm chất lượng của hạt trong kho bảo quản (Shade và Murdock, 1990; Murdock và cộng sự, 1997) [50], [40] Trong ñiều kiện bảo quản sau thu hoạch theo phương pháp truyền thống Nigeria, thì những vùng ñậu ñỗ bảo quản nguyên quả, trong vòng 8 tháng thì có 50% hạt bị phá huỷ bởi mọt ñậu ñỏ nhưng khi bảo quản ở dạng hạt thì có 80% có hơn một lỗ ñục.Mọt ñậu ñỏ ñẻ trứng bên bề mặt ngoài vỏ hạt, sâu non phát triển bên trong hạt (Messnina, 1984; Stoll, 2000) [37], [53]

Trang 17

Đặc điểm hình thái của mọt ủậu (c maculatus fabricius)

* Trưởng thành:

- Thân dài 2,5 - 3,5 mm, rộng 1,5 - 2 mm phủ đầy lông nhung màu trắng, râu đầu 4 đốt cuối lồi hình răng cưa Đầu màu đen chấm lõm, phủ lông thưa, màu vàng ánh kim

- Con đực: Trên cánh cứng dọc theo mép bên, phần màu đen, các phần khác màu vàng ánh kim, vệt đen ở phần chỉ giới hạn ở 6 hàng xen kẽ đoạn ngoài

- Con cái: Cánh cứng dọc theo viền mép ngắn cánh và viền mép ngoài

đều màu đen, chính giữa cánh màu đen nối 2 đường mép lại, lông nhung màu vàng kim đều màu trắng

Một số con trưởng cú khả năng nhận biết ủược cỏc vị trớ ủỏnh dấu ủể trứng riờng của chỳng (Wijeratne và Smith, 1998) [56] Nhiệt ủộ thớch hợp cho sự ủẻ trứng của mọt ủậu ủỏ (c maculatus fabricius) là 30-35 , trứng

Trang 18

ñược ñẻ trên bền nhẵn của hạt, những hạt có bề mặt nhẵn thích hợp cho mọt

ñẻ nhiều hơn hạt thô ráp (Parr và cộng sự 1996) [48]

Trứng (c maculatus fabricius) cấu trúc dạng ô van khi mới ñẻ thì nhỏ

có màu trắng xám mờ và không dễ thấy trứng nở trong vòng 5-6 ngày sau khi

ñẻ (Howe và Currie 1964) [27] Sau khi nở sâu non ñục một cái nỗ ở gốc phần ñáy của của phần quả trứng xuyên qua phần vỏ của hạt và ñi trong phần

lá mầm của hạt (Horng, 1997) [25]

Sâu non (c maculatus fabricius) phát triển bên trong hạt và tạo thành một buồng rỗng, ñiều kiện cho sự phát triển là xung quanh 30 và ẩm ñộ là 90% Thời gian phát dục là khoảng 21 ngày ë nhiệt ñộ 25 và ẩm ñộ là 70% thì thời gian phát dục là 36 ngày(Howe và Currie, 1964) [27]

2.1.3 Biện pháp phòng trừ mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus

Fabricius

Biên pháp vật lý:Việc khám phá nhiệt ñộ mặt trời ñể phòng trừ mọt

ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus Fabricius cũng là cơ sở thực tế ñể những loài côn trùng bị chết khi phơi nắng ở nhiệt ñộ cao bởi cái giới hạn khả năng sinh lý ñể ñiều chỉnh nhiệt (Murdock và cộng sự, 1997) [40] Trứng, sâu non

và nhộng của mọt ñậu Callosobruchus maculatus Fabricius thì không tự ñiều chỉnh bởi nhiệt ñộ bởi chúng nằm trong hạt và không khả năng chốn chánh bởi cái nhiệt ñộ nóng của môi trường Hơn nữa, trứng ñược ñẻ trên bề mặt của hạt tiếp xúc trưc tiếp với nhiệt ñộ cao và ñộ ẩm thấp nên trứng sẽ bị khô Do

ñó mọt ñậu Callosobruchus maculatus Fabricius sống trong phạm vi của hạt

là mục tiêu tốt nhất cho việc quản lý bằng cách sử dụng yếu tố nhiệt (Murdock và cộng sự, 1997) [40]

Người nông dân ở vùng nhiệt ñối thì hầu hết sử dụng nhiệt ñộ mặt trời

là yều tố chính ñể loại sự lây nhiễm của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus Fabricius Vì nó giết ñược nhiều sâu non sống ở bên trong hạt

Trang 19

(McFarlane, 1989) [36] Hiệu quả của biện phỏp này nú phụ thuộc vào vị trớ

ủẻ trứng trờn hạt và sự phơi hạt và thời gian phơi hạt trờn mặt trời

Biện phỏp sinh học: Tác giả Haines (1997) [24], cho rằng có thể ứng

dụng thiên địch trong phòng trừ tổng hợp côn trùng hại kho, chúng bao gồm thiên địch ăn thịt (Predator) và thiên địch ký sinh (Parasite) Nhóm ăn thịt gồm nhóm ăn thịt bắt buộc (Obligate Predators) và nhóm ăn thịt không bắt buộc (Facultative Predators)

Nhóm thiên địch ký sinh có thể sống ở trong hoặc trên cơ thể sinh vật khác, hoặc cơ thể sử dụng hormone diệt sản, làm cho sâu non không hoá nhộng được, khả năng sinh sản của con trưởng thành giảm và tỷ lệ trứng bị hư cũng cao

ấu trùng thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera), cánh nửa (Hemiptera) và cánh màng (Hymenoptera) được thừa nhận là có khả năng tấn công vào côn trùng hại kho và có thể là yếu tố tích cực trong phòng trừ sinh học

Sử dụng ong ký sinh Dinarnus basalis, là loài ký sinh ủặc biệt là pha

sõu non của mọt ủậu Callosobruchus maculatus Fabricius chỳng cú mặt trờn hạt ủậu ủỗ bảo quản, cú từ 80-90% pha sõu non của mọt ủậu Callosobruchus maculatus Fabricius bị ký sinh ở trờn cỏnh ủồng và kho bảo quản (Ogunwolu

và cộng sự, 1996) [42] Theo (Dugravot và cộng sự, 2002) [22] ủó cho rằng

ong ký sinh Dinarnus basalis là kẻ thự tự nhỡn cú hiệu quả, cú thể sử dụng

ủấu tranh phũng trừ dịch hại tổng hợp Sõu non của mọt Callosobruchus maculatus Fabricius thỡ bị kỳ sinh bờn trong hạt bởi con ong này (Dugravot và cộng sự, 2002; Gauthier và cộng sự, 2002) [22], [23]

Trong nhiều năm thỡ biện phỏp phũng trừ của loài mọt ủậu Callosobruchus maculatus Fabricius từ việc sử lý hạt bằng thuốc và phũng trừ tổng hợp (Bato và Sanchez, 1972; Caswell và Akibu,1980) [16], [20] và sử dụng cỏc chiết xuất từ thực vật ủể bảo vệ ủậu ủỗ khỏi bị phỏ hại trong kho ( Singh và cộng sự, 2005) [52]

Trang 20

Theo dõn gian nhiều cỏc sản phẩm khỏc nhau như tro, than và lỏ của một số thực vật cũng ủược sử dụng (Singh, 2005) [52] Dịch chiết xuất từ bột

hạt của cõy xoan ấn ủộ (Azadirachtaindica Juss) ðược chấp nhận duy trỡ việc

bảo vệ ủậu ủỗ bảo trong kho (Ivobijaro, 1983; Makanjuola, 1989; Ogunwolu

và Idowu, 1994; Lale và Ajayi, 1996; Ogunwolu O và A.T Idunmani, 1996) [29], [34], [43], [30], [42 ] Dầu ủược chiết xuất từ cõy xoan ấn ủộ ủược biết ủến cú hiệu quả hơn ở dạng bột, trong việc làm giảm sự ủẻ trứng và sự xuất hiện trưởng thành của mọt ủậu ủỏ Callosobruchus maculatus Fabricius (Lale

và Abdulrahman, 1999) [31]

Biện phỏp hoỏ bọc: Biện pháp khử trùng xông hơi trên hàng hoá, nông

sản nó được ứng dụng rộng rki trên thế giới từ trên 50 năm nay Hiện nay, trên thế giới có nhiều loại thuốc xông hơi được sử dụng như: Methyl Bromide, Phosphine, Hydrogen Cyanide, Carbon Dioxide, Ethylene Dibromide

Sàng sẩy, loại bỏ tạp chất vụn nát, ngoài việc giúp thông thoáng trong lô hàng, nó còn hạn chế khả năng phát triển của sâu mọt tuổi 1 và tuổi 2

Theo Cotton và CTV, (1960) [57] cho biết lúa mì còn lẫn tạp chất và bụi của chất vụn nát ngay cả khi thuỷ phần còn 8% thì 100% Tribolium confusum vẫn tồn tại trong 4 tháng

Hiện nay CSIRO và công ty khí công nghiệp toàn cầu (Tập đoàn BOC) đk ký thỏa thuận để phân phối ra thị trường quốc tế một loại thuốc xông hơi mới EDN (Ethapedinitrile) để xử lý đất, côn trùng cỏ dại và bệnh hại an toàn với môi trường thay thế cho Methybromide là loại thuốc đang được loại trừ

Cỏc loài mọt ủậu ủỗ xụng hơi bằng CH4 hoặc PH3 là chớnh nhưng nhiều vựng cấm hoặc hạn chế sử dụng cỏc biện phỏp này ðiều khiển ỏp suất của khớ CO2 cũng cú khả năng phũng trừ loài mọt ủậu (Mbata và cộng sự, 1996) [35]

Trang 21

Một số thuốc trừ sõu cú nguồn gốc Phosphaptes bằng cỏch nhỳng hoặc trộn cú tỏc dụng bảo vệ hạt khỏi cỏc loài ủậu (Lienard và Mignon, 1997) [33]; (Rani, 1997) [49]

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

2.2.1 Thành phần sõu mọt hại kho bảo quản

Khí hậu Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, song cũng tạo điều kiện tốt để sâu hại phát sinh phát triển và phá hại nghiêm trọng Hàng năm chúng ta dự trữ, bảo quản một khối lượng lớn hàng hóa nông sản Trong đó thiệt hại do sâu hại kho gây ra không phải là nhỏ

Kết quả ủiều tra thành phần cụn trựng trong kho ở Việt Nam năm 1996 của Nguyễn Thị Giỏng Võn và cộng sự (1996) [6] cho thấy ủó ghi nhận ủược

46 loài sõu mọt hại lương thực cất giữ trong 28 tỉnh thuộc 28 tỉnh thuộc 3 miền Bắc, Trung Nam Trong số này cú 38 loài mọt thuộc bộ cỏnh cứng với

19 họ khỏc nhau và 8 loài mọt thuộc bộ cỏnh vẩy với 5 họ khỏc nhau Những

họ cú số họ nhiều nhất là Curculionidae, Dermestidae, Tenebridae

Theo ủiều tra của Phũng kiểm dịch thực vật - Cục BVTV ( 1996-2000) [7] trờn phạm vi toàn quốc và trờn cỏc loại lương thực khỏc nhau ủó thu thập ủược 115 loài mọt hại thuộc 44 họ thuộc 8 họ và một lớp nhện bao gồm: Bộ cỏnh cứng (Coleoptera) cú 75 loài thuộc 27 họ chiếm 65,22%, Bộ cỏnh vẩy (Lepidoptera) cú 13 loài thuộc 5 họ chiếm 11,3%, bộ cỏnh màng (Heminoptera) cú 9 loài thuộc 3 họ chiếm 7,38%, bộ cỏnh nửa (Hemiptera) cú

8 loài thuộc 3 họ chiếm 6,96%, bộ cỏnh da ( Dermaptera) cú 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%, bộ nhạy ba ủuụi (Thysanoptera) cú 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%

Kết quả điều tra về thành phần côn trùng hại kho nông sản ở Việt Nam của các tác giả như: Bùi Công Hiển (1995)[1], Vũ Quốc Trung (1978)[13] Trung tâm phân tích giám định kết quả thu được côn trùng

- Số lượng loài: 141

Trang 22

- Số lượng họ: 40

- Số lượng bộ: 6

Trong sự phân chia côn trùng hại kho nông sản, Vũ Quốc Trung (2006) [14], đk chia côn trùng hại kho thành 4 nhóm dựa vào tính ăn của chúng như sau:

- Tính đơn thực: loài mọt đậu

- Tính quả thực: Mọt tre, mọt xương xanh

- Tính đa thực: Mọt gạo, mọt đục hạt

- Tính toàn thực: Thường phổ biến và phát triển với số lượng lớn

Loài mọt đậu đỏ (Callosobruchus maculatus Fabricius) thuộc nhóm tính đơn thực chỉ gây hại trên hàng đậu đỗ

2.2.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh học của mọt đậu đỏ (Callosobruchus maculatus Fabricius)

* Đặc điểm hình thái: Theo tài liệu của Trung tõm sau nhập khẩu I [8] + Trưởng thành:

- Thân dài 2,5 - 3,5 mm, phủ đầy lông nhung màu trắng

- Trên cánh cứng có vân tạo thành hình chữ X

- Râu của con đực và con cái đều có hình răng cưa

- Trên hai rknh của đốt đùi sau có hai răng kích thước tương đương + Sâu non:

- Khi đẫy sức dài 4 mm, màu trắng, cong hình chữ C

Trang 23

và nấn bệnh, mặt khác chính chúng làm nhiễm bẩn nông sản bảo quản (bào tử nấm, xác sâu mọt, phân và các chất bài tiết do sâu mọt tiết ra.Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều ở nước ta sự thiệt hại về số lượng và chất lượng của nông sản bảo quản nói chung và lương thực nói riêng còn khá cao

Theo tỏc giả Lờ Doón Diờm [4] thỡ tổn thất do cụn trựng gõy ra ủối với ngũ cốc là 10% Theo kết quả ủiều tra của Viện cụng nghệ sau thu hoạch (1994 –1998) tổn thất bảo quản ở hộ nụng dõn từ 3,6 – 6% ( cú những nơi lờn ủến 15 – 27 %) do chuột phỏ hại

để phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản đạt hiệu quả cao chúng ta cần

điều tra xác định thành phần côn trùng hại nông sản phẩm và thiên địch của chúng trong kho bảo quản phát hiện kịp thời những loài dịch hại mới xâm nhập, mối quan hệ giữa nông sản cất giữ trong kho với sâu mọt chính và yếu

tố sinh thái của kho bảo quản

Biện pháp phòng trừ được áp dụng phổ biến:

+ Biện pháp sinh học: Trần Văn Hải (2001) [59], cho biết: sử dụng các loài thiên địch trong phòng trừ tổng hợp côn trùng hại kho, côn trùng hại kho còn có thể bị ký sinh bởi các loài mạt, như các loài ký sinh thuộc giống Pyemotes và loài Acarophenas triboli thuộc bộ Prostigmata Chúng sống trên

bề mặt cơ thể côn trùng, tấn công vào phần ki - tin mềm, chọc vào lớp vỏ, đeo hút dịch cơ thể côn trùng Một số vi sinh vật như vi khuẩn Bacilus thuringiensis

và Amip Triboliosystis, Mattesia, Nosema, Adelina… cũng thuộc nhóm ký sinh

đối vối côn trùng kho

Từ lõu nhõn dõn ta ủó cú kinh nghiệm dựng một số loại thực vật ủể trừ sõu hại mựa màng hoặc bảo quản nụng sản sau thu hoạch Những cõy thường ủược dựng nhất là xoan, thuốc lỏ, cõy củ ủậu, cõy hột mạt, cõy ruốc cỏ, thanh hao hoa vàng Hiện nay, thuốc thảo mộc ủược nhỡn nhận và tiếp cận với phương thức hiện ủại, ủú là xỏc ủịnh, chiết xuất và gữi ổn ủịnh ủược cỏc hoạt chất cú khả

Trang 24

năng tiờu diệt, gõy ngỏn, dẫn dụ hoặc xua ủuổi cỏc loài cụn trựng gõy hại (Dương Minh Tỳ, 1985) [3]

Theo điều tra của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng II trong năm 1997 [2], ghi nhận cứ 6 loài thiên địch thuộc 4 họ trong 4 bộ là Cheyletus sp (họ Acaridae,

bộ Arachnida) Loài này ăn thịt côn trùng thuộc nhóm Liposcelis spp, Tenebroides mauritanicus (Coleoptera) ăn thịt một số côn trùng nh− Lasioderma serricorne, Stegobium paniceum, Xylocoris flavipes đ−ợc ghi nhận là ăn thịt các loài côn trùng nh− Tribolium spp., Ephestia spp… bộ Hymenoptera có 2 loài thiên địch là Anisopteromalus canlandrae

họ (Pteromalidae), Bracon hebetor họ (Braconidae), chúng ký sinh trên một số loài thuộc bộ Coleoptera và Lepidoptera

Theo Trần văn Hải (2001) [59] thì một số biocide nh− dầu cây Neem và một số d−ợc liệu nh− cây gia vị Eugenia cariophillus có hiệu quả phòng trừ cao đối với các loài Corcyra cephalonica, Rhizopertha dominica, Sitophilus oryzae, Sitotroga cerealella, Tribolium castaneum

Theo Vũ Quốc Trung (1978) dựng Rotenon (chiết suất từ hạt củ ủậu, hạt thõn mỏt, rễ và lỏ cõy ruốc cỏ), hay Pirethin ( chiết suất từ cỏc cõy cỳc trừ trựng) cú tỏc dụng phũng trừ cụn trựng kho rất tốt [13]

Nhóm chất xông hơi dùng trong khử trùng gồm: trùng xông hơi (Fumigation) là biện pháp kỹ thuật sử dụng hoá chất có khả năng bốc hơi hoặc thăng hoa để diệt trừ sinh vật gây hại trong không gian lớn theo yêu cầu đối t−ợng gây hại trên thực vật và sản phẩm thực vật có thể diệt trừ bằng biện pháp

Trang 25

khử trùng là côn trùng, chuột, tuyến trùng, rệp, nấm ở Việt Nam hai loại thuốc

được sử dụng rộng rki là Phosphine và Methyl Bromide

Trong đó, Phosphine được sử dụng nhiều hơn do Methyl Bromide rất

độc, hiện bị cấm sử dụng ở nhiều nước trên thế giới vì nó có tiềm năng phá huỷ tầng Ozon của khí quyển, chỉ dùng để diệt các loài côn trùng đối tượng kiểm dịch thực vật và không dùng để xử lý hạt giống và cây giống [10]

Biện pháp cơ học và lý học:

một lô hàng bị nhiễm mọt và có thuỷ phần cao, nếu nó được khử trùng

và phơi, sấy để hạ thuỷ phần thì vẫn cần thiết phải sàng sấy loại bỏ tạp chất để phòng sâu tái phát triển, đặc biệt là sâu tuổi

Hiện nay phương pháp chính để phòng trừ côn trùng hại kho là khử trùng xông hơi, loại hóa chất hiện nay ở Việt Nam chuyên dùng là Phosphine (PH3) Loại hóa chất này có một số đặc điểm và tác dụng sau:

+ Ưu điểm: thuốc không làm ảnh hưởng đến hàm lượng chất béo có trong nông sản và tỷ lệ nảy mầm của hạt Khí Phosphine (PH3) được sinh ra từ các hợp chất của phosphine kim loại (Al, Mg, Zn) Phản ứng của thuốc thành phẩm với hơi nước xảy ra như sau:

AlP + 3H2O Al(OH)3 + PH3

Mg3P2 + 6H2O 3Mg(OH)2 +2PH3

PH3 có tác dụng diệt côn trùng, còn Al(OH)3 hoặc Mg(OH)2 không

độc Để ngừa cháy nổ người ta thêm (NH4)2CO3

CO2 và H2O làm tăng khả năng hô hấp của côn trùng, làm cho khả năng nhiễm thuốc cao hơn

Khí PH3 bay ra là khí độc diệt sâu mọt bằng con đường hô hấp PH3 rất

dễ bị oxy hóa thành acid metaphosphine (HPO3) làm tăng khả năng gây độc của thuốc

Thuốc thành phẩm đóng gói ở dạng hạt, dạng bột, phổ biến nhất là dạng viên nén

Trang 26

+ Đặc tính lý hóa: thành phần chủ yếu là nhôm phosphua (66%), còn lại các chất phụ da khác, thuốc dạng viên nén có màu xám tro Công thức hóa học

PH3, điểm sôi - 87,4oC, trọng lượng phân tử là 34, tỷ trọng đối với không khí là 1,2, khả năng khuyếch tán cao, khí không hấp thụ vào hầu hết các loại hàng hóa

+ Tính độc: thuốc rất độc với người, ở nồng độ 2,8 mg/lít không khí (2.000 ppm trong không khí) sẽ gây chết người trong thời gian ngắn Đối với nông sản hàng hóa phosphine hấp thụ rất ít hoặc không hấp thụ vào hàng hóa

và rất dễ dàng phóng thích ra ngoài bằng quạt gió, nên không để lại dư lượng

đáng kể trên hàng hóa ở điều kiện bình thường phosphine có thể diệt trừ được nhiều loại sâu mọt Liều lượng tùy thuộc vào loại hàng hóa, dịch hại mà có liều lượng khuyến cáo khác nhau Để việc sử dụng Phosphine trong khử trùng kho đạt hiệu quả cao cần phải giữ hơi độc trong thời gian dài để các pha chống chịu thuốc [10]

Theo Trần Văn Hải (2000) [59], Trần Minh Tâm, (2000) [9] nhộng đủ thời gian phát triển thành sâu non hoặc trưởng thành sẽ chết vì thuốc Phostoxin (chất hữu hiệu chính là phosphine nhôm 50%) là thuốc có dạng bột xám, chứa hàm lượng Phosphine khoảng 30% Hơi phosphine rất độc với sâu mọt, chuột nhưng sau thời gian hiệu lực nó bị oxy hóa thành acid phosphoric

ít độc với người và gia súc Phostoxin khi gặp độ ẩm không khí hoặc độ ẩm của sản phẩm, phản ứng tạo ra khí Phosphine

AlP + 3H2O Al(OH)3 + PH3

AlP + 3H2O Al2O3 +2 PH3

Độ phân giải của thuốc phụ thuộc vào: kho hàng không kín liều lượng thuốc cao hơn Đối với hàng hóa 12 - 20g phostoxin/1m3, thời gian bịt kín ít nhất 72 giờ Sau khi xử lý 9 ngày dư lượng PH3 được ghi nhận bằng không

Hoạt chất nhôm phosphua được dùng để khử trùng cho sâu mọt, chuột…cho lúa mỳ, thóc gạo, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu…nhưng không được dùng khử trùng cho rau, quả tươi và các loại hàng hóa có thủy phần trên 18% Lượng dùng 1,5 - 2g PH3/m3 hàng hóa, hay 0,1 - 0,15g PH3/m3

Trang 27

kho không chứa hàng Thời gian khử trùng kéo dài 7 ngày ở nhiệt độ 12 - 17oC,

5 ngày ở nhiệt độ 21 - 25oC và 4 ngày ở nhiệt độ 26oC Nếu sử dụng liều lượng

4 viên/tấn hàng (3g/viên) thời gian tái sinh của sâu hại nhanh, do không diệt trùng triệt để Thuốc sử dụng đơn giản, an toàn với môi trường xung quanh Lương thực nông sản xử lý bằng nhôm phosphua không bị thay đổi màu sắc, mùi vị và chất lượng dinh dưỡng Khả năng thẩm thấu, khuyếch tán thuốc tốt, nên có thể diệt được sâu hại ở mọi vị trí trong khối hàng

Thuốc có thể diệt được 100% sâu hại cách vị trí đặt thuốc 2,5m theo Vũ Quốc Trung, 2006) [14]

Theo kết quả điều tra việc khử trùng bằng thuốc phosphine ở các kho Miền Nam Việt Nam của Trung tõm phõn tớch giỏm ủịnh Kiểm Dịch Thực Vật (1996) [11], sử dụng phosphine ở liều lượng 3g a.i./m3 trong 3 ngày không diệt được pha trứng của các loại côn trùng, vì thời gian pha trứng của phần lớn các loại côn trùng là 4 -5 ngày do đó còn sót lại một lượng trứng rất lớn không

bị chết

Trong điều kiện tự nhiên của kho chứa nông sản (nhiệt độ là: 32,5oC,

ẩm độ là: 63,5%) tại công ty lương thực Cần Thơ, kết quả khảo sát độ hữu hiệu của thuốc phosphine đối với thành trùng và ấu trùng mọt thóc đỏ theo nồng độ và thời gian phủ bạt cho thấy, nồng độ xử lý đạt hiệu quả kinh tế cao nhất đối với ấu trùng lẫn thành trùng là 2g a.i/m3

Trang 28

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 ðối tượng nghiờn cứu:

Loài mọt ủậu ủỏ (Callosobruchus maculatus Fabricius ) thu thập trong

kho bảo quản và cỏc hộ kinh doanh hàng nụng sản tại cỏc chợ đầu mối tại Hải Phũng

3.2 Dụng cụ nghiờn cứu:

Cỏc dụng cụ nghiờn cứu phục vụ cho nghiờn cứu thu thập quần thể cụn trựng, nhận nuụi trong phũng thớ nghiệm gồm:

- Bộ rõy sàng cụn trựng ( ủường kớnh mắt sang từ 0,5mm-2.5mm)

- Xiờn lấy mẫu với hàng bảo quản ủúng bao

- Lọ ủựng cụn trựng thu thập cú nắp lưới thụng thoỏng

- Khay phõn tớch mẫu

- Kớnh lỳp soi nổi ( cú bộ chụp ảnh ) quan sỏt cỏc ủặc ủiểm hỡnh thỏi

- ðĩa petri theo dừi thớ nghiệm sinh vật học của cụn trựng

- Phũng nuụi cụn trựng

- Tủ sấy thức ăn nuụi cụn trựng

- Gớa để mẫu nuụi cụn trựng

- Lọ độc

- Ngoài ra cũn cú panh, ống nghiệm, bỳt lụng, giấy lọc, bụng cồn … Thức ăn nuụi cụn trựng: ðậu ủỗ ( Sấy ở 60 trong 1 giờ tỡnh từ khi hạt ủược nhiệt ủộ cần thiết ) dựa theo phương phỏp số 15 hoặc 16 của F.A.O

3.3 Nội dung và phương phỏp nghiờn cứu:

3.3.1 ðiều tra thu thập thành phần mọt hại nụng sản:

Tiến hành ủiều tra thu thập thành phần cụn trựng, loài mọt ủậu ủỏ

(Callosobruchus maculatus Fabricius ) hại hàng ủậu ủỗ ở Hải Phũng

Trang 29

* địa ựiểm thu thập; Các kho bảo quản của cục Dự trữ quốc gia khu vực đông Bắc, Nhà máy sản xuất Proconco, Kho 8 cổng cảng thuộc công ty lương thực đông Bắc, Công ty TNHH thương mại VIC, Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao, Các hộ kinh doanh hàng nông sản tại các chợ ựầu mới thuộc các quận, huyện, thị trấn trên ựịa bàn Hải Phòng

* Phương pháp thu thập mẫu:

+ điều tra 3 lọai kho:

* Kho thóc của cục dự trữ quốc gia( thóc ựổ rồi ) Mỗi kho ựiều tra 03 gian kho dự trữ, mỗi gian kho ựiều tra 5 ựiểm

* Kho của công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao(Thóc, ngô ựóng bao ): mỗi giống ựiều tra 1 gian kho, mỗi gian ựiều tra 5 ựiểm

* Kho của công ty thức ăn gia súc, gia cầm và các kho hộ kinh doanh hàng nông sản ( các mặt hàng ựóng bao hoặc ựổ rời Ầ) Số ựiểm ựiều tra phụ thuộc vào số chủng loại mặt hàng trong kho của từng công ty và chủ hộ kinh doanh, mỗi chủng loại ựiều tra 3 ựiểm

+ Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu TCVN 4731/89

+ Ph−ểng phịp thu thẺp mÉu sàng bằng các ngăn khác nhau ựể tách côn trùng từ mẫu hàng hoá, phân tách các loại côn trùng hại kho, cho vào

lọ thu mẫu, ghi nhãn, vộ cịc thềng tin cẵn thiạt ựịa ựiểm thu thập, loại hình kho và hàng hoá ựược bảo quản

+ Tất cả mẫu thu thập ựược ở các ựiểm ựưa về phòng thắ nghiệm giám ựịnh bằng kắnh lúp soi nổi và chụp ảnh côn trùng tại phòng thắ nghiệm chi cục BVTV Hải Phòng Trong trường hợp chưa giám ựịnh chắnh xác mẫu ựược gửi và giám ựịnh tại Bộ môn côn trùng trường đại Học Nông Nghiệp

Hà Nội và Trung tâm phân tắch giám ựịnh - thắ nghiệm kiểm dịch thực vật - Cục Bảo Vệ Thực Vật

Sử dụng các khoa phân loại côn trùng của các tác giả ựể giám ựịnh côn trùng như:

Trang 30

- Corbet A S and Tams, W.H.T (1943)

- Dob, P., Haines, C.P, Hodges, R.J and Prevett, P.F (1985)

- Hill, D.S (1983)

- Thái Bằng Hoa (1966)

- Weidner, H (1982)

3.3.2 Xác ñịnh vÞ trÝ loài mọt ñậu ñỏ (Callosobruchus maculatus Fabricius )

trong thành phần dịch hại hàng ñậu ñỗ

Phương pháp tính toán: Tính ñộ thường gặp (%) ñể ñánh giá mức ñộ phổ biến của từng loại côn trùng

(%) * 100

N

Na

Trong ñó: Na là số ñiểm ñiều tra có chúa loài

N là tổng số ñiểm ñiều tra

3.3.3 Tìm hiểu ñặc ñiểm hình thái, sinh học và sinh thái học của loài mọt ñậu ñỏ (Cllosobruchus maculates Fabricius )

3.3.3.1 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của mọt ñậu ñỏ ( Callosobruchus

Quan sát, mô tả, ño ñếm, kích thứơc, từng pha của mọt ñậu ñỏ thu thập (N=30), ñơn vị (mm)

- Pha trứng: ðo chiều dài và chiều rộng

- Pha SN: ðo chiều dài và chiều rộng

- Pha nhộng và trưởng thành: ðo chiều dài và chiều rộng

3.3.3.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của mọt ñậu ñỏ (Callosobruchus

<*> Nghiên cứu thời gian phát dục của mọt ñậu ñỏ theo từng giai ñoạn ( trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành ) Từ ñó tính toán các chỉ tiêu vòng ñời

và thời gian phát dục của từng pha ( N >30 )

- Thời gian phát dục trung bình của một cá thể ñược tính theo công thức:

Trang 31

N

ni Xi X

X: Thời gian phát dục trung bình của từng giai ñoạn

ni: Số cá thể lột sác trong ngày i

N: Số cá thể theo dõi

- Tính sai số theo công thức:

n

St X

Trong ñó:

+ Tra bảng Student - Fisher với ñộ tin cậy P=0,95

và bậc tự ño V=n-1 + S: ðộ lệch chuẩn , ñược tính theo công + N: Số cá thể theo dõi

) (

Tổng số con cái ( con )

- Số trứng ñẻ trung bình một ngày của một con cái ( ST/ Ngày ):

Trang 32

Tổng số trứng ñẻ ( quả / con )

ST/ Ngày = ( qủa / con / ngày )

Tổng thời gian ñẻ ( ngày )

- Tỷ lệ trứng nở:

Tổng số trứng nở ( quả )

Tỷ lệ trứng nở (%) = x 100

Tổng số trứng ñẻ ( quả )

3.3.3.3 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh thái học của mọt ñậu ñỏ (

Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt ñộ ảnh hưởng tới thời gian phát

dục, sinh sản và tỷ lệ trứng nở của mọt ñậu ñỏ (Callosobruchus maculatus

Fabricius ) Thí nghiệm tiến hành ở 2 nhiệt ñộ:

Công thức 1: 25

Công thức 2: 30

3.3.3.4 Mức ñộ gây hại của một cặp ñậu ñỏ (Callosobruchus maculatus

Fabricius ) trên một số loại ñậu ñỗ

Ngưỡng nhiệt ñộ thí nghiệm: 30

Loại ñậu thí nghiệm: ñậu xanh, ñậu ñen

Trưởng thành ( C maculatus ) sau khi vũ hoá ñược ghép cặp và thả vào hộp

có chứa 300 hạt ñậu mỗi loại Sau các khoảng thời gian bảo quản 1 tháng, 2 tháng, kiểm tra tỷ lệ hạt ñậu bị hại Mỗi thí nghiệm nhắc lại 3 lần

3.3.4 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ trong phòng thí nghiệm:

• Hoá chất thử nghiệm thuốc: PHOSPHINE(Quickphos 56% dạng viên)

• Lượng thuốc tiến hành thử nghiệm: 1g thuốc/m3, 2g thuốc/m3

• Thời gian thử nghiệm tiến hành thử nghiệm 24 giờ, 48giờ

• Số lượng thử nghiệm là 100 cá thể

Trang 33

• Ngưỡng nhiệt ñộ từ 20-30

24 giê 48 giê

H×nh 1 - C¸c c«ng thøc thÝ nghiÖm

3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu:

Số liệu tính toán và xử lý theo chương trình Excel và IRRISTAT 4.0

Trang 34

4 kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thành phần côn trùng hại kho ở Hải Phòng năm 2008

Sâu mọt hại kho gây nên rất nhiều tổn thất về số lượng cũng như chất lượng của nông sản bảo quản, truyền bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp cho người

và gia súc Đặc biệt khi nước ta có điều kiện rất thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của các loài sâu mọt này phát triển, song cơ sở vật chất phục vụ cho công tác bảo quản nông sản nói chung và phòng trừ sâu mọt nói riêng còn hạn chế Vì vậy công tác phòng trừ sâu mọt hại kho có tầm quan trọng và ý nghĩa

đặc biệt, nếu làm tốt sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất to lớn

Nên công tác điều tra, thu thập xác định thành phần côn trùng hại nông sản sau thu hoạch để từ đó đưa ra các biện pháp phòng trừ hợp lý là cần thiết Khi tiến hành điều tra thu thập tại các chợ đầu mối (Chợ tam Bạc, chợ An Dương, chợ Gò Công Kiến An) và các kho bảo quản đậu đỗ (nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Proconco khu công nghiệp Đình Vũ, công ty TNHH Newhope khu công nghiệp Đình Vũ, nhà máy thực phẩm gia súc cao cấp con heo vàng cụm công nghiệp Vĩnh Niệm) tại Hải Phòng Phương pháp điều tra, lấy mẫu, giám định, phân loại theo tiêu chuẩn ngành 4731/89[12] Chúng tôi thu được kết quả về thành phần côn trùng hại kho (Bảng 4.1)

Trang 39

Nhận xét: Kết quả bảng 4.1 cho thấy tổng số loài côn trùng trong kho tại

Hải Phòng năm 2008 thu ñược 43 loài thuộc 22 họ, 3 bộ và 1 lớp nhện, trong ñó: + Bộ cánh cứng (Coleoptera): 39 loài thuộc 19 họ chiếm 90,69% + Bộ cánh vẩy (Lepidoptera): 2 loài thuộc 1 họ chiếm 4,65%

+ Bộ có răng (Psocoptera): 1 loài thuộc 1 họ chiếm 2,32%

+ Lớp nhện (Acarina): 1 loài thuộc 1 họ chiếm 2,32%

Trong số 3 bộ côn trùng thu ñược trong kho, chủ yếu là côn trùng thuộc

bộ cánh cứng Coleoptera trong ñó có 3 họ chiếm nhiều nhất là Tenebrionidae, Cucujidae vµ Dermestidae

Thành phần loài côn trùng hại trong kho trong những năm gần ñây có giảm về số lượng loài và mức ñộ xuất hiện thấp ðiều ñó cũng phản ánh ñúng tình hình thực tế vì trong những năm gần ñây cùng với sự phát triển nền kinh

tế thị trường hầu hết các loại hình bảo quản hàng hoá nông sản trong kho theo mô hình quản lý bao cấp trước ñây ñã ñược cải tiến và thay thế Hơn nữa việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật ñã ñược quan tâm và nhiều biện pháp phòng trừ sâu mọt hại kho ñược thực hiện làm hạn chế thiệt hại do côn trùng gây ra Mặt khác hiện nay các loại hàng hoá bảo quản trong kho với thời gian rất ngắn, ñựơc luân chuyển liên tục ñể ñưa vào sử dụng ngay ðiều này

ñã làm cho mật ñộ của các loài côn trùng không cao nhất là ñối với những loài chuyên tính khó thích nghi với ñiều kiện thay ñổi thì tần suất xuất hiện rất thấp

Kết quả ñiều tra cũng cho thấy trong tổng số loài côn trùng ñã thu thập phát hiện ñược 1 loài côn trùng là ñối tượng KDTV nhóm I của Việt Nam tập

trung ở các chợ ñầu mối ở Hải Phòng, ñó là loài mọt ñậu Mexico Zabrotes

subfasciatus B

Trang 40

4.2 Thành phần Côn trùng hại ñậu ñỗ bảo quản sau thu hoạch năm 2008

Chúng tôi tiến hành thu thập thành phần côn trùng gây hại trên hàng ñậu ñỗ sau thu hoạch tại các chợ ñầu mối ở Hải phòng và xác ñịnh ñược thành phần côn trùng hại và mức ñộ phổ biến ñược thể hiện qua bảng 4.2

Ngày đăng: 07/11/2015, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w