Nghiên cứu về sinh học sinh thái một số sâu hại quan trọng trên cây ngô

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (ostrinia furnacaliss guenee) và biện pháp phòng trừ trong vụ ngô xuân hè năm 2011 tại hà nội (Trang 26 - 30)

Các nghiên cứu về sâu hại ngô ở Việt Nam ựã ựược tiến hành từ rất lâu và kết quả tập chung chủ yếu về thành phần sâu hại, ựặc ựiểm phát sinh gây hại và thành phần ký sinh thiên ựịch (Nguyễn Quý Hùng và nnk, 1978; Nguyễn đức Khiêm, 1995; Phạm Văn Lầm, 2002; Viện Bảo vệ thực vật 1976) [5], [6], [9], [14] ; các nghiên cứu chi tiết về vòng ựời các sâu chắnh hại ngô ở nước ta còn ắt. Những loài sâu hại trên cây ngô ở nước ta là sâu ựục thân ngô châu Á (Ostrinia furcanalis Guenee), sâu xanh ựục bắp

(Helicoverpa armigera), rệp ngô (Rhopalosiphum maidis), sâu cắn lá ngô (Mythimna

separate). Mặc dù sâu ựục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee là một trong các sâu

chắnh quan trọng và gây hại chủ yếu trên cây ngô nhưng chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về ựặc ựiểm sinh học, chu kỳ vòng ựời của loài nàỵ Tác giả đặng Thị Dung ựã có một số dẫn liệu về ựặc ựiểm hình thái, sinh vật học sâu ựục thân ngô châu Á (đặng Thị Dung, 2003) [2]. đặc ựiểm sinh học cơ bản của loài sâu gai hại ngô Dactylispa lameyi,

rệp ngô Rhopalosiphum maydis cũng ựã ựược nghiên cứụ Thời gian phát dục từ trứng ựến vũ hóa trưởng thành của sâu gai ngô trung bình từ 29,6 - 35,0 ngày (Nguyễn Thị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

Nhứ, 1998) [11]. Các kết quả nghiên cứu về sâu hại ngô ở nước ta chủ yếu tập trung vào các vấn ựề như quy luật phát sinh, phát triển, biến ựộng số lượng của chúng ở các vùng trồng ngô chắnh, ựánh giá mức ựộ tác hại bằng chỉ tiêu tương ựối, ảnh hưởng của thời vụ và giống ngô ựến mức gây hại của sâu hại ngô. Kết quả nghiên cứu còn khá tản mạn và cho ựến nay chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về sâu ựục thân châu Á

Ostrinia furnacalis Guenee hại trên ngô laị

Một trong các yếu tố sinh thái quan trọng tác ựộng ựến sâu hại ngô là các thành phần thiên ựịch. Theo Phạm Văn Lầm (1996) [8], tác giả ựã tiến hành sự ựiều tra thu thập về các loài thiên ựịch của sâu hại ngô trong ựó có 63 loài (ựạt 87,5%) ựã xác ựịnh tên trong tổng số 72 loài (100%) ựã thu thập ựược. Những loài thiên ựịch ựã xác ựịnh ựược tên bao gồm: 40 loài bắt mồi ăn thịt (chiếm 57,1%), 15 loài ký sinh trên các sâu hại ngô (chiếm 21,4%) , 4 loài ký sinh bậc hai chiếm (chiếm 5,7%), 2 loài ký sinh trên côn trùng ăn rệp ngô (chiếm 2,9%) và 2 loài vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại ngô (chiếm 2,9%). Ở các vùng đức Trọng (Lâm đồng) ựã ghi nhận ựược 13 loài thiên ựịch của các loài sâu hại ngô (Lưu Tham Mưu và CTV, 1995) [11]. Trên vùng trồng ngô ở Hà Nội ựã phát hiện ựược một số ong ký sinh và 10 loài côn trùng bắt mồi ăn thịt (Trần đình Chiến, 1991; Hà Quang Hùng và CTV,1990) [1], [4]. đến năm 1996, số lượng loài thiên ựịch trên ựồng ngô ựã phát hiện lên tới 72 loài thuộc 36 họ của lớp côn trùng, nhện lớn, nấm và virut (Phạm Văn Lầm, 1996) [8].

1.3.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô

1.3.3.1. Biện pháp canh tác

Những nghiên cứu về tác ựộng của biện pháp canh tác/thâm canh ựối với sâu hại, thiên ựịch trên ựồng ngô còn rất ắt ựược tiến hành ở nước tạ Một số dẫn liệu về ảnh hưởng của thời vụ, giống ngô, phân bón ựến sâu ựục thân ngô, rệp muội hại ngô ựã ựược công bố. Tuy nhiên, các kết quả này không phải là từ những nghiên cứu chuyên sâu mà là kết quả nghiên cứu chung về sâu hại ngô (Nguyễn Quý Hùng và nnk, 1978) [5].

Các biện pháp ựược khuyến cáo là cày ải, gieo ngô ựúng thời vụ, gieo trồng tập trung. Ngoài ra còn khuyến cáo dùng biện pháp thủ công như bẫy bả chua ngọt với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

trưởng thành của sâu xám và sâu cắn lá ngô, quét sâu cắn lá ngô bằng chổi vào thúng có tro bếp Ầ (Nguyễn Quý Hùng và nnk, 1978) [5].

1.3.3.2. Biện pháp sử dụng giống kháng sâu hại

Trong những năm 1970 ựã có giống Ganga5 chịu sâu ựục thân Ostrinia

furnacalis Guenee là khá nhất. Trong thập kỷ 80, các giống Ganga5, HN2 có khả năng

chịu sâu ựục thân hơn các giống khác ( Nguyễn Quý Hùng và nnk, 1978; Nguyễn đức Khiêm, 1995) [5], [6]. Tuy vậy, ựã không có ựề xuất sử dụng giống này trong phòng chống sâu ựục thân ngô. đầu những năm 1990, ựã tiến hành xác ựịnh ngưỡng gây hại kinh tế và phương pháp ựánh giá giống ngô kháng sâu ựục thân.

1.3.3.3. Biện pháp sinh học

Các nghiên cứu về biện pháp sinh học tập trung vào 2 vấn ựề chắnh là thiên ựịch sâu hại ngô và sử dụng ong mắt ựỏ ựể trừ sâu ựục thân ngô. Ở vùng Hà Nội và phụ cận ựã ghi nhận có 10 - 16 loài thiên ựịch của sâu ựục thân ngô, rệp ngô và sâu cắn lá ngô (Hà Quang Hùng và nnk,1990; Trần đình Chiến, 1991) [4], [1]. Ở Lâm đồng ựã ghi nhận ựược 72 loài thiên ựịch trên ngô (Lưu Tham Mưu và nnk; 1995) [10]. đến năm 1996, ựã ghi nhận ựược 72 loài thiên ựịch trên ngô trong ựó ựã ựịnh danh ựược 63 loài (Phạm Văn Lầm, 1996) [8]. đến nay ựã có 73 loài thiên ựịch ựược xác ựịnh tên khoa học thuộc 5 bộ côn trùng, 1 bộ nhện lớn, 1 bộ nấm và virut gây bệnh cho côn trùng (Phạm Văn Lầm, 2002) [9]. đối với những nghiên cứu sử dụng ong mắt ựỏ trừ sâu ựục thân ngô ở nước ta: kết quả cho thấy ong mắt ựỏ cho hiệu quá khá cao hơn 70% số trứng sâu ựục thân ngô bị ký sinh (Nguyễn Ngọc Tiến và CTV, 1978) [13]. Kết quả thử nghiệm trong phòng cho thấy sâu ựục thân ngô mẫn cảm với chế phẩm Bt.

1.3.3.4. Biện pháp dùng thuốc trừ sâu hại ngô

đã có kết quả khảo nghiệm hiệu lực thuốc Wofatox ựối với sâu ựục thân ở các lứa tuổi khác nhau và có những khuyến cáo dùng thuốc Wofatox, 666 trừ sâu ựục thân và sâu cắn lá ngô (Nguyễn Quý Hùng và CTV, 1978) [5]. Gần ựây có một số công bố với ựầu ựề : ỔTìm hiểu biện pháp tổng hợp phòng trừ sâu bệnh hại ngôỖỖ. Nhưng nội dung của công bố này là ựánh giá sự gây hại của sâu bệnh trên ngô và khảo nghiệm hiệu lực của vài loại thuốc hóa học trừ bệnh khô vằn ngô (Nguyễn Văn Hành và nnk, 1995) [3].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Nhận xét chung

Từ tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước về thành phần sâu hại ngô và những nghiên cứu về loài sâu ựục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis

Guenee , chúng tôi nhận thấy:

- Các nghiên cứu về sâu ựục thân ngô ở nước ngoài ựược thực hiện tương ựối ựầy ựủ từ nghiên cứu về thành phần, ựặc ựiểm sinh học, sinh thái cho ựến các biện pháp phòng trừ. Nổi bật là các chương trình nghiên cứu tuyển chọn về giống ngô kháng sâu hại và nhiều biện pháp sinh học trong phòng chống sâu hại ựã ựưa lại hiệu quả cao, bền vững.

- Các nghiên cứu về sâu hại ngô ở nước ta chưa nhiều ựặc biệt là sâu ựục thân ngô. Các công trình nghiên cứu chỉ ựược tiến hành ở một vài ựịa phương, bị gián ựoạn về thời gian. Hơn nữa, những nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái quy luật phát sinh phát triển,Ầ. cũng như xây dựng các biện pháp phòng trừ loài sâu ựục thân ngô còn tản mạn. Thực tế người dân ở các vùng trồng ngô chưa phát hiện ựược sớm sự xâm nhiễm của sâu ựục thân ngô. để diệt trì loài sâu này, người trồng ngô chỉ chút trọng vào biện pháp phun thuốc hoá học trồng ngô chỉ chú trọng vào biện pháp phun thuốc hóa học và phun ựịnh kỳ. Vì vậy, lượng thuốc BVTV ựược sử dụng nhiều, ựầu tư sản xuất cao và gây ô nhiễm môi trường cũng như sức khỏe của người trồng ngô.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

CHƯƠNG 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (ostrinia furnacaliss guenee) và biện pháp phòng trừ trong vụ ngô xuân hè năm 2011 tại hà nội (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)