Địa ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (ostrinia furnacaliss guenee) và biện pháp phòng trừ trong vụ ngô xuân hè năm 2011 tại hà nội (Trang 31)

- điều tra thu thập thành phần côn trùng hại ngô; diễn biến mật ựộ sâu ựục thân ngô; khảo nghiệm hiệu lực thuốc ựược tiến hành ở huyện đông Anh, Hà Nộị

- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của sâu ựục thân ngô châu Á

Ostrinia furnacalis Guenee, khảo nghiệm hiệu lực thuốc trong nhà lưới ựược tiến

hành ở phòng thắ nghiệm bộ môn Miễn dịch thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nộị

2.3. Thời gian nghiên cứu

đề tài ựược tiến hành ở vụ ngô Xuân - Hè năm 2011 (từ tháng 2 ựến tháng 6 năm 2011).

2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Nội dung nghiên cứu

- điều tra xác ựịnh thành phần sâu hại trên cây ngô trong vụ Xuân - Hè năm 2011 tại đông Anh, Hà Nội

- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của sâu ựục thân ngô Ostrinia furnacalis

Guenee

- Tìm hiểu diễn biến mật ựộ và một số yếu tố sinh thái ảnh hưởng ựến sự gây hại của loài sâu ựục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Gueneẹ

- Bước ựầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu ựục thân ngô châu Á

Ostrinia furnacalis Gueneẹ

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu

ạ điều tra xác ựịnh thành phần sâu hại trên cây ngô trong vụ Xuân - Hè năm 2011 tại xã Xuân Canh, huyện đông Anh, Hà Nội từ tháng 2 ựến tháng 6 năm 2011

Áp dụng phương pháp ựiều tra cơ bản của Viện BVTV (1997). điều tra ựịnh kỳ 7 - 8 ngày một lần (4 lần/tháng) ở các ựiểm nghiên cứụ Trên mỗi ruộng ngô ựã chọn tiến hành ựiều tra tự do ựể thu thập ựiều tra thành phần sâu hại bắt gặp trong quá trình ựiều trạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

trên cây ngô ựể xác ựịnh tên khoa học.

Mức ựộ phổ biến của chúng trên ruộng ngôẦ ựược ựánh giá và biểu thị như sau: + Ít phổ biến, tần suất bắt gặp dưới 20%.

++ Tương ựối phổ biến (tần suất bắt gặp từ 20-40%). +++ Rất phổ biến (tần suất bắt gặp từ 40% trở lên).

* Với ựiều tra diễn biến mật ựộ của sâu ựục thân ngô châu Á:

Tại mỗi ựiểm, quan sát, ựếm số lượng sâu ựục thân và loài thiên ựịch phổ biến có trên 10 cây ngô ựược chọn cố ựịnh trên ruộng ngô. Tiến hành ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc:

- Chỉ tiêu theo dõi: các loài sâu hại có trên ựồng ruộng trong quá trình ựiều tra, tỷ lệ cây ngô nhiễm sâu ựục thân và mật ựộ sâu ựục thân ngô (con/cây).

- Các công thức tắnh:

Tổng số cây bị hại

+ Tỷ lệ cây nhiễm sâu hại (%) = --- x 100 % Tổng số cây ựiều tra

Tổng số sâu ựiều tra ựược

+ Mật ựộ sâu = --- (con/cây) Số cây ựiều tra

b. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của loài sâu ựục thân ngô Ostrnia furnacalis

Guenee (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thắ nghiệm ựược tiến hành ở Viện Bảo vệ thực vật tháng 3 Ờ tháng 4 năm 2011. Sâu ựục thân ngô loài Ostrinia furnacalis ựược nuôi ở hai chế ựộ ôn ẩm ựộ ổn ựịnh là 24,92oC với 70,56% và 29,54oC với 74,73% ựể theo dõi ựặc ựiểm sinh học. Thức ăn ựể nuôi sâu non của sâu ựục thân ngô là giống nếp lai MX4.

Thu nhộng sâu ựục thân ngô từ ngoài ruộng ngô về phòng thắ nghiệm ựể cho trưởng thành vũ hóạ Khi trưởng thành vũ hóa tiến hành ghép cặp trong lồng lưới cho giao phối và theo dõi sự ựẻ trứng của trưởng thành cáị Khi trưởng thành cái ựẻ trứng, tiến hành thu lại những ổ trứng ựẻ trong cùng một ngày ựể làm thắ nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Các ổ trứng ựược ựưa vào trong hộp petri ở ựiều kiện ôn ẩm ựộ cố ựịnh. Khi trứng nở, dùng chổi lông mềm tách sâu non tuổi 1, tiến hành nuôi trong hộp nhựa bằng mầm ngô non. Mỗi ựợt nuôi từ 60 - 100 sâu non. Từ sâu non tuổi 3 cho ựến khi sâu non ựẫy sức hóa nhộng ựược tiến hành nuôi cá thể bằng thân cây ngô có ựục lỗ sẵn cho sâụ Khi trưởng thành vũ hóa thì ghép ựôi giao phối trong lồng lưới theo dõi tuổi thọ của trưởng thành ựực và cái ựồng thời theo dõi luôn khả năng ựẻ trứng của trưởng thành cáị

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Quan sát, mô tả ựặc ựiểm hình thái, màu sắc, kắch thước trong phòng thắ nghiệm.

+ Thời gian phát dục các pha của những sâu hại nuôi trong phòng, khả năng ựẻ trứng của trưởng thành cái và tuổi thọ của pha trưởng thành.

Thời gian phát dục của các pha phát triển của sâu hại ựược tắnh theo công thức sau:

∑ Xi,Yi

X= --- ổ ∆ N

Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i Yi: Số cá thể có thời gian như cá thể thứ i N: Số cá thể theo dõi

∆: độ lệch chuẩn

c, Tìm hiểu diễn biến mật ựộ và một số yếu tố sinh thái ảnh hưởng ựến mật ựộ

của sâu ựục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee

- Tiến hành ựiều tra 10 ngày/lần, (4 lần/tháng) theo 5 ựiểm chéo góc, tại mỗi ựiểm quan sát và ựếm số lượng sâu ựục thân có trên 10 cây ngô ựược chọn cố ựịnh trên ruộng ngô tại xã Xuân Canh, huyện đông Anh, Hà Nộị Tiến hành ựiều tra trên 2 giống ngô (ngô lai LCH 9 và giống ngô ngọt).

- Tiến hành ựiều tra thử nghiệm số lượng và vị trắ lỗ ựục trên các công thức có mức phân bón khác nhau, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 20 m2:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

CT2: Bổ sung vi sinh vật(56 kg/ha) + phân hữu cơ (10 tấn/ha) + 100% lượng phân bón

CT3: Bổ sung vi sinh vật (56 kg/ha) +100% lượng phân bón CT4: Phân hữu cơ (8 tấn/ha)+100% lượng phân bón

CT5: 80% lượng phân bón (480 kg phân NPK tỷ lệ 5:10:3)

Vi sinh vật gồm có 4 nhóm: phân giải Lân; phân giải Silicat, cố ựịnh Nitơ tự do và kắch thắch sinh trưởng. Mật ựộ vi sinh vật là 106 vi sinh vật/g phân hữu cơ

Lượng phân bón: Phân NPK với tỷ lệ 5:10:3: lượng bón 600kg/ha,

Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ cây bị nhiễm sâu ựục thân, mật ựộ sâu ựục thân ngô (con/cây), số lỗ ựục và vị trắ lỗ ựục có trên cây ngô.

Các công thức tắnh :

Tổng số cây bị hại

- Tỷ lệ cây nhiễm sâu hại (%) = --- x 100% Tổng số cây ựiều tra

Tổng số lỗ bị ựục

- Số lỗ bị ựục trung bình/cây= --- (lỗ) Tổng số cây ựiều tra - Mật ựộ sâu hại ựược tắnh theo công thức:

Tổng số sâu ựiều tra ựược

Mật ựộ sâu = --- (con/cây) Số cây ựiều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Bước ựầu nghiên cứu những biện pháp phòng trừ sâu ựục thân ngô châu Á d1. Thử nghiệm thuốc xử lý hạt giống

Tiến hành làm trên 4 công thức với 3 lần nhắc lại tại khu thắ nghiệm của Viện BVTV:

CT 1: Gaucho 600FS 20ml/ 100kg hạt giống (Imidacloprid)

CT2: Cruiser Plus 312.5FS(Thiamethoxam + Defenoconazole + Fludioxonil) Liều dùng: 20ml /100 kg giống

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

Liều dùng: 60ml/100 kg hạt giống CT4: Không xử lý thuốc

Giống ựược ngâm từ 10 - 14h sau ựó ựem xử lý thuốc. Mỗi lần xử lý 50 hạt giống nếp lai MX4. Liều lượng xử lý theo quy ựịnh của nhà sản xuất. Sau khi xử lý thuốc tiến hành gieo trong ô thắ nghiệm có diện tắch 1 m2 trong nhà lướị

Tiến hành ựiều tra mật ựộ của sâu ựục thân ngô và một số loại sâu khác như sâu xám, rệp ngô, sâu cắn lá ngô ở 2 giai ựoạn của cây khi ựưa ra gieo trong nhà lưới: ngô 1 - 5 lá, 5 - 7 lá (ứng với 10 - 20 ngày sau gieo).

d2. đánh giá hiệu lực của thuốc trong nhà lưới

Tiến hành xác ựịnh hiệu lực của một số loại thuốc hóa học Tungent 5SC, Virtako 40WG, Regent 5SC trong nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật. Tiến hành thắ nghiệm 4 công thức mỗi công thức xử lý một loại thuốc liều lượng hướng dẫn theo như ghi trên bao bì. Tiến hành thắ nghiệm 4 công thức với 3 lần nhắc lạị Diện tắch ô thắ nghiệm là 1 m2. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Thả 30 con sâu tuổi 1 - 2 vào mỗi ô thắ nghiệm khi cây ngô ở giai ựoạn từ 7 - 8 lá. Sau khi thả sâu 1 ngày thì tiến hành xử lý thuốc. Thuốc ựược phun theo liều lượng chỉ ựịnh của nhà sản xuất:

CT 1: Tungent 5SC (hoạt chất Fipronil) Liều dùng: 0,2 l/ha

CT 2: Virtako 40WG (hoạt chất Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) Liều dùng: 75 g/ha

CT 3: Regent 5SC (hoạt chất Fipronil: 97%) Liều dùng: 0,5l/ha

đối chứng: phun nước lã. Chỉ tiêu theo dõi:

+ điều tra, theo dõi mật ựộ sâu ở 1, 7, 14, 21, 30 ngày sau khi phun thuốc. Tắnh hiệu lực thuốc theo Công thức Abbott:

(C - T)

E% = --- x 100%. C

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

E là hiệu lực thuốc

C: Số sâu sống ở công thức ựối chứng T số sâu ở công thức thắ nghiệm

c. đánh giá hiệu lực của thuốc Bảo vệ thực vật ngoài ựồng ruộng

Trên cơ sở tiến hành ựánh giá hiệu lực của một vài loài thuốc trong nhà lướị Chọn ra thuốc có hiệu lực cao nhất ựã ựược làm thắ nghiệm trong nhà lưới với một loại thuốc của dân ựang dùng và 1 loại thuốc dạng sinh học thử nghiệm ngoài ựồng ruộng tại xã Tiên Dương, huyện đông Anh, Hà Nộị Tiến hành thắ nghiệm 4 công thức và 3 lần nhắc lại mỗi công thức xử lý một loại thuốc. Diện tắch ô thắ nghiệm 20 m2. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Liều lượng thuốc ựược phun theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Tiến hành ựiều tra mật ựộ sâu hiện có trên ruộng ngô. Sau ựó tiến hành phun thuốc theo liều lượng có trên bao bì. điều tra mật ựộ sâu ở các ngày: 1 ngày sau phun (NSP), 7 NSP, 14NSP, 21NSP, 30NSP.

Công thức 1: Elincol 12ME

(Hoạt chất Azadirachtin + Abamactin + Emamectin Benzoate) Liều dùng: 420ml/ha

CT 2: Tango 50 SC. (Fipronil min 95%) Liều dùng: 0,5l/ha

CT 3: Virtako 40 WG (Chlorantraniliprole + Thiamethoxam)

Liều dùng: 75 g/ha

CT4: đối chứng ko phun thuốc.

Tắnh hiệu lực thuốc theo công thức Henderson Ờ Tilton: Ta Cb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu lực (%) = (1 - --- x --- ) x 100% Ca Tb

Trong ựó: Cb, Ca: số sâu sống ở công thức ựối chứng trước và sau khi xử lý thuốc Tb, Ta: số sâu sống ở công thức phun thuốc trước và sau khi xử lý

2.5. Phương pháp xử lý số liệu ựiều tra thắ nghiệm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

ựều ựược tiến hành phân tắch, so sánh theo phương pháp thống kê sinh học dùng trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp ựã ựược ựề cập trong các tài liệu của Phạm Chắ Thành (1976) [16]. Các tắnh toán cụ thể ựược thực hiện trên máy tắnh theo chương trình thống kê IRRISTAT và EXCEL.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tình hình sản xuất ngô và diễn biến phát sinh gây hại của sâu ựục thân ngô tại Hà Nội

Hà Nội là thủ ựô ựồng thời cũng là thành phố ựứng ựầu Việt Nam về diện tắch tự nhiên và ựứng sau thành phố Hồ Chắ Minh về diện tắch ựô thị. Sau ựợt mở rộng ựịa giới hành chắnh vào năm 2008, Hà Nội trở thành 1 trong 17 thủ ựô có diện tắch lớn nhất thế giớị Diện tắch Hà Nội hiện tại là 3.344,7 km2 và dân số trung bình của năm 2010 là 6.913.161 ngườị Hà Nội thuộc vùng ựồng bằng bắc bộ là vùng trồng ngô khá lớn của miền Bắc với diện tắch năm 2010 là 97.600 hạ Cây ngô ở nơi ựây trồng ở vùng ựất bãi ựược bồi ựắp sản phẩm phù sa hằng năm của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình và ựất trong bãi không ựược phù sa hằng năm bồi ựắp.

Bảng 3.1. Tình hình sản xuất ngô và diện tắch nhiễm sâu ựục thân ngô (SđT) tại Hà Nội trong các năm (từ năm 2000 - 2010)

Năm Diện tắch (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha) Diện tắch nhiễm SđT (ha) 2000 32,7 100,7 59,7 175 2001 25,6 86,3 65,4 147 2002 24,5 87,7 69,4 243 2003 24,1 91,4 73,0 350 2004 23,0 91,8 76,3 440 2005 22,6 89,4 75,6 129 2006 21,2 84,4 77,2 201 2007 22,3 90,3 87,2 302 2008 25,9 111,0 42,9 182 2009 18,4 75,1 40,8 112 2010 25 112,4 45 273

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2000 2002 2004 2006 2008 2010

Diễn biến phát sinh gây hại của sâu ựục thân ngô qua các năm

Diện tắch ngô (ha)

Diện tắch nhiễm SđT (ha)

Hình 3.1 Diễn biến phát sinh gây hại của sâu ựục thân ngô qua các năm (2000 - 2010)

Trước ựây, ngô trồng ở vùng ựồng bằng bắc bộ nói chung và Hà Nội nói riêng có 2 vụ là vụ đông - Xuân và vụ Xuân - Hè cho năng suất caọ Trong thời gian gần ựây diện tắch ngô Xuân - Hè và ngô đông - Xuân giảm ựi ngược lại diện tắch, năng suất và sản lượng ngô đông tăng rất nhanh chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất ngô của cả năm.

Từ năm 2000 - 2010, chúng tôi nhận thấy rằng diện tắch nhiễm sâu ựục thân của Hà Nội lên xuống với các ựỉnh cao như năm 2003 diện tắch nhiễm sâu ựục thân ngô là 350 ha, cao hơn nữa là năm 2004 với diện tắch nhiễm 440 hạ

đông Anh là huyện ngoại thành Hà Nội, là một vùng có diện tắch cây ngô chiếm phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp, ựem lại nguồn thu nhập ựáng kể cho người dân ở ựâỵ Hầu hết vùng trồng ngô ở đông Anh là các bãi ựất bồi ven sông Hồng, hàng năm ựược phù sa bồi ựắp, ngô chỉ trồng ựược một vụ (vụ Xuân - Hè) vụ còn lại thì ngập nước. Năng suất các xã trồng ngô ở huyện đông Anh trong những năm gần ựây ựều duy trì ổn ựịnh. Sở dĩ có năng suất duy trì ổn ựịnh như vậy ngoài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

việc ựược bồi ựắp phù sa hằng năm, người dân ựã trồng tập trung thành các bãi trồng ngô lớn, thâm canh tăng năng suất và ựưa giống ngô lai vào trồng do có năng suất cao, cứng cây, có sức chịu hạn tốt.

3.2. Thành phần sâu hại ngô và những sâu hại quan trọng ở huyện đông Anh, Hà Nội

để xác ựịnh thành phần, mức ựộ phổ biến của các loài sâu hại ngô trong vụ sản xuất ngô Xuân - Hè năm 2011, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần từ khi ngô ựược gieo hạt cho ựến khi thu hoạch . Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.2

Do nhu cầu sản xuất ngô hàng hóa, nhằm phục vụ cung cấp nguyên liệu và thức ăn cho chăn nuôi ựã hình thành nên những vùng sản xuất ngô tập trung với những giống có năng suất cao cùng với việc áp dụng các biện pháp thâm canh tăng

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (ostrinia furnacaliss guenee) và biện pháp phòng trừ trong vụ ngô xuân hè năm 2011 tại hà nội (Trang 31)