1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của bọ xít đen hại lúa (scotinophra burmeister) và biện pháp phòng trừ trong sản xuất lúa tại hà nam

158 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 13,35 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………i

Bộ giáo dục và đào tạoTrường đại học nông nghiệp I

Bạch Văn Huy

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của

bọ xít đen hại lúa (Scotinophora lurida Burmeister) và biện pháp phòng trừ trong sản xuất lúa tại Hà Nam

Chuyên ngành: Bệnh cây và bảo vệ thực vật

M số: 4.01.16

Người hướng dẫn:

1- PGS TS Nguyễn Văn Đĩnh 2- PGS TS Khuất Đăng Long

Hà Nội - 2007

Trang 2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………ii

Lêi cam ®oan

T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i C¸c sè liÖu tr×nh bµy trong luËn ¸n lµ hoµn toµn trung thùc vµ ch−a ®−îc ai c«ng bè trong bÊt cø mét c«ng tr×nh nµo

Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2007 T¸c gi¶ luËn ¸n

B¹ch V¨n Huy

Trang 3

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………iii

Lời cảm ơn!

Lời cảm ơn!

Để hoàn thành bản luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn của PGS

TS Nguyễn Văn Đĩnh và PGS TS Khuất Đăng Long

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Sau

đại học, Bộ môn Côn Trùng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT

Hà Nam, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam, các đơn vị liên quan, các

địa phương triển khai làm thí nghiệm đã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ

về mọi mặt để tôi thực hiện tốt các nội dung của đề tài trong suốt thời gian nghiên cứu

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trần Huy Thọ và các nhà Khoa học về sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quí báu trong quá trình hoàn thiện bản luận án

Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án

Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận án

Bạch Văn Huy

Trang 4

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………iv

Mục lục Trang Lời cam đoan i

Lời cảm ơn! iii

Các chữ viết tắt trong luận án viii

Danh mục các bảng số liệu viii

Danh mục các hình… … ……… xii

mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

2.1 Mục đích 3

2.2 Yêu cầu 3

3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

Chương 1- Tổng quan tài liệu 5

1.1 Tình hình nghiên cứu về bọ xít hại lúa ở ngoài nước 5

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước về bọ xít hại lúa 17

Chương 2 -thời gian, Địa điểm, vật liệu, nội dung

và phương pháp nghiên cứu 28

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28

2.2.Vật liệu nghiên cứu 28

2.3 Nội dung nghiên cứu 29

2.4 Phương pháp nghiên cứu 29

2.4.1 Trong phòng thí nghiệm 29

2.4.1.1 Phương pháp phân loại bọ xít đen 29

2.4.1.2 Phương pháp nhân nuôi bọ xít để làm thí nghiệm 29

2.4.1.3 Phương pháp nuôi sinh học và xác định thời gian phát dục

của các pha phát triển của bọ xít đen… 30

2.4.1.4 Phương pháp theo dõi thí nghiệm về sự sinh sản, sự hình

thành và phát triển trứng trong cơ thể của bọ xít đen…… 31

2.4.1.5 Phương pháp đánh giá thời gian nhịn đói của bọ xít đen

Trang 5

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………v

trong vụ đông xuân 2004-2005 32

2.4.1.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả trừ bọ xít đen của một số

loại thuốc trừ sâu và chế phẩm sinh học trong điều kiện thí nghiệm 32

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 33

2.4.2.1 Phương pháp điều tra 33

2.4.2.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại do bọ xít đen và xác định

sự tăng quần thể của chúng 34

2.4.2.3 Phương pháp theo dõi bọ xít qua đông, qua hè 35

2.4.2.4 Thí nghiệm thử khả năng sử dụng kí chủ của bọ xít đen 35

2.4.2.5 Thử nghiệm quy trình phòng trừ bọ xít đen 36

2.4.2.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả trừ bọ xít đen của một số

loại thuốc trừ sâu và chế phẩm sinh học 38

2.5 Phương pháp xử lý và tính toán số liệu 39

Chương 3 - Kết quả nghiên cứu 40

3.1 Tình hình sản xuất lúa và sâu hại lúa ở Hà Nam thời kỳ

từ 1985- 2004 40

3.1.1 Tình hình sản xuất lúa và những thay đổi trong nghề trồng lúa

ở tỉnh Hà Nam thời kỳ từ năm 1985- 2004 40

3.1.2 Một số thay đổi về tình hình phát sinh gây hại của sâu hại lúa

ở Hà Nam 41

3.1.3 Tầm quan trọng kinh tế của bọ xít đen hại lúa ở Hà Nam 42

3.1.3.1 Thành phần loài bọ xít hại trên lúa ở Hà Nam 42

3.1.3.2 Hiện trạng gây hại của bọ xít trên lúa tại Hà Nam 43

3.1.3.3 Thành phần bọ xít đen hại lúa tại Hà Nam 45

3.1.3.4 Đặc điểm gây hại của bọ xít đen 46

3.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ xít đen (S.lurida) 47

3.2.1 Đặc điểm hình thái 47

3.2.1.1 Đặc điểm các pha phát dục 47

3.2.1.2 Kích thước và khối lượng cơ thể các pha phát dục 50

3.2.2 Đặc điểm sinh học của bọ xít đen 52

3.2.3 Sinh sản của bọ xít đen 57

Trang 6

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………vi

3.2.3.1 Giới tính trong quần thể bọ xít đen hại lúa 57

3.2.3.2 Sức đẻ trứng của bọ xít đen 59

3.2.3.3 Sự hình thành và phát triển của trứng trong cơ thể bọ xít đen 62

3.2.3.4 Đặc điểm đẻ trứng của bọ xít đen 64

3.2.4 Thời gian nhịn đói của bọ xít đen 67

3.3 Đặc điểm sinh thái học của bọ xít đen (S.lurida) 67

3.3.1 Tập tính hoạt động của bọ xít đen 67

3.3.2 Tập tính qua đông của bọ xít đen 70

3.3.3 Cư trú qua hè của bọ xít đen 77

3.3.4 Ký chủ của bọ xít đen 78

3.4 Diễn biến số lượng bọ xít đen trên lúa tại Hà Nam 80

3.4.1 Sự gia tăng quần thể bọ xít đen 80

3.4.2 Tương quan giữa mật độ ổ trứng và tỷ lệ bắt gặp trưởng thành

bọ xít đen giao phối trên ruộng lúa 83

3.4.3 Diễn biến mật độ bọ xít đen trên ruộng lúa tại Hà Nam 85

3.4.4 Nấm ký sinh bọ xít đen 89

3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ xít đen (S.lurida) 91

3.5.1 Đánh giá tác hại của bọ xít đen 91

3.5.2 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với bọ xít đen ở trong phòng thí nghiệm 97

3.5.2.1 Hiệu lực của 2 chế phẩm sinh học M.a, B.b đối với bọ xít đen trong thời gian qua đông 97

3.5.2.2 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít 98

3.5.3 Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu phối hợp với chế phẩm sinh

học trừ bọ xít đen trên ruộng 99

3.5.4 Nghiên cứu các biện pháp quản lý tổng hợp bọ xít đen 100

3.5.4.1 Phòng trừ bọ xít đen qua đông nhằm giảm nguồn bọ xít gây

hại lúa vụ xuân 101

3.5.4.2 Sử dụng bẫy cây trồng 104

3.5.4.3 Biện pháp canh tác 106

3.5.4.4 Biện pháp hóa học 108

IV Kết luận & kiến nghị 110

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………vii

4.1 KÕt luËn 110

4.2 §Ò nghÞ 112

Danh môc c«ng tr×nh cña t¸c gi¶ 113

Tµi liÖu tham kh¶o 114

Phô lôc………118

Trang 8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

………viii

C¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn ¸n B.b Beauveria bassiana

Bê m−¬ng Cao h¬n mÆt ruéng 50cm vµ réng trªn 50cm

Bê ruéng to Cao h¬n mÆt ruéng tõ 35 - 50 cm vµ réng tõ 35 - 50 cm

Bê ruéng nhá ChiÒu cao so víi mÆt ruéng d−íi 35 cm vµ réng

nhá h¬n 35 cm CTTN C«ng thøc thÝ nghiÖm

M.a Metarhizium anisopliae

Trang 9

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………ix

DANH MụC CáC BảNG Số LIệU

3.3 Tình hình gây hại trên lúa của bọ xít trong một số năm tại

Hà Nam (Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam từ năm

3.6 Thời gian (ngày) các pha phát dục của bọ xít đen

Scotinophora lurida trên giống lúa lai Nhị Ưu 838 và C70

(Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học trường ĐHNNI, vụ

3.7 Thời gian trước đẻ trứng, vòng đời và tuổi thọ của bọ xít đen

3.8 Thời gian (ngày) các pha phát dục của bọ xít đen

Scotinophora lurida trên giống lúa lai Nhị Ưu 838 và Khang

Dân 18 (Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học trường ĐHNNI,

Trang 10

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………x

3.12 Sức đẻ trứng của bọ xít đen trưởng thành nuôi trong phòng

thí nghiệm sau khi qua đông (vụ đông xuân 2003 - 2004) 61 3.13 Sự hình thành và phát triển của trứng trong cơ thể bọ xít đen

trưởng thành cái (Tiên Hải, Duy Tiên, 2004) 63 3.14 Vị trí đẻ trứng của bọ xít đen trên đồng ruộng (Tiên Hải,

3.15 Thời gian nhịn đói của bọ xít đen ở nhiệt độ 27 ± 1oC và ẩm

3.16 Mật độ bọ xít đen ở các ruộng thí nghiệm (Mỹ Thọ, Bình

3.17 Nơi cư trú qua đông của bọ xít đen trên đồng ruộng (Hà

3.18 Tỷ lệ % giữa số lượng bọ xít đen trên bờ cỏ và khe đất trong

3.19 Tỷ lệ bọ xít đen thu được ở hai phía của bờ mương tại Tiên

Hải, Duy Tiên, Hà Nam, vụ đông 2003- 2004 73 3.20 Tỷ lệ sống của bọ xít đen qua đông ở hai phía bờ mương tại

3.21 Nơi cư trú qua hè của bọ xít đen tại 3 huyện tỉnh Hà Nam

3.22 Mật độ bọ xít đen trên một số loài cây trên đồng ruộng (

Tiên Hải, huyện Duy Tiên, vụ đông xuân 2004- 2005) 79 3.23 Mật độ bọ xít đen trên các giống lúa thí nghiệm (Tiên Hải,

3.24 Hệ số gia tăng quần thể của bọ xít đen trên giống lúa lai Nhị

Ưu 838 (Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông xuân 2003 - 2004) 81 3.25 Hệ số gia tăng quần thể bọ xít đen trên giống lúa lai Nhị Ưu

3.26 Mối liên hệ giữa tần suất bắt gặp bọ xít đen giao phối và sự

phát sinh trứng trên lúa lai Nhị Ưu 838 (HTX Tiên Hải- Duy Tiên, HTX Phù Vân- Phủ Lý, HTX Mỹ Thọ - Bình Lục, Hà

Trang 11

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………xi

3.27 Diễn biến mật độ bọ xít đen ở hai trà lúa xuân chính vụ và

xuân muộn (Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông xuân 2003 - 2004) 88 3.28 Tỷ lệ bọ xít đen bị nấm ký sinh trong mùa đông 2003 - 2004 90 3.29 ảnh hưởng của mật độ bọ xít đen đến năng suất một số

giống lúa (Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông xuân 2003 - 2004) 92 3.30 Mật độ bọ xít đen và năng suất 2 giống lúa thí nghiệm (Tiên

3.31 Hiệu lực trừ bọ xít đen của một số loại chế phẩm sinh học

trong phòng thí nghiệm (chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam,

3.32 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít đen

trưởng thành (chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam, 2003) 99 3.33 Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu phối hợp với chế phẩm

3.34 Diễn biến mật độ bọ xít đen trên bờ cỏ đầu mùa đông năm

3.35 Hiệu lực của chế phẩm sinh học M.a trừ bọ xít đen trên bờ

cỏ ở đầu mùa đông năm 2004 (Tiên Hải, Duy Tiên, Hà Nam) 102 3.36 Hiệu quả hạn chế số lượng bọ xít đen trên lúa xuân của việc

phun chế phẩm sinh học M.a vào đầu mùa đông (Tiên Hải,

Duy Tiên, Hà Nam, vụ đông xuân 2004 -2005) 103 3.37 Hiệu quả kinh tế của phun chế phẩm sinh học M.a để trừ bọ

xít đen vào đầu mùa đông (Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông

3.38 Diễn biến mật độ bọ xít đen trong ruộng lúa thí nghiệm

(Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông xuân 2004 - 2005) 105 3.39 Hiệu quả kinh tế sử dụng bẫy cây trồng để phòng trừ bọ xít

đen (Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông xuân 2004 - 2005) 105 3.40 Bón phân cho giống Nhị Ưu 838 vụ đông xuân 2004 - 2005

3.41 Diễn biến mật độ bọ xít đen tại thí nghiệm phân bón (Phù

Trang 12

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………xii

3.42 Hiệu quả kinh tế của ruộng thí nghiệm bón phân cải tiến

trong phòng chống bọ xít đen (Phù Vân, vụ đông xuân 2004

3.43 Hiệu lực của hai loại thuốc hoá học đối với bọ xít đen (Tiên

Hải, Duy Tiên, vụ đông xuân 2004 - 2005) 108 3.44 Mật độ các loài thiên địch chính (BMAT) sau khi phun thuốc

Fastax 15EC và Trebon 30EC (Tiên Hải, Duy Tiên, vụ đông

Trang 13

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp

2.3 Sơ đồ thí nghiệm phòng trừ bọ xít đen bằng bẫy cây trồng 37

3.2 Hình thái các pha phát dục của bọ xít đen (S.lurida) 49 3.3 Thời gian phát dục pha trứng và bọ xít non của bọ xít đen (S

lurida) nuôi trên giống lúa lai Nhị Ưu 838 và C70 55 3.4 Thời gian phát dục pha trứng và bọ xít non của bọ xít đen (S

lurida) nuôi trên giống lúa lai Nhị Ưu 838 và Khang Dân 18 57 3.5 Tỷ lệ (%) bọ xít đen trưởng thành cái có trứng tại Tiên Hải,

3.6 Vị trí đẻ trứng của bọ xít đen trên cây lúa 66 3.7 Tỷ lệ bắt gặp bọ xít đen trong khe đất bờ ruộng (Hà Nam, vụ

3.8 Tỷ lệ bọ xít đen thu được ở hai phía của bờ mương (Tiên Hải,

3.9 Vị trí qua đông của bọ xít đen vụ đông 2004-2005 tại Tiên Hải,

3.10 Điều tra nơi cư trú qua đông của bọ xít đen vụ đông 2004 tại

3.11 Mối tương quan giữa tỷ lệ sống của bọ xít đen với ẩm độ ở vị

Trang 14

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp

………xiv

3.16 Diễn biến số cặp bọ xít đen ghép đôi và mật độ ổ trứng của

chúng trên lúa lai Nhị −u 838 tại Hà Nam năm 2005 85 3.17 Diễn biến mật độ bọ xít đen trên lúa lai Nhị Ưu 838 tại Hà

3.20 Mật độ bọ xít đen trung bình trên giống lúa lai Nhị −u 838 ở

hai trà lúa xuân chính vụ và xuân muộn (Tiên Hải, Duy Tiên,

3.21 Tỷ lệ các loại nấm ký sinh trên bọ xít đen trong thời gian qua

3.22 Mật độ bọ xít đen và % năng suất lúa so với đối chứng của 2

giống lúa Nhị Ưu 838 và Khang Dân 18 (vụ đông xuân 2003

3.23 Mật độ bọ xít đen và % năng suất lúa so với đối chứng của 2

giống lúa Nhị Ưu 838 và Khang Dân 18 ở 3 thời kỳ sinh

Trang 15

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước có diện tích trồng lúa lớn trong vùng Đông nam châu á Theo số liệu của Tổng cục thống kê (2004) [51], trên cả nước năm

2004 diện tích lúa gieo trồng đạt 7,325 triệu ha với sản lượng 35,8 triệu tấn và

đ€ xuất khẩu được 3,8 triệu tấn gạo Mặc dù lượng gạo xuất khẩu đạt rất lớn, nhưng giá trị kinh tế thu về lại không cao do chất lượng gạo của nước ta còn thấp

Có nhiều nguyên nhân làm cho chất lượng gạo của nước ta bị giảm sút, như chế biến, sâu bệnh, việc sử dụng thuốc hóa học, bảo quản Một trong những nguyên nhân làm giảm sút đáng kể phẩm chất lúa gạo là do sâu hại gây nên

Theo tính toán, lượng lương thực bị mất do sâu hại chiếm tới 30-35% Trong số các loài sâu hại trên lúa, thì các loài bọ xít là một trong những sâu hại nguy hiểm, chúng gây ra những thiệt hại đáng kể tại nhiều nước (Leong Yueh Kwong, 1999) [29]

ở Việt Nam, nhóm bọ xít hại lúa có nhiều loài gồm: bọ xít dài (Leptocorisa acuta Thunb.), bọ xít đen (Scotinophora lurida Burmeister), bọ xít xanh (Nezara viridula Linnaeus), bọ xít gai (Cletus punctiger Dallas), bọ xít sừng (Tetroda histeroides Fabr.) Gần đây, riêng đối với sản xuất lúa ở tỉnh Hà Nam, bọ xít đen lại nổi lên như một đối tượng khó kiểm soát Nhiều nơi, ở thời kỳ lúa đẻ nhánh mật độ bọ xít đen khá cao làm cho lá lúa bị biến dạng, chuyển màu, cây lúa sinh trưởng kém và ảnh hưởng lớn đến năng suất Mặc dù vậy, các biện pháp phòng trừ chúng còn nhiều hạn chế, đa số người dân chỉ sử dụng đơn thuần biện hóa học vừa tốn kém lại gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tập đoàn thiên địch

Trang 16

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………2

Ѐ có một số công trình nghiên cứu về nhóm bọ xít hại lúa, các nghiên cứu này tập trung nhiều vào bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunb (Nguyễn Văn Thái, 1987; Atkinson, 1991; Kisimoto, 1983; Srivastava et al., 1964) [41], [55], [87], [110]

Bọ xít dài phân bố rộng từ các tỉnh miền núi, trung du tới các tỉnh đồng bằng, đặc biệt là các tỉnh miền núi và trung du Bọ xít dài gây hại chủ yếu trên các ruộng lúa trỗ sớm hoặc muộn tỷ lệ hại nhiều khi lên tới 60-70% năng suất

có ruộng mất 100% năng suất Nhiều khi chúng còn gây thành dịch lớn trên diện rộng

Bọ xít đen trưởng thành và bọ xít non gây hại chủ yếu ở giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ của cây lúa Chúng chích hút nhựa, lá, thân, đòng, bông của cây lúa để lại điểm đốm màu vàng Cây lúa bị hại nhẹ, cây sinh trưởng và phát triển kém, nếu bị nặng toàn cây khô héo và chết từng khóm Cây lúa ở thời kỳ trỗ bị bọ xít gây hại thì bông lúa bị lép, hạt lúa bạc trắng, hạt gạo bị lép hoặc bị thâm đen Hạt lúa khi bị bọ xít đen hại không thể xay sát bình thường và hay bị gẫy, khi nấu cơm có mùi hôi làm ảnh hưởng lớn đến phẩm chất lúa gạo (Bùi Xuân Phương, 2003) [35] Khi bị bọ xít đen gây hại ở mật độ cao chúng có thể làm giảm 60% đến 80% năng suất lúa, thậm chí có thể bị mất trắng toàn bộ sản phẩm (PGBPPP, 1990) [101] Bọ xít đen có mặt

và gây hại trong cả vụ xuân lẫn vụ mùa, vì vậy sự gây hại của chúng thường rất lớn

Những nghiên cứu về nhóm bọ xít hại lúa nói chung và bọ xít đen nói riêng nhìn chung chưa nhiều Đa số những công trình nghiên cứu tập trung xác định thành phần loài, một số những nghiên cứu khác nhằm xác định thành phần thiên địch trên bọ xít

Hiện nay, đối với cây lúa chưa có một chiến lược toàn diện trong phòng trừ bọ xít đen cả trong điều kiện phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững trong cả nước nói chung và tại Hà Nam nói riêng Chính vì vậy việc nghiên

Trang 17

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………3

cứu về bọ xít đen hại lúa là hết sức cần thiết Trên cơ sở nghiên cứu này góp phần đề ra được biện pháp phòng trừ hiệu quả trong điều kiện cơ cấu giống lúa, mức độ thâm canh, chế độ tưới tiêu nước có sự thay đổi so với những năm trước đây

Xuất phát từ những đòi hỏi của thực tiễn sản xuất lúa tại tỉnh Hà Nam, chúng tôi thực hiện đề tài:

"Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học bọ xít đen (Scotinophora lurida Burmeister) và biện pháp phòng trừ trong sản xuất lúa tại Hà Nam"

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục đích

Trên cơ sở nghiên cứu hình thái, sinh học, sinh thái học của bọ xít đen (Scotinophora lurida Burmeister) trong điều kiện có sự thay đổi cơ cấu giống lúa ở Hà Nam, đặc biệt đánh giá khả năng gây hại của chúng với mật độ khác nhau ở từng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp

Trang 18

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………4

3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

* ý nghĩa khoa học

- Bổ sung thêm các dẫn liệu mới về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học, tập tính hoạt động gây hại của bọ xít đen (S lurida) trong điều kiện sản xuất lúa tại tỉnh Hà Nam

- Cung cấp các số liệu về khả năng gây hại của bọ xít đen (S lurida) từng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa

- Xây dựng biện pháp phòng trừ bọ xít đen (S lurida) có hiệu quả kinh

tế và an toàn môi trường

* ý nghĩa thực tiễn

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề ra biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp

đối với bọ xít đen, tiết kiệm chi phí đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sinh thái và bảo vệ môi trường

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là bọ xít đen (Scotinophora lurida Burmeister) hại trên các giống lúa chủ yếu được gieo cấy tại Hà Nam (Nhị Ưu

838, Khang Dân 18, Q5, C70)

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học, tình hình phát sinh gây hại của bọ xít đen (S lurida) hại lúa trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu giống lúa tại Hà Nam Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp phòng chống loài sâu hại này tại điểm nghiên cứu

Trang 19

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………5

Chương 1 tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu về bọ xít hại lúa ở ngoài nước

* Nghiên cứu về sự phân bố và gây hại

ở những vùng trồng lúa trên thế giới, các loài bọ xít đ€ và đang gây ra những thiệt hại đáng kể tới năng suất và phẩm chất gạo Bọ xít đen (Scotinophora lurida Burmeister) gây hại ở giai đoạn lúa đẻ nhánh dẫn đến làm giảm khả năng đẻ nhánh của cây lúa Bọ xít xanh (Nezara viridula Linnaeus), bọ xít nâu (Lagynotomus elongatus Dallas) và bọ xít dài (Leptocorisa chinensis Dallas) chích vào bông lúa khi cây lúa ở giai đoạn vào chắc làm hạt lúa bị lép, ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất (Atkinson, 1991; Kisimoto, 1983; Srivastava et al, 1964) [55], [87], [110], Tại Philippines, bọ xít đen (Scotinophora coacrtata Fabr.) được coi là loài dịch hại mới và nguy hiểm, như vùng Nam Palawan của Philippines từ tháng 3 tới tháng 6, bọ xít

đen gây hại trên diện tích tới 4.500 ha, với mật độ bọ xít trưởng thành lên tới 79-188 con/m2 (Barrion, Mochida et al,1982) [56] Còn ở vùng Nagaland thuộc ấn Độ, thiệt hại do bọ xít dài (Leptocorisa acuta Thunb.) gây nên đ€ làm cho 10-30% tổng số hạt trên bông lúa bị lép, gây thiệt hại về kinh tế tới 5% Chính vì vậy loài bọ xít này đ€ trở thành một trong những đối tượng dịch hại chính trên lúa của ấn Độ Để đối phó với đối tượng dịch hại này nông dân

ấn Độ đ€ sử dụng thuốc Malathion (1kg/ha) để phòng trừ chúng (Pangtey, 1985) [98] ở Malaysia bọ xít dài (L oratorius Fabricius) được xác định là loài dịch hại nguy hiểm trên lúa gây thiệt hại đáng kể về năng suất cũng như phẩm chất lúa (Rothschild, 1970) [104]

Bọ xít Podops limosa Walker, họ Pentatomidae là loài sâu hại nguy hiểm ở vùng Sujawal Thatta của Pakistan Chúng tập trung và gây hại ở ruộng

Trang 20

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………6

lúa cạn nước, chích hút nhựa ở phần thân cây lúa làm cho cây phát triển cằn cỗi, gây giảm năng suất (Ahmad , Afzal, 1976) [53]

Tại Miền Tây Bengal (ấn Độ), trên lúa có 2 loài là bọ xít nâu Dolycoris indicus Linnaeus và D baccarum Linnaeus thuộc họ Pentatomidae Bọ xít non và trưởng thành của 2 loài này chích hút nhựa thân, hạt cây lúa ở giai

đoạn sắp chín và gây thiệt hại khoảng 10% số bông (Chatterjee, 1986) [60] Người ta nhận thấy rằng thời vụ có vai trò quan trọng trong điều khiển số lượng bọ xít hại lúa ở Brazin loài bọ xít xanh N viridula Linnaeus gây hại trên cây lúa, đậu đỗ đ€ có hiện tượng kháng các thuốc Endosulfan, Metamidophos và Monocrotophos (Sosa Gomez et al., 2001) [109]

Còn ở vùng cao Uttar Pradesh (ấn Độ), loài bọ xít dài (L acuta Thunb.)

là loài gây hại nguy hiểm, chúng làm thiệt hại năng suất tới 15-20% (Nigan et al., 1985) [95]

Tại Hoa Kỳ, trên cây lúa thường gặp loài bọ xít Oebalus pugnax Linnaeus phá hại Hạt lúa bị hại thường có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn hạt bình thường Loài này thường gây hại nhiều ở giai đoạn hình thành hạt Khi bọ xít phá hại vào giai đoạn từ ngậm sữa tới chín (28 ngày trước thu hoạch) thì năng suất lúa bị giảm nhiều hơn so với bị hại khi vào hạt chắc tới chín (20 ngày trước khi thu hoạch) Năng suất lúa bị giảm nhiều hơn khi bọ xít phá hại vào giai đoạn từ ngậm sữa tới trước chín (28 ngày trước thu hoạch)

đến khi vào hạt chắc tới chín (20 ngày trước khi thu hoạch) Năng suất lúa giảm không đáng kể khi bọ xít hại vào giai đoạn trước khi thu hoạch 10 ngày, nhưng trên hạt có thể để lại dấu vết bị hại (Hall, Teetes, 1982) [70] Những kết quả nghiên cứu ở Nam Florida cho thấy có 4 loài bọ xít hại lúa, trong đó có loài Oebalus pugnax Linnaeus chiếm 95% về số lượng bọ xít Các loài bọ xít xuất hiện từ tháng 6 tới tháng 11, mật độ bọ xít thường vượt quá ngưỡng kinh

Trang 21

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………7

tế ở 50% ruộng lúa cấy chính vụ và 100% ở ruộng cấy vụ muộn (Jones, 1986; Saroja, 1985) [82], [106]

Tại Nhật Bản, loài bọ xít gai (Cletus punctiger Dallas) là loài sâu hại khá nguy hiểm trên lúa và trên đậu đỗ Ѐ có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào loài bọ xít gai này, các công trình đề cập đến thời gian sống của bọ xít gai phụ thuộc chặt chẽ vào loại thức ăn, chúng có đặc tính hoạt động theo mùa (Eguratu et al., 1977; Ito, 1980, 1984, 1985; Kawada et al., 1983) [65], [78], [79], [80], [84]

Theo E.A.Heinrichs (1994), hiện nay trên thế giới có 3 loài bọ xít đen gây hại chủ yếu trên lúa, đó là Scotinophora luria Burmeister, S coarctata Fabricius và S latiuscula Breddin Chúng có mặt ở nhiều nước trồng lúa trên thế giới như: Bangladesh, Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Việt Nam… Trong ba loài trên 2 loài là S lurida và S coarctata có mặt ở Việt Nam, còn loài S latiuscula chỉ có ở Indonesia và Philippines [71]

ở Trung Quốc, trong những năm gần đây nền nông nghiệp đ€ phát triển

đạt trình độ kỹ thuật cao, đặc biệt trong lĩnh vực giống cây trồng và bảo vệ thực vật Ngay từ những năm đầu thập niên 50 thế kỷ trước, Dương Duy Nghĩa

đ€ là một trong những chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu bọ xít thuộc họ Pentatomidae của Trung Quốc Năm 1958, trong công trình khảo sát bọ xít hại lúa của Trung Quốc, tác giả đ€ đề cập đến hình thái, phân loại, phân bố của bọ xít đen Đến năm 1992, trong cuốn côn trùng chính của Trung Quốc, tác giả

đ€ mô tả rất kỹ về đặc điểm hình thái và phân loại của bọ xít đen

Một nghiên cứu về bệnh nấm hại hạt lúa cho thấy những vết bị hại mà

bọ xít gây nên ở trên hạt lúa có màu úa và thâm nâu là do nấm Fusarium oxysporum Schlect và vết bị hại điển hình nhất khi bọ xít chích vào 5-10 ngày sau khi hoa lúa thụ phấn Như vậy bọ xít là môi giới truyền bệnh nấm này cho hạt lúa (Lee et al., 1993) [90]

Trang 22

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………8

Tỷ lệ hại và mật độ bọ xít hại lúa cũng có liên quan chặt chẽ với cây cỏ lồng vực (Echinochloa crusgalli Linnaeus) ở vùng Puerto Rico (Hoa Kỳ) đ€ tìm thấy 5 loài bọ xít hại lúa và 10 loài cây ký chủ của chúng Trên ruộng lúa

có cỏ dại (cây ký chủ phụ của bọ xít) thì số bọ xít nhiều gấp 2 lần trên ruộng không có cỏ dại (Kainoh et al., 1980) [83] Kết quả nghiên cứu ở Malaysia cho thấy rằng cỏ lồng vực (Echinochloa crusgalli Linnaeus) là cây ký chủ phụ của nhiều loài bọ xít, đặc biệt của loài bọ xít dài (Leptocorisa oratorius F.) Trên ruộng có cả bọ xít dài và cỏ lồng vực ở giai đoạn sớm thì thiệt hại năng suất lúa không lớn Còn ở ruộng lúa không có cỏ lồng vực thì thiệt hại năng suất do bọ xít dài gây ra khoảng 3,7% Nhưng năng suất lúa sẽ giảm tới 63% khi ruộng không có bọ xít mà chỉ có cỏ lồng vực Còn nếu ruộng có cả cỏ lồng vực và bọ xít phá hại ở giai đoạn muộn thì thiệt hại năng suất còn lớn hơn nhiều (Ito et al., 1982) [81]

Tại Nhật Bản đ€ phát hiện trên lúa có 39 loài bọ xít hại lúa, chủ yếu chúng thuộc họ Pentatomidae và họ Coreidae Trong số này có 3 loài bọ xít

đen là S lurida Burmeister, S horvathi Distant, S cotti Horvath (Masaki Tomokuni, 1993) [92]

Các công trình khác cho thấy bọ xít đen gây thiệt hại đáng kể trên đồng ruộng, bọ xít đen có thể gây thiệt hại 60-80% năng suất lúa thu hoạch được (PGBPPP, 1990) [101] Cũng có kết luận cho rằng với mật độ 10 trưởng thành trên 1 khóm lúa sẽ làm thiệt hại 35% năng suất (www.Knowledbank.irri.org, 2003) [120]

Còn nếu mật độ bọ xít là 10 con/khóm thì có thể làm mất 14,7% năng suất đối với giống kháng và thiệt hại này là 23% năng suất đối với giống nhiễm (www.Ikisan.com, 2003) [119]

Đến năm 1990, các nhà khoa học tại Philippines đ€ xác định được ngưỡng gây hại kinh tế của bọ xít đen trên lúa là 5 con/khóm (PGBPPP, 1990)

Trang 23

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………9

[101] Với mức gây hại như vậy bọ xít đen được xếp vào 1 trong 10 loài sâu gây hại chính trên lúa (PGBPPP, 1990) [101]

* Nghiên cứu về sinh học, sinh thái

Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học cũng như sinh thái học của

bọ xít đen cũng được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu Bọ xít đen thuộc nhóm côn trùng biến thái không hoàn toàn Sự phát triển cá thể của chúng trải qua 3 pha phát dục: trứng, bọ xít non (có 5 tuổi) và bọ xít trưởng thành

Tại Philippines, thời gian vòng đời của bọ xít đen khoảng 53-64 ngày Trong đó, thời gian phát dục của trứng là 3-5 ngày, pha bọ xít non kéo dài khoảng 38-42 ngày, trưởng thành sau vũ hoá từ 15-17 ngày thì bắt đầu đẻ trứng, (PGBPPP, 1990) [101]

Tại Hàn Quốc, Lee và cộng sự (1993) đ€ tiến hành nghiên cứu bọ xít

đen trong các năm 1999-2001 ở tỉnh ChungBuk Trong điều kiện nuôi ở nhiệt

độ 25 ± 20C, đ€ xác định được thời gian phát dục trứng, pha bọ xít non của bọ xít đen tương ứng là 4-5 ngày và 39-55 ngày [90]

Còn theo Viện lúa Quốc tế IRRI (2003), pha trứng của bọ xít đen kéo dài khoảng 4-7 ngày (www.Knowledgebank.irri.org, 2003) [120]

Trưởng thành trung bình sống được khoảng 7 tháng và trong suốt thời gian sống, một cá thể trưởng thành cái đẻ được khoảng 200 trứng (E.A.Heinrichs,1994) [71]

Bọ xít đen trưởng thành có đặc tính qua đông Sau khi thu hoạch chúng

di chuyển xuống vùng đất lầy hoặc sống trên các ký chủ phụ khác như cỏ dại Chúng cũng có thể qua đông trong các kẽ nứt hay hang hốc trong đất (David Bull, 1982) [63] Sau khi qua đông, bọ xít đen trưởng thành chỉ sống được khoảng 12-14 ngày Trong thời gian này trưởng thành cái đẻ được khoảng 13-

55 trứng (Ki-Yeol Lee, 2001) [88]

Trang 24

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………10

Những nghiên cứu về ký chủ phụ của bọ xít đen cho thấy, ngoài các ký chủ chính là lúa (Oryza sativa), Ngô (Zea mays), chúng còn sống trên một số cây khác như cây khoai môn (Colocasia esculenta, Hibiscus esculentus), cây

đậu đen (Vignaun guiculata), … (www Ikisan.com, 2003) [119]

Năm 2001, Ki-Yeol Lee và cộng sự [88] tiến hành thí nghiệm trong nhà kính đ€ xác định được 9 loài ký chủ của bọ xít đen là lúa, ngô, lúa mì (Triticum aestivum), lúa mạch (Hordeum vulgare), và cỏ lồng vực (Echinochloa crusgalli), Sagittaria trifolia, Cyperus serotinus, và Scirpus triqueter

*Nghiên cứu về thiên địch

Nghiên cứu về sâu hại lúa và thiên địch của chúng đ€ được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới và đ€ khắng định rằng thiên địch trên đồng ruộng có khả năng hạn chế tới 90% số lượng sâu hại trên đồng ruộng nếu như không có tác động tiêu cực của các yếu tố ngoại cảnh (Vrenden, 1986; Ooi et al., 1994; Khoo, 1990, T/c Bảo vệ thực vật, 1993) [45], [89], [96], [114] Quan hệ qua lại giữa sâu hại và thiên địch trên cây trồng, động vật, các yếu tố vô sinh, hữu sinh và con người nằm trong một hệ thống nhất định và được gọi là “Hệ sinh thái nông nghiệp” (Van den Bosch, 1980) [113]

Nói về vai trò của tập hợp thiên địch, tác giả Ray F.Smith (1977) [102] cho rằng: “Thiên địch là lực lượng phổ biến tương đối đủ ở môi trường không

có tác động của thuốc trừ sâu để điều khiển cân bằng với các loài sâu hại nguy hiểm nhất của chúng ta” Theo báo cáo của IRRI (1982) [77]: “Thiên địch như bắt mồi, ký sinh và bệnh hại côn trùng thông thường diệt 90-95% sâu hại khi trên đồng ruộng không sử dụng thuốc trừ sâu” Biện pháp sử dụng thiên địch

để điều khiển sâu hại trong chương trình IPM được coi là vấn đề cốt lõi và

đem lại kết quả tốt tại Malaysia (Kenmore et al., 1985, 1991; Shepard et al., 1992)[85], [86], [107]

Trang 25

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………11

Đặc tính quan trọng của các loài bắt mồi là ăn nhiều con mồi trong thời gian sống, nhanh nhẹn tìm kiếm thức ăn Phạm vi những loài bắt mồi bao gồm những loài có phổ thức ăn rộng (Polyophagous) tới những loài có phổ thức ăn hẹp (Oligophagous)

Về nhóm thiên địch bắt mồi (BMĂT): ở những vùng Palawan Island, Philippines các loài thiên địch ăn trứng, bọ xít non của bọ xít đen bao gồm các loài Metioche vittaticollis Stal và Anaxipha sp thuộc họ dế mèn Grillidae; loài Micraspis crocea F (họ bọ rùa Coccinellidae), nhện Lycosa pseudoannulata Boes et Str, Oxyopes javanus Thorell, Tetragnathia virrescens Okuma (Perez et al., 1998) [100] Mực nước trên ruộng lúa và sự hiện diện của cỏ dại ít nhiều gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động sống của các loài BMAT như nhóm nhện lớn bắt mồi (Gyawali, 1998) [69]

Ngoài ra còn phát hiện thấy loài kiến Scolenopsis geminata Fabr sử dụng trứng của bọ xít đen làm thức ăn và thằn lằn cũng sử dụng bọ xít đen làm thức ăn (www knowledgebank irri org, 2004) [120]

Nhóm ký sinh: là những loài côn trùng phát triển ký sinh ở các loài côn trùng khác, côn trùng là vật chủ của chúng Do hoạt động ký sinh chúng giết chết vật chủ, có rất nhiều loài ký sinh ở các pha phát triển khác nhau Pha trưởng thành của các loài côn trùng ký sinh sống tự do, khả năng di chuyển cao, vì vậy, chúng có thể hoạt động tìm kiếm vật chủ và đẻ trứng ở trong hoặc ngoài vật chủ (nội ký sinh hoặc ngoại ký sinh) Pha ấu trùng của chúng sống trong hoặc trên vật chủ trước khi chúng hoàn thành phát triển các pha trứng, sâu non, nhộng Các loài ký sinh sẽ giết chết ký chủ ở thời điểm pha nhộng

Cũng ở vùng Palawan Island, Philippines, ký sinh trứng ở bọ xít đen Scotinophora coarctata Fabr có ong Telenomus triptus Nixon (họ Scelionidae, bộ Hymemoptera) Trên đồng ruộng tỷ lệ ổ trứng bị ký sinh trung bình là 61,4%, tỷ lệ quả trứng bị ký sinh 19,2% Đây là loài ong ký sinh phổ biến có khả năng hạn chế số lượng bọ xít đen (Perez et al., 1998) [100]

Trang 26

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………12

Tới năm 1995, cũng ở vùng này người ta đ€ nghiên cứu sản xuất trứng

bọ xít đen để nhân ong ký sinh nhằm thả rộng ra ruộng với mục đích khống chế số lượng bọ xít phá hại và tỷ lệ ký sinh đ€ đạt tới 90% số lượng trứng bọ xít đen (Perez et al., 1995) [99] Nghiên cứu đặc tính tìm kiếm trứng ký chủ của loài ong Telenomus triptus Nixon, cho thấy tỷ lệ ký sinh của ong giảm từ 42% ở ruộng không ngập nước xuống còn 18% ở ruộng ngập nước Nguyên nhân ở đây là ruộng ngập nước đ€ làm cản trở việc ong cái đẻ trứng (Shepard B.M., 1998) [108]

Tại vùng Puerto Rico, (Hoa Kỳ) trên trứng 2 loài bọ xít Mormi angustata Herring và Oebalus ypsilon Fayr có 3 loài ký sinh Trong đó có 2 loài ruồi ký sinh là Beskia aelops và Gymnoclytia sp (Tachinidae, Diptera) và một loài ong ký sinh là Ooencyrtus submetallicus (Encyrtidae, Hymenoptera) Chúng có thể ký sinh với tỷ lệ cao (62%) trên đồng ruộng (Franqui et al., 1988) [68]

Tại Nhật Bản, không chỉ loài bọ xít được tập trung nghiên cứu mà các loài ong ký sinh ở trứng bọ xít cũng được nghiên cứu khá kỹ Loài ong Telenomus gifuensis Ashm ký sinh trên trứng bọ xít đen (S lurida Burmeister) với tỷ lệ cao (30-40%) Loài ong này đ€ được nghiên cứu nhân nuôi trong phòng thí nghiệm để phục vụ cho công tác nhân thả phòng trừ bọ xít đen trên đồng ruộng (Hidaka, 1958; Hokyo et al., 1978) [75], [76] Trứng

bọ xít xanh (N.viridula Linnaeus) trong sinh quần cây lúa và đậu tương tại Nhật Bản bị loài ong Telenomus chloropus Masner ký sinh với tỷ lệ cao Người ta cũng đ€ nghiên cứu nhân thả thành công loài ong này để phòng chống bọ xít xanh trên đồng ruộng (Orr et al., 1985; Nakasuji et al.,1966) [93], [97] Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài ong Ooencyrtus nezarea Ishii đ€ được thực hiện tại Nhật Bản nhằm mục đích nhân thả để phòng trừ bọ xít, và trong việc tránh thời điểm phun thuốc trừ sâu vào lúc hoạt động của ong trên đồng ruộng và đ€ thành công (Takasu et al., 1991)

Trang 27

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………13

[112] Ngoài ra, nhiều tác giả còn nghiên cứu đặc điểm sinh học của nhiều loài ong ký sinh khác (Wantanabe, 1951, 1954) [116], [117]

Nhóm vi sinh vật gây bệnh cho bọ xít

Trong nhóm ký sinh ở pha bọ xít non và bọ xít trưởng thành còn có các loài nấm Trên đồng ruộng khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, ẩm độ) thì chính nấm ký sinh gây bệnh là những thiên địch khống chế số lượng bọ xít hại lúa Chu trình lây bệnh và ký sinh được khái quát như sau: từ bào tử, hoặc sợi nấm ký sinh bay trong không khí hoặc theo nguồn nước tiếp xúc với cơ thể bọ xít, gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm độ thích hợp, thì nảy mầm xuyên thủng vỏ kitin của bọ xít nhờ men phân giải (phần lớn là ở vị trí da mỏng, các khe khớp của đốt cơ thể) Sau khi xâm nhập vào bên trong, sợi nấm tiếp tục sinh trưởng phát triển trong cơ thể bọ xít và tới 1 giai đoan nhất định thì bọ xít sẽ chết Sau đó một thời gian cơ thể bọ xít chết bệnh sẽ bị phủ một lớp nấm trắng hoặc xanh Trên các lớp sợi nấm này các bào tử mới được hình thành và cung cấp nguồn bệnh để tiếp tục lây nhiễm cho bọ xít hoặc sâu hại khác

Ký sinh trên bọ xít đen (Scotinophora coarctata Fabr.) có loài nấm Metarhizium anisopliae Metesch Trên đồng ruộng loài nấm này là thiên địch chính kìm h€m số lượng bọ xít đen (Aguda et al., 1986) [54]

Trong 14 chủng nấm Metarhizium anisopliae Metesch được phân lập thì các chủng TIAONG; DRC; VISCA là có độc tố cao nhất đối với bọ xít dài (Leptocorisa oratorius Fabr.) Với nồng độ bào tử 1.108/ml dung dịch, sau khi phun lên bọ xít dài 8 ngày, khả năng gây chết của các loài nấm trên là: 90%, 80% và 73% Chủng phân lập TIAONG có độ độc cao nhất đối với bọ xít dài Ngoài ra, còn nấm Beauveria bassiana (Balsa) Vuill cũng ký sinh trên bọ xít

đen (Burdeos et al., 1995) [59]

Trên thế giới những nghiên cứu về thiên địch của bọ xít hại lúa rất đa dạng, phong phú và đ€ đạt được thành công trong việc nhân nuôi loài ong ký sinh trứng Telenonus triptus Nixon để phòng trừ hiệu quả bọ xít đen hại lúa ở

Trang 28

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………14

Philippines, một số loài ong ký sinh khác cũng được nghiên cứu để phòng trừ

bọ xít đen, bọ xít xanh hại lúa, đậu tương tại Nhật Bản Người ta cũng đ€ thành công trong việc sử dụng các loài nấm ký sinh để phòng trừ bọ xít, đây là những kết quả có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao trong việc phòng chống các loại bọ xít hại cây trồng nói chung và hại lúa nói riêng Đây là những kết quả ban đầu có thể tham khảo cho việc hoàn thiện chương trình IPM phòng trừ

bọ xít đen

* Biện pháp phòng trừ các loài bọ xít

Trên thế giới, người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau trong phòng trừ bọ xít hại lúa, trong đó có biện pháp canh tác, biện pháp hoá học, sinh học

Biện pháp canh tác

Hai loài bọ xít đen quan trọng nhất ở Châu á là bọ xít đen Scotinophora lurida Burmeister và bọ xít đen Scotinophora coarctata Fabr Hai loài bọ xít này thường bùng phát số lượng khi điều kiện môi trường sống thích hợp Biện pháp phòng trừ được khuyến cáo là: làm sạch cỏ dại để ánh sáng có thể chiếu đến tận gốc lúa Trồng các giống lúa ngắn ngày để làm giảm

số lượng bọ xít do biện pháp hoá học kém hiệu quả nên năng suất lúa bị mất thường cao (Reissig W H.,1993) [36]

Bọ xít dài có 3 loài là: Leptocorisa oratorius F., L chinensis Dallas và

L acuta Thunb phổ biến ở châu á Người ta đ€ sử dụng các biện pháp phòng trừ như: loại trừ cỏ dại ra khỏi ruộng lúa, trên bờ bao và vùng lân cận Tránh gieo trồng không đồng loạt trên những thửa ruộng cùng một cánh đồng (Reissig, W H., 1993; Corbett G H., 1930) [36], [61]

Sử dụng biện pháp canh tác cũng rất có hiệu quả trong việc phòng trừ

bọ xít mà không phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí, tránh ô nhiễm môi trường Như vậy, biện pháp canh tác có vai trò rất lớn trong phòng trừ bọ xít hại lúa

Trang 29

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………15

Sử dụng giống chống chịu: bên cạnh biện pháp canh tác, người ta còn nghiên cứu sử dụng giống lúa chống chịu bọ xít hại lúa Các nhà khoa học và bảo vệ thực vật đ€ nghiên cứu tìm hiểu yếu tố kháng bọ xít của các giống lúa Kết quả chỉ ra rằng khi cây lúa ở giai đoạn ngậm sữa có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa hàm lượng hydratcacbon tổng số trong hạt với tỷ lệ bị nhiễm của bọ xít (giống lúa Pusa 2- 21 bị nhiễm bọ xít nặng nhất thì có hàm lượng hydratcacbon tổng số lớn nhất Còn giống lúa Bhalijoha bị nhiễm bọ xít nhẹ nhất thì có hàm lượng chất này ít nhất Điều này cho thấy hydratcacbon là chất dinh dưỡng mà bọ xít ưa thích Feir và Beck cũng ghi nhận rằng các chất

đường và axit amin có tác động như chất kích thích dinh dưỡng Packard và Martin (1952) cũng nhận thấy rằng tính kháng của giống lúa liên quan đến sự thiếu chất dinh dưỡng có giá trị đối với các loài côn trùng chích hút hại lúa

Hàm lượng silic dioxit của vỏ trấu (thóc) có tương quan nghịch với tỷ lệ

bị nhiễm bọ xít của giống lúa Sasamoto (1958) và Pathak (1974) cũng ghi nhận rằng những giống lúa kháng bọ xít có hàm lượng silic dioxit cao hơn so với giống nhiễm bọ xít Độ dày của vỏ trấu cũng có tương quan nghịch với tỷ

lệ nhiễm của các giống lúa Hàm lượng silic dioxit cao trong vỏ trấu và vỏ trấu dày đ€ tạo ra sự bảo vệ cơ giới cho các giống lúa chống chịu bọ xít đen (Sharifula et al., (1993) [39] Đối với những giống lúa có tính kháng bọ xít

đen Scotinophora coarctata Fabr cũng được nghiên cứu vào năm 1993 và cho kết quả khả quan (Domigo, 1998) [10]

Nấm ký sinh cũng được ứng dụng trong phòng trừ bọ xít Loài nấm trắng ký sinh Beauveria bassiana có khả năng lây nhiễm lên bọ xít dài Leptocorisa sp Tỷ lệ chết của bọ xít này khi sử dụng nấm B bassiana đạt 73,3% và 43,3% vào thời điểm sau 3 ngày và 9 ngày phun chế phẩm sinh học (Santiago, 1994) [105] Tại Philippines, người ta đ€ nhân nuôi ong T triptus Nixon để thả ra đồng ruộng nhằm hạn chế số lượng bọ xít đen và hiệu quả ký sinh đạt 90% (Perez et al., 1995) [99]

Trang 30

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………16

Biện pháp hóa học

Biện pháp hoá học có ưu điểm là có hiệu quả phòng trừ cao, tác dụng nhanh, ngăn chặn kịp thời dịch hại ở vùng Tamil Nadu, ấn độ, vào những năm 1986 việc sử dụng thuốc hoá học Monocrotophos (0,04%) phòng trừ bọ xít đen Scotinophora coarctata Fabr đ€ có hiệu quả cao nhất (Subramanian A., 1986) [111] ở Philippines đ€ sử dụng dầu tách chiết từ dầu cây xoan ấn

Độ (cây Neem) thuộc họ xoan Azadirachta indica và Vitex negundo (Nochi) hiệu quả diệt sâu tuy có kém hơn thuốc hoá học Malathion 50EC, song tỷ lệ chết so với công thức đối chứng cũng đạt 82,8% sau 24 giờ phun (Durairaj.C., 1993) [64] Tại Nhật Bản, người ta đ€ sử dụng chất tách chiết từ cây cỏ họ Hòa thảo Poacea để phòng trừ bọ xít hại lúa Chế phẩm thảo mộc này có tác

động tới bọ xít theo hai cách vừa gây chết trực tiếp (tiếp xúc) vừa có tác dụng gây ngán không cho bọ xít chích hút dịch từ cây lúa Các loại thuốc thảo mộc này có tác dụng phòng trừ tốt đối với bọ xít đen, bọ xít dài (Yatagai Mitsukasu

et al., 2001) [121]

Trong công tác phòng trừ, thời tiết có một vai trò khá quan trọng, vì vậy tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết mà chọn phương tiện phun thuốc, loại thuốc

và số lần sử dụng thuốc có hiệu quả (Cramer, 1967) [62]

Việc sử dụng thuốc hóa học trừ bọ xít không chỉ làm giảm số lượng sâu hại, nhưng đồng thời thuốc hóa học lại giết chết nhiều loài thiên địch của bọ xít hoặc làm cho tập hợp thiên địch lâu phục hồi được số lượng ban đầu Sự phục hồi này chậm hơn nhiều so với sự phục hồi số lượng của bọ xít sau khi sử dụng thuốc trừ sâu Sự mất đi khả năng điều khiển của một số loài thiên địch

đ€ tạo điều kiện cho bọ xít hại bùng phát về số lượng Tại Thái Lan và Philipin trong quá trình triển khai IPM trên đồng ruộng đối với cây lúa người ta nhận thấy rằng, cây lúa trong vòng 40 ngày sau cấy thì không nên sử dụng thuốc trừ sâu, do cây lúa ở giai đoạn này có khả năng đền bù lớn so với sự phá hại của sâu hại Đồng thời thiên địch đang tích luỹ về số lượng, vì vậy tốt nhất nên

Trang 31

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………17

hạn chế phun thuốc trừ sâu, nhất là thuốc có phổ tác động rộng trong thời kỳ này (Escanada et al., 1992, 1993; Napompeth, 1990; Reus, 1989; Wongsiri,T., 1981) [66], [67], [94], [103], [118]

Nhiều công trình nghiên cứu đ€ đưa ra kiến nghị trước khi quyết định

sử dụng thuốc trừ sâu cần căn cứ những vấn đề sau: tham khảo ngưỡng kinh

tế, kết quả điều tra phân tích hệ sinh thái Sử dụng thuốc phải đúng về chủng loại, liều lượng nồng độ và thời gian Các vấn đề nêu trên là vấn đề khó khăn nhất đối với người nông dân (David Bull, 1982; Heong et al., 1984, 1985; Waage et al., 1992; Herich et al., 1979) [63], [72], [73], [74], [115] Qua việc triển khai chương trình IPM tại nhiều nước trên thế giới, người ta đ€ nhận thấy rằng thuốc trừ sâu hoá học có hại cho lực lượng thiên địch của sâu hại, môi trường, song không thể loại bỏ chúng ra khỏi chương trình phòng chống sâu hại (Bentley et al., 1989, 1991; Lim, 1984) [57], [58], [91] Vấn đề cốt lõi khi

sử dụng thuốc trừ sâu là tiêu diệt được sâu hại, an toàn với thiên địch và môi sinh (Novojilov et al., 1979) [34]

Những nghiên cứu về BX hại lúa trên thế giới khá phong phú ở Việt Nam rất cần những nghiên cứu về đặc tính sinh học, sinh thái để phục vụ cho công tác phòng trừ các loài bọ xít gây hại hiệu quả, bảo vệ môi trường

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước về bọ xít hại lúa

Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền bắc Việt Nam của Bộ Nông nghiệp và Uỷ Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước năm 1967-1968, đ€ ghi nhận được 28 loài bọ xít hại trên lúa, trong đó chỉ có 9 loài thuộc họ Coreidae

và Pentatomidae thường xuyên xuất hiện, đó là: bọ xít gai Cletus trigonus Thunberg, bọ xít 2 sao trắng nhỏ Eysarcoris ventralis Westwood, bọ xít 2 sao trắng lớn E guttiger Thunberg, bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg, bọ xít dài L varicornis Fabricius, bọ xít đỏ Menida histrio Fabricius, bọ xít xanh Nezara viridula Linnaeus, bọ xít đen Scotinophora lurida Burmeister và bọ

Trang 32

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………18

xít sừng Tetroda histeroides Fabricius Các loài này chủ yếu thuộc hai họ Coreidae và Pentatomidae (Viện Bảo vệ Thực vật, 1976) [52]

Trên cây lúa, các loài bọ xít họ Pentatomidae có 17 loài, họ Coreidae có

9 loài (Hồ Khắc Tín, 1992)[48] trong đó, có các loài bọ xít sau: Họ bọ xít mép (Coreidae): có bọ xít gai Cletus punctiger Dallas, bọ xít gai vai dài C trigonus Thunberg, bọ xít gai vai bằng C tennis Kirtschenko, bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg, bọ xít dài L varicornis Fabricius bọ xít hồng viền trắng Riptortus linearis Fabricius, bọ xít đùi to R pedestris Fabricius Họ bọ xít năm cạnh (Pentatomidae) có bọ xít 2 chấm trắng lớn Eysacoris guttiger Thunberg, bọ xít 2 chấm trắng nhỏ E verntalis Westwood, bọ xít vân đỏ Menida histrio Fabricius, bọ xít chấm xanh Nezara aurantiaca Costa, bọ xít xanh vai vàng N torquata Fabricius, bọ xít xanh N viridula Linnaeus, bọ xít

đen Scotinophora lurida Burmeister

Từ 1976 tới 1997 vùng Hà Nội đ€ xác định được 16 loài bọ xít hại lúa, trong đó có 5 loài phổ biến và gây hại nhiều: Bọ xít 2 chấm trắng lớn Eysarcoris guttiger Thunberg, bọ xít 2 chấm trắng nhỏ E ventralis Westwood, bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg, bọ xít xanh N viridula Linnaeus, bọ xít đen S lurida Burmeister (Phạm Văn Lầm, 1997) [24]

Bọ xít dài hại lúa luôn là đối tượng dịch hại nguy hiểm Những tài liệu

đ€ công bố cho thấy loài bọ xít này nhiều hơn các loài khác Sau vụ dịch bọ xít dài năm 1986-1987 tại vùng Thanh Hoá và Nghệ Tĩnh loài này được một

số tác giả quan tâm nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sau khi thu hoạch lúa mùa, trưởng thành bọ xít dài chuyển lên cư trú trên các cây bụi sống

tụ tập thành quần thể Nhiệt độ không khí càng xuống thấp, bọ xít càng tiến sâu vào vườn kín gió trong làng để ẩn nấp Những quần thể trưởng thành bọ xít dài như vậy thường có tỷ lệ đực cái là 52% và 49,7% Bọ xít cư trú trên nhiều loại cây khác nhau, song tập trung chủ yếu ở các bụi tre, cây bạch đàn, cây duối, cây chuối Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng lớn tới bọ xít dài Nhiệt

Trang 33

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………19

độ cao hơn 170C, bọ xít hoạt động nhanh nhẹn Trong điều kiện nhiệt độ là 15

- 170C thì chúng hoạt động chậm Nhiệt độ thấp hơn 150C thì chúng sẽ co cụm lại như tổ ong (Đinh Xuân Hường, 1987; Duy Nghi, 1987; Trần Huy Thọ, 1987) [13], [32], [42]

ở Việt Nam đ€ phát hiện được 8 loài bọ xít gai thuộc giống Cletus khác nhau, nhưng trong đó chỉ có loài Cletus punctiger Dallas là phổ biến hơn cả

Bọ xít gai sống gây hại cây trồng và cây dại, nó có thể gây hại cho cây lúa,

đậu tương, đậu đen, đậu cô ve, dâu, táo, chanh, điền thanh, cỏ lồng vực, cỏ lá tre và cây nghể hoa trắng Bọ xít gai trưởng thành xuất hiện vào tháng 3-4 hàng năm trên đồng ruộng Mật độ bọ xít tăng dần từ đầu tháng 5, cũng là lúc lúa xuân trỗ Mật độ cao nhất vào cuối tháng 5, lúc lúa đang vào sữa và chắc hạt Vụ mùa chúng gây hại vào tháng 9-10

Bọ xít đen hại lúa là loại sâu hại quan trọng ở Việt Nam, chúng hút dịch cây lúa ở gần gốc (Nguyễn Văn Thái, 1987) [41] Ngoài việc nghiên cứu về

đặc điểm hình thái, các nhà khoa học đ€ xác định được các cấp hại cây lúa do

bọ xít đen gây ra, cấp 0: cây không bị hại, cấp 1: lá non nhất bị héo, cấp 3: lá non nhất bị héo và lá sát gốc chuyển màu vàng, cấp 5: héo hơn một lá, lá 1,2,3 chuyển màu vàng, cấp 7: hơn nửa khóm lúa bị héo chết, cây còn lại phát triển thấp, cấp 9: toàn bộ cây bị chết (Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 1991) [40]

* Nghiên cứu về sinh học, sinh thái

Theo Hồ Khắc Tín (1987) [46], thời gian phát dục và vòng đời của bọ xít đen Trứng 3-8 ngày, trung bình 5 ngày, bọ xít non 35-53 ngày, trung bình

40 ngày, vòng đời 45-68 ngày, trung bình 52 ngày

Về vị trí đẻ trứng của bọ xít đen: bọ xít trưởng thành cái thường đẻ trứng thành ổ cách mặt đất 10cm Trứng ở trong mỗi ổ được xếp thành hai hàng Nghiên cứu quy luật phát sinh của bọ xít đen, tác giả Hồ Khắc Tín (1982) còn cho biết bọ xít đen có thể có 2 lứa trên 1 năm

Trang 34

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………20

Kết quả điều tra bọ xít tại Hà Nội và phụ cận cho thấy trên đồng ruộng

bọ xít đen có 3 lứa trong 1 năm Vào tháng 1, một phần bọ xít đen tập trung phá hại trên mạ xuân, đẻ trứng trên mạ xuân hình thành lứa 1 Khi kết thúc mạ xuân thì chúng ở tuổi 3 đến tuổi 4 (đầu đến giữa tháng 2), bọ xít này di chuyển ra lúa mới cấy Một phần bọ xít đen khác không phá hại trên mạ xuân, chúng qua đông ở các kẽ đất, bờ bụi, cỏ dại, hoặc trên các cây trồng khác Giữa tháng 2 đầu tháng 3 số bọ xít này và bọ xít trên mạ xuân di chuyển ra phá hại lúa ở giai đoạn đẻ nhánh Đầu và giữa tháng 4 (bọ xít đen phát triển từ mạ xuân lúc này ở pha trưởng thành) chúng giao phối đẻ trứng sinh ra lứa 2 Tới cuối tháng 5 những bọ xít này phát triển thành pha trưởng thành, chúng di chuyển lên bờ bụi để trú hè Tới giữa tháng 6, một phần bọ xít đen di chuyển phá hại trên mạ mùa, chúng không đẻ trứng trên mạ mùa Giữa tháng 7 đầu tháng 8 bọ xít đen từ nơi qua hè và trên mạ mùa di chuyển lên lúa mùa phá hại vào cuối tháng 8 đầu tháng 9 chúng đẻ trứng cho ra lứa 3 Bọ xít này tồn tại và phát triển trên lúa mùa Tới giữa và cuối tháng 10 thì bắt đầu di chuyển để trú

đông (Bùi Xuân Phương, 2003) [35]

Cũng theo tác giả này, bọ xít đen chỉ có thể gây hại cho lúa ở giai đoạn

đẻ nhánh-đứng cái-ngậm sữa, các giai đoạn sau tới thu hoạch thì chúng phá hại không đáng kể và chúng thường có mật độ cao trong vụ xuân Mật độ bọ xít đen trên mạ xuân cao hơn trên vụ mùa ở các giống lúa (Bùi Xuân Phương, 2003) [35]

Bọ xít đen có tính hướng sáng Vào lúc sáng sớm và chiều mát, bọ xít

bò lên phía trên khóm lúa, trời nắng nóng thì chúng ẩn nấp dưới gốc lúa Chúng gây hại mạnh trên những ruộng lúa cấy sớm, xanh lốp, nhiều cỏ dại Bọ xít đen thích sống nơi ẩm ướt và không hoạt động khi thời tiết khô Về vị trí

đẻ trứng của bọ xít đen Giai đoạn lúa đẻ nhánh, tỷ lệ ổ trứng bọ xít đen được

đẻ ở trên mặt lá lúa là cao nhất với 58,41% Tới giai đoạn đứng cái làm đòng

đến trỗ, bọ xít có xu hướng đẻ nhiều ở phần bẹ lá gần mặt nước và mặt dưới

Trang 35

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………21

lá Vị trí đẻ trứng của bọ xít đen phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, nhiệt độ và ẩm độ môi trường (Bùi Xuân Phương, 2003) [35]

Về biến động tỷ lệ đực cái trên đồng ruộng Tỷ lệ đực cái của bọ xít đen trong tự nhiên xấp xỉ 1/1 Tuy nhiên vào các thời điểm khác nhau, trên các cây

ký chủ khác nhau thì sự biến động tỷ lệ đực cái là không giống nhau (Bùi Xuân Phương, 2003) [35]

Nhìn chung, những nghiên cứu về bọ xít đen đều cho thấy bọ xít đen phát triển tốt ở nhiệt độ tương đối thấp và không ưa nắng nóng Theo một số tác giả khác nhiệt độ thích hợp với bọ xít đen là 20-220C (Trần Huy Thọ và Phạm Thị Nhất, 1996) [43]

Hiện tượng ngừng phát dục (diapause) theo mùa của bọ xít: Các loài bọ xít hại lúa ở phía bắc đều qua đông khá ổn định, chặt chẽ từ tháng 10 năm trước tới tháng 3 năm sau Bọ xít hại thường qua đông ở pha trưởng thành, các loài bọ xít dài, bọ xít đen, bọ xít sừng hại lúa thường qua đông quần tụ tại các

bờ bụi ngoài đồng ruộng và đây là giai đoạn phòng trừ hiệu quả, ít tốn kém (Nguyễn Viết Tùng, 1992) [49] Vùng Hà Nội và phụ cận loài bọ xít dài L acuta có 3 lứa trong năm (2 lứa chính, 1 lứa phụ) chúng có đặc tính trú đông

và trú hè rất đặc biệt Đặc tính trú đông có ý nghĩa đặc biệt lớn trong công tác bảo vệ thực vật (Vũ Quang Côn, 1987; Vũ Quang Côn et al., 1997) [1], [4]

Cho đến nay họ bọ xít Coreidae tại Việt Nam đ€ thống kê được 88 loài thuộc 37 giống, 15 tộc, 5 phân họ (Đặng Đức Khương, 1985, 1986, 1990,

1992, 2000) [16], [17], [18], [20], [19]

Như vậy tính từ năm 1967 trở lại đây, những nghiên cứu được công bố

về bọ xít hại nói chung và bọ xít hại lúa nói riêng không nhiều Phần lớn những nghiên cứu tập trung xác định thành phần loài và chỉ có một số ít tài liệu nghiên cứu về đặc tính sinh học, sinh thái học của một số loài bọ xít hại lúa chính, như bọ xít dài L acuta Thunb., bọ xít gai C punctiger Dallas, bọ xít đen S lurida Burmeister Trong những năm gần đây, do có sự biến đôỉ về

Trang 36

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………22

điều kiện sinh thái, cơ cấu giống cây trồng, trình độ thâm canh và đặc biệt là việc sử dụng nhiều thuốc Bảo vệ thực vật hoá học đ€ làm cho tình hình diễn biến sâu hại nói chung và bọ xít hại lúa nói riêng trở lên phức tạp hơn Chính vì vậy việc thường xuyên điều tra về diễn biến thành phần bọ xít hại lúa và các mối quan hệ hữu cơ của chúng trong sinh quần cây lúa là rất cần thiết và có ý nghĩa

* Nghiên cứu thiên địch

Tính tới năm 2002 thì tổng số loài thiên địch của sâu hại lúa ở Việt Nam đ€ tập hợp được 461 loài thuộc 14 bộ, 63 họ, 259 giống của các lớp côn trùng, nhện, nấm, vi rút, và tuyến trùng Bộ cánh màng (Hymenoptera) có số loài đ€ phát hiện được nhiều nhất với 173 loài (chiếm 37,6% tổng số loài thiên

địch) Đứng thứ hai về số lượng loài là bộ cánh cứng (Coleoptera) với 113 loài (chiếm 24,5%) Nhiều thứ 3 về số lượng loài là bộ cánh nửa (Hemiptera ) với

72 loài (hay 15,6%) Bộ nhện lớn (Araneida) có 59 loài (chiếm 12,8%) Các

bộ khác có số lượng loài đ€ thu được ít hơn, mỗi bộ có từ 1-16 loài Số thiên

địch này bao gồm 186 loài ký sinh (chiếm 40,3% tổng số loài thiên địch), 265 loài côn trùng và nhện lớn BMĂT (chiếm 57,5% tổng số và 10 loài vi sinh vật

và tuyến trùng gây bệnh cho sâu hại lúa (chiếm 2,2% tổng số loài) (Nguyễn Văn Luật, 2002) [25]

Loài muồm muỗm (Sắt sành) Conocephalus longipenis De Haan, họ Sát sành Tettigonidae, bộ cánh thẳng Orthoptera là loại côn trùng ăn trứng của nhiều loại bọ xít hại lúa như bọ xít đen, bọ xít xanh (Phạm Văn Lầm, 1997; Lưu Tham Mưu, 1995, 2000) [24], [30], [31] Nhện lớn bắt mồi bộ Araneida

có thành phần khá đa dạng và phong phú trên ruộng lúa Chúng có vai trò lớn trong việc hạn chế số lượng sâu hại trên ruộng lúa (Phạm Văn Lầm, 1999,

1995, 1996) [21], [23], [28] Một trong những thiên địch quan trọng đối với pha trứng của bọ xít là các loài ong thuộc họ Scelionidae Nhiều tác giả trong

và ngoài nước đ€ nghiên cứu côn trùng ký sinh và ăn thịt đ€ khẳng định: đây

Trang 37

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………23

là họ ký sinh có nhiều loài trên thế giới, chúng gồm có 4 họ phụ, đó là Scelionidae, Teleasinae, Nacinae, Telenominae, có gần 134 giống với 2500 loài Những loài ong đ€ biết của họ này ký sinh trong trứng 17 bộ côn trùng và cả trong trứng nhện Nhóm ong ký sinh này ký sinh trong những loài sâu quan trọng như sâu đục thân lúa, châu chấu và bọ xít

ở Việt Nam, ong ký sinh thuộc họ Scelionidae đ€ được nghiên cứu từ những năm 1970 trở lại đây (Phạm Bình Quyền, 1970- 1972; Lương Minh Khôi, 1978) Ong ký sinh họ Scelionidae không những ký sinh trứng bọ xít hại lúa mà còn ký sinh trên trứng bọ xít hại bầu bí (trong trứng loài bọ xít nâu Aspongopus fuscus West Có 4 loài ong ký sinh thuộc 3 họ: họ Scelionidae có

2 loài Telenomus sp.1, Telenomus sp.2; họ Eupelmidae có ong Anatatus sp và

họ Encyrtidae có ong Oencyrtus sp, và tỷ lệ ký sinh là 72-96,7% số ổ bị ký sinh và 51,4-86,7% số quả bị ký sinh (Hồ Khắc Tín, 1991) [47]

Theo kết quả điều tra ong ký sinh trên sâu hại lúa vùng Hà Nội năm

1987, đ€ thu được 11 loài ong ký sinh trứng, 47 loài ong ký sinh sâu non và nhộng Trong đó các loài ong ký sinh trên trứng bọ xít là: Copidosoma dilicone, ký sinh trứng bọ xít dài với tỷ lệ ký sinh 57,1-76,2% số trứng trên ổ; Telenomus sp ký sinh trứng bọ xít xanh, tỷ lệ ký sinh 70,9-85,7% số trứng trên ổ; Telenomus triptus Nixon ký sinh trứng bọ xít đen, tỷ lệ ký sinh là 38,8- 75,4%; loài Gryon sp ký sinh trứng bọ xít dài, tỷ lệ kí sinh trên ổ 54% (Hà Quang Hùng, Vũ Quang Côn, 1990) [12]

Thành phần thiên địch trên bọ xít đen đ€ được nhiều tác giả trong nước tập trung nghiên cứu, chúng bao gồm cả nấm và côn trùng Theo Phạm Văn Lầm (1994) [22] thì có 2 loại nấm ký sinh trên bọ xít đen là nấm xanh Metarhizium anisopliae và nấm trắng Beauveria bassiana

Theo Lê Xuân Huệ (1993) [11], trong các loài côn trùng ký sinh trên bọ xít đen thì những loài ong thuộc họ Scelionidae là thiên địch quan trọng đối với pha trứng của bọ xít đen

Trang 38

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………24

Theo tác giả Bùi Xuân Phương (2003) [35] thì có 3 loài: ong đen ký sinh Telenomus subitus Le, nhện sói Lycosa pseudoannulata Boes et Str và loại nhện linh miêu Oxyopest javanus Thorell là 3 loài thiên địch chủ yếu của

bọ xít đen Ngoài ra, kiến ăn thịt Solenopsis geminata F., muồm muỗm Conocephalus longinpennis De Huan, ruồi ăn thịt Cophinopoda chinensis F cũng sử dụng trứng bọ xít đen làm thức ăn Tuy nhiên, những loài ăn thịt xuất hiện không nhiều

* Nghiên cứu về phòng trừ

Biện pháp canh tác: Bọ xít đen là đối tượng gây hại khá quan trọng cho cây lúa ở giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng Chúng có tập tính đẻ trứng ở thân

và bẹ lá lúa, nên có thể sử dụng biện pháp tưới tiêu hợp lý để diệt trứng bọ xít

đen, sử dụng giống và thời vụ gieo cấy để lúa trỗ tương đối đồng đều, những nơi thường xuyên bị bọ xít hại có thể dành khoảng 0,1% diện tích gieo cấy thời vụ sớm, hoặc giống ngắn ngày trỗ sớm để nhử bọ xít đến để tiêu diệt, vệ sinh đồng ruộng tiêu diệt cỏ dại-nơi trú ngụ của bọ xít, diệt trừ sạch cỏ trong ruộng lúa, phát quang bờ bụi

Biện pháp thủ công: Năm 1986-1987 do có nạn dịch bọ xít dài ở Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá nên đ€ có nhiều nghiên cứu về phòng trừ loài này như tiêu diệt triệt để bọ xít cư trú qua các vụ trên các cây bụi, trong vườn, trong làng, trên bờ ruộng, dùng vợt bắt ở ngoài đồng từ khi có mạ đến khi lúa trỗ, phun thuốc hoá học tiêu diệt các ổ bọ xít, ngưỡng phòng trừ bọ xít dài là 10-30 con/m2 (Thông tin Bảo vệ Thực vật, 1987) [44] Biện pháp dùng đèn để tiêu diệt bọ xít cũng rất có hiệu quả Dùng các loại đèn như đèn Hoa kỳ, Tọa đăng các cỡ che chắn 3 phía còn một phía để và chĩa vào ổ bọ xít đang co cụm,

đồng thời khua động (vào ban đêm) thì bọ xít sẽ bay vào đèn hầu hết rơi xuống chậu nước ở dưới đèn, bị chết sặc do có dầu hoả Thời gian bắt đầu từ

8h- 8.30h tối Với loại đèn cỡ lớn trong 1 giờ có tới 1.890 con bọ xít dài bay vào đèn (Đinh Xuân Hường, 1988) [15] Tiêu diệt bọ xít dài co cụm trong các

Trang 39

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………25

bụi cây vào những ngày rét đậm (tháng 12- tháng 1), dùng sào chọc vào các bụi cây cho bọ xít bay ra và chết rét Làm liên tục 3 -4 ngày đêm hiệu quả diệt

bọ xít rất cao (Vũ Quang Côn, 2001) [3]

Biện pháp dùng thuốc trừ sâu

Thuốc hoá học thường sử dụng để phòng trừ bọ xít như: Bassa, Mipcin, Dipterex, Sumithion (Duy Nghi, 1987) [33] Trong đó thuốc Sumithion được

đánh giá là một trong những thuốc đặc hiệu trừ bọ xít và hỗn hợp giữa Sumithion và Bassa (Sumibass) với tỷ lệ 1,5: 1 diệt được cả bọ xít, sâu đục thân, rầy, sâu keo, cuốn lá nhỏ, rầy hại lá lúa (Nguyễn Văn Thái, 1987) [41]

Cùng với việc phòng trừ bọ xít bằng các biện pháp thủ công như vợt, bẫy đèn, thuốc hoá học như Bassa, Dipterex, Sumithion, còn có một số loại thuốc thảo mộc dễ kiếm giá thành hạ đó là: lá xoan, quả xoan và thân cây xương rồng Kết quả thử nghiệm cho thấy, dung dịch lá xoan: 400lít/ha hiệu lực thuốc sau 12 giờ là 52,92% chết; Dung dịch xương rồng: 400lít/ha hiệu lực 50-60%; Dung dịch lá xoan + Bassa 50EC hiệu lực 97,58% Trên đồng lúa với dung dịch lá xoan 400lít/ha bơm bằng động cơ sau 24 giờ hiệu quả diệt là 85,33% (Đinh Xuân Hường et al., 1987) [14]

Sử dụng chất điều tiết từ cây thanh hao hoa vàng để phòng trừ bọ xít dài, tỷ lệ chết sau phun thuốc vào giai đoạn bọ xít co cụm trú đông 66-70% (Vũ Quang Côn, 1993) [7], [8]

Biện pháp phòng trừ bọ xít hại lúa gồm những biện pháp thủ công như bằng vợt, bẫy đèn và sử dụng một số loại thuốc thảo mộc, hoá học, trên thực tế chủ yếu dựa vào thuốc trừ sâu hoá học, chúng ta vẫn còn ít chú ý tới vai trò của lực lượng thiên địch, bảo vệ và lợi dụng chúng trong việc điều hoà số lượng bọ xít hại lúa Sử dụng thuốc hoá học rất tốn kém về kinh tế

Thuốc trừ sâu hoá học có hiệu quả rất cao trong phòng trừ sâu hại, song

nó cũng rất độc đối với thiên địch của sâu hại và làm ô nhiễm môi trường (Nguyễn Văn Sản và cộng sự, 1995, 1996) [37], [38] Điều này hoàn toàn

Trang 40

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………26

không có lợi cho hệ sinh thái đồng ruộng và góp phần vào sự bùng phát về số lượng của một số loại sâu hại nào đó, do không có lực lượng thiên địch khống chế (Vũ Quang Côn, 1990; Phạm Văn Lầm, 1995) [2], [23]

Các loài ong ký sinh trứng sâu hại trước phun thuốc có tỷ lệ vũ hoá trung bình đạt 69,2-79,6%, sau khi phun thuốc chỉ đạt 8,4-28,5% (Phạm Văn Lầm và cộng sự,1988, 1994, 1996) [26], [27], [28] Loài ong ký sinh Gryon sp., ký sinh trứng bọ xít dài L acuta Thunberg, với loại thuốc trên đ€ giảm tỷ

lệ vũ hoá từ 69,2 - 93,3% xuống còn 0 - 39,3% (Phạm Văn Lầm, 1999) [21] Các loại thuốc trừ sâu phổ tác động rất độc với nhóm BMAT và các loại ong

ký sinh trên sâu hại lúa (Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long và cộng sự, 1990; 1992) [2], [5], [6]

Biện pháp hoá học có vai trò quan trọng là biện pháp cuối cùng và quyết định trong chương trình IPM, trong đó yêu cầu phải sử dụng tối ưu các biện pháp hoá học kết hợp với các biện pháp khác một cách hợp lý (Phạm Văn Lầm, 1994) [22] ở nước ta, hàng năm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên một ha gieo trồng là 0,4-0,5 kg thuốc nguyên chất Chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về tác động của thuốc trừ sâu hoá học lên thiên địch của bọ xít là chưa nhiều Trong thực tế, người nông dân sử dụng tràn lan và sử dụng sai thuốc trừ sâu một cách phổ biến đ€ dẫn đến việc phòng trừ sâu hại không

có hiệu quả, đồng thời gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ người sản xuất và tiêu dùng trung bình 3-4 lần/vụ cao 5-6 lần/vụ (Số liệu tổng kết năm 2003- Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nam) Nguyên nhân phần lớn là do người nông dân thiếu hiểu biết về cách thức sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng thường là không đúng Kết quả là tốn thời gian, sức lực và tiền bạc Việc sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ dịch hại cây trồng cần được tiến hành khoa học hơn và được phổ biến đến người nông dân vì chính họ là người trực tiếp thực hiện các công việc đó trên đồng ruộng (Lê Trường, 1995) [50]

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w