Mục tiêu bài dạy:

Một phần của tài liệu sO 6 (Trang 37)

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 vào giải bài tập. - -- Học sinh nhanh chóng nhận ra đợc một tổng, hiệu có chia hết cho 2 và 5 không.

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ ( 98). 2. Trò: Vở ghi, làm trớc bài tập.

B.Phần thể hiện ở trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ: (10') 1 học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2 học sinh giải 94, 95 (38) SGK.

II. Bài mới:

8’

5’

5’

Điền số vào dấu * để *85 là 1 số? *85 2? Khi nào *85 2? *=? Khi nào *85 5? *? Dòng 3 chữ số 4,0,5 để ghép thành số có ba chữ số khác nhau 2? Dòng 3 chữ số 4,0,5 ghép thành số có 3 chữ số khác nhau 5.

Giáo viên đa bảng phụ yêu cầu học sinh điền đúng sai thích hợp vào để đợc kết quả đúng?

Có ai còn kết quả khác nữa không?

Bài 96(39- SGK)

Điền số vào dấu * để đợc số *85 thoả mãn điều kiện (8')

a. Chia hết cho 2; b. Chia hết cho 5. Giải: a. *85  2 * không có b. *85  5 * ={1;2;3;4..9} Bài 97 (40- SGK) Dùng 3 chữ số 4,0,5 để ghép thành số có ba chữ số khác nhau 2. Số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 là: 540, 404, 450. Bài 98(SGK -39) (5') Điền dấu * vào ô thích hợp.

10’

5’

1 học sinh giải 99(39) SGK?

Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 d 3? Số cần tìm có dạng tổng quát nh thế nào?

Ô tô đầu tiên ra đời năm nào?

a,b,c sẽ nhận giá trị thích hợp nào? Nếu n 5 -> c=?

Khi đó a là bao nhiêu ->b=?

Bài 99 (40- SGK)

Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 d 3. Giải: Vì a a  2 và a a :5 d 3 -> a = 8 Số cần tìm là 88 Vì a là số chẵn Bài 100 (40- SGK) (5')

Ô tô đầu tiên ra đời năm nào n = abbc n  5 a,b,c {1,5,8} và a≠b≠c ->a = 1 vì n 5 -> c = 5 -> b = 8 Vậy n = 1885

Ô tô đầu tiên ra đời năm 1885

II. H ớng dẫn học bài làm bài ở nhà: (3')

Về học bài, làm bài tập SBT.

Đọc trớc bài dấu hiệu chia hết cho 3, 9.

Về ôn tập cách phân tích một số tự nhiên dới dạng luỹ thừa của 10. ---

Ngày giảng 17 /10/2006 Ngày giảng 20/10/2006

Tiết 22:Dấu hiệu chia hết cho 3 - cho 9

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:

Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào để nhanh chóng nhận ra 1 tổng, 1 hiệu, 1 số có chia hết cho 3, cho 9 hay không? Rèn học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, bảng phụ . 2. Trò: Vở ghi, SBT.

B.Phần thể hiện ở trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ: (5') Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? SGK (38).

II. Bài mới: ĐVĐ: Làm thế nào để nhận biết đợc 1 số có chia hết cho 3, cho 9. Ta học tiết hôm nay. 10’ 10’ 10’ Tách số 378 ra thành tổng các hàng? Tách 100, 10 thành tổng một số là bội của 9? Số 378 tách thành 2 tổng 1 tổng 9 và 1 tổng các chữ số của nó?

Phân tích số 253 theo nhận xét trên?

Các nhóm cùng tách rồi so sánh kết quả? Một số khi nào thì chia hết cho 9?

Xét xem số 378 9 không?

Một số khi nào thì 9?

Vận dụng dấu hiệu xét xem trong các số sau: 621, 1205, 1327, 6354 số nào chia hết cho 9?

Xét số 2031 có chia hết cho 3 không?

Dựa vào nhận xét trên?

1. Nhận xét mở đầu: (10') Ta có: 378 = 300 + 70 + 8 = 3 (100) + 7.10 + 8 = 3. (99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8)

Nhận xét: Mọi số đều đợc viết dới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số 9 Ví dụ: 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = 2.(99+1) + 5. (9+1) +3 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3 = (2.99 + 5.5) + (2+ 5 + 3) = Tổng các chữ số + 1 số 9 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 (10') a. Ví dụ: Xét xem số 378 9 không? 378 = (3.99 + 7.9) + (3+ 7+ 8) = bội của 9 + 18 9

-> 378 9

b. Dấu hiệu chia hết cho 9:

Số có tổng các chữ số 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới 9. Ví dụ: Số chia hết cho 9 là: 621, 6354

Số không chia hết cho 9 là: 1205, 1327

3. Dấu hiệu chia hết cho 3 (10') a. Ví dụ 1: Xét số 2031 ta có:

10’

Số 3415 có chia hết cho 3 không?

2 học sinh nhắc lại dấu hiệu 3?

3 học sinh giải 101, 102, 103 (41)SGK? Trong các số 187, 1347, 2515, 6534 và 93258 số nào 3 và 9? Trong các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. viết tập hợp A các số 3? Viết tập hợp B các số 9? A và B tập nào là tập con? cho 9 = 6 + Số chia hết cho 9 -> 2031 3 VD2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5)+ số 9 = 13 + số 9 Vì 13 3 -> 3415 3

b. Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK(41) Ví dụ: Điền chữ vào dấu * để đợc 157* 3 -> (1 + 5 + 7 + *) 3

-> (13 + *) 3 -> * = 2, 5, 8 4. Bài tập (10')

Bài 101(41- SGK)

(5') Trong các số sau, số nào 3? cho 9? Giải: Số 3 là: 1347, 6354, 93258 Số 9 là: 6354, 93258 Bài 102(41- SGK) (5') Cho các số: 3564, 4352, 6531, 6570, 1248 a. A  3 -> A = {3564, 6531, 6570, 1248} b. B 9 -> B = {3564. 6570} c. B  A

III. H ớng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2')

- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Và làm bài tập 103,104,105,106 (41) SGK - Hớng dẫn bài 106:

- a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008

---

Tiết 23: Luyện tập

A. Phần chuẩn bị:

I

. Mục tiêu bài dạy:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá chính xác một số có chia hết cho 3 hoặc cho 9 hay không.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi 107( 42). 2. Trò: Vở ghi, làm trớc bài tập.

B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (5')

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Vận dụng giải 104 (42) SGK. Điền chữ số vào dấu * để đợc số:

a. 5*8  3 -> (5 + * + 8) = (13+8)  3 -> * ∈ {2, 5, 8} b. 6*3  9 -> (6+*+3) = (9+*)  9 -> * ∈ {0,9}

c. 43*  cả 3 và 5 -> (4+3+*)  3 và * ∈ {0,5} -> * = 5

II. Bài mới:

ĐVĐ: Để giúp các em vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 vào giải bài tập ta học tiết hôm nay.

5’

5’

10’

Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho: a. Chia hết cho 3?

b. Chia hết cho 9?

Giáo viên đa bảng phụ yêu cầu học sinh điền dấu x thích hợp để đợc kết quả đúng?

Vì sao a đúng? Vì sao b sai?

Câu c đúng hay sai? Vì sao?

Một học sinh nhắc lại đề bài 105(42)SGK

Tính xem thơng và số d của phép chia sau: 1543 : 9? Bài 106(42- SGK) (5') a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 Bài 107(42- SGK) . Điền dấu thích hợp (5') Bài 103(42- SGK) (10') Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 (hoặc 3) d m thì số đó chia cho 9 (hoặc 3) d m.

5’

10’

1546 : 3?1527 : 9? 1527 : 9? 1527 : 3?

Điền kết quả vào ô trống? Có mấy cách tính để điền đợc kết quả đúng?

Giáo viên đa bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng làm.

Nhận xét kết quả?

So sánh kết quả của r và d trong từng trờng hợp rồi rút ra nhận xét?

1543 : 3 d 1

áp dụng tìm số d của phép chia sau: 1546 : 9 d 7

1546 : 3 d 1 1527 : 9 d 6 1527 : 9 d 0

Bài 109(42- SGK) (5')

Điền vào ô trống kết quả đúng với m là số d của a : 9

Bài 110(42- SGK) (10')

Trong phép nhân a.b = c

Gọi m là số d của 1 khi chia cho 9, n là sóo d của b cho 9.

r là tích số d của m.n khi chia cho 9 d là số d của c khi chia cho 9

Điền vào ô trống rồi so sánh kết quả của r và d trong mỗi trờng hợp. *Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các giá trị bằng nhau trong mọi tr- ờng hợp.

III. H ớng dẫn học bài làm bài ở nhà: (5’)

Về học bài, làm bài tập 133, 134, 135, 136 (19) SBT Đọc bài đọc thêm SGK (43)

Phép thử với số 9.

---

Ngày giảng 23 /10/2006 Ngày giảng 26/10/2006

Tiết 24: Ước và bội

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:

-Học sinh nắm đợc định nghĩa ớc và bội của một số. Ký hiệu tập hợp của các ớc, các bội của một số.

- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ớc hoặc bội của một số cho trớc. Biết tìm - ớc và bội của một số cho trớc.

- Học sinh biết xác định ớc và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. Rèn luyệntính chính xácl

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ 113( 44). 2. Trò: Vở ghi, đọc trớc bài đọc thêm.

B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (5')

Phát biểu định nghĩa phép chia hết?

II. Bài mới:

ĐVĐ: Khi a  b ta nói a là bội của b hay b là ớc của a. Vậy hiệu a  b còn cách diễn đạt nào khác không? Ta học tiết hôm nay.

10’

10’

5’

Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 hay không?

Số 4 có là ớc của 12 không? Có là ớc của 15 không?

Muốn ký hiệu tập hợp ớc của a hoặc tập hợp bội của a ta làm ntn?

Tìm Ư(18) = ? B(2) =?

Tìm các số tự nhiên x và x B(8) và x < 40?

Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)? Tìm tập hợp Ư (1) = ?

B(1) = ?

1. Ước và bội (10')

Nếu a  b thì a là bội của b hay b là ớc của a.

Ví dụ: 18  3 -> 18 là bội của 3 18  4 -> 18 không là bội của 4 12  4 -> 4 là ớc của 12

15  4 -> 4 không là ớc của 15 2. Cách tìm ớc và bội(10')

Ký hiệu tập hợp các ớc của d là Ư(a)

Tập hợp các bội của a là B(a) Ví dụ: Ư(18) = {1,2,3,6,9,18} B(2) = {0,2,4,6,8…} *) Nhận xét: SGK (44) 3. Ví dụ: (5') a. VD1: Tìm các số tự nhiên x mà x ∈ B(8), x <40. -> x ∈ {0,8,16,24,32} b. VD2: Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)=? Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}

10’

5’

3 học sinh lên bảng làm 111 abc, ở d- ới các nhóm cùng làm và so sánh kết quả?

Tìm các số là bội của 4 trong các số sau? 8, 14, 20, 25?

Viết tập hợp các bội của 4 và <30? Viết dạng tổng quát của bội 4?

3 học sinh giải 113(44) SGK?

Tìm số tự nhiên x thoả mãn đồng thời mấy điều kiện đó là những điều kiện nào? Có ai ra kết quả khác không? c. VD3: Tìm các ớc của 1 và B(1) Ư (1) = {1} B(1) = {0,1,2,3,4…} = N 3. Bài tập: (10') Bài 111:

a . Tìm các bội của 4 trong các số: 8,14,20,25.

Các số là bội của 4 là: 8,20.

b. Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

A = {0,4,8,12,16,20,24,28}

c. Dạng tổng quát của 1 số là bội của 4 là: 4k

B(4) = {x/x = 4k; k ∈N} Bài 113 (SGK- 114)(5')

Tìm các số tự nhiên x sao cho: a. x ∈ B(12) và 20 < x < 50 -> x ∈ {24,36,48}

b. x  15 và 0 < x < 40 -> x ∈ {15, 30}

III. H ớng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2')

Về học bài, làm bài 112, 114, 113 + Chơi trò chơi.

Gợi ý chơi trò chơi "Đa ngựa về đích". Tiết sau báo cáo kết quả. - Hớng dẫn 112(44)?

Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1. Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29}

---

Ngày giảng 27/10/2006 Ngày giảng 30 /10/2006

Tiết 25: số nguyên tố - hợp số - bảng số nguyên tố

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ lập các số từ 0 đến 100. 2. Trò: Vở ghi, SGK.

B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (5')

Định nghĩa ớc và bội? Giải 112(44)?

Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1. Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29}

II. Bài mới:

ĐVĐ: Số nh thế nào gọi là số nguyên tố? Gọi là hợp số? Ta học từ tiết hôm nay. 10’

10’

Em có nhận xét gì về số các ớc của 2,3,5,7?

Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa SGK (46)?

áp dụng tính xem các số sau số nào là nguyên tố, số nào là hợp số?

Số 0, số 1 có là số nguyên tố hay hợp số không?

Muốn lập bảng số nguyên tố không vợt quá 100 ta làm ntn?

Gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7?

Các số còn lại không chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 7 đều là số nguyên

1. Số nguyên tố. Hợp số (10') Ư (2) = {1,2}; Ư (3) = {1, 3}; Ư(5) = {1,5} Ư(4) = {1,2,4}; Ư(6) = {1,2,3,6} Số 2,3,5, chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố.

Số 4,6,9 có nhiều ớc hơn 2 ớc gọi là hợp số. * Định nghĩa: SGK(46) *Ví dụ: Trong các số 7,8,9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 7 là nguyên tố; 8,9 là hợp số. * Chú ý: - Số 0, số 1 không là số nguyên tố, không phải là hợp số. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7. 2. Lập bảng các số nguyên tố không v ợt quá 100 (10')

15’ tố.

Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố?

Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100? Đó là những số nào?

1 học sinh giải 115(47) SGK?

Các số sau số nào là số nguyên tố? Hợp số?

312,213,435,417,3311,67?

Điền ký hiệu hoặc thích hợp vào ô trống?

Xét xem tổng hay hiệu sau có chia hết cho số nào không? -> nó là số nguyên tố hay hợp số? *) Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41, 43,47,53,59,61,67,71,73,79,83,89,9 1,97. 3. Bài tập: (15') Bài 115 (SGK 47) (5') Các số nguyên tố là: 417, 67 Các số hợp số là: 312,213,435,3311. Bài 116(47- SGK) (5')

Gọi P là tập hợp số nguyên tố. Điền

Một phần của tài liệu sO 6 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w