- Về ôn tập chơng trả lời các câu hỏi ôn tập (61) SGK. - làm bài tập chơng I.
---
Ngày giảng 26 /11/2006 Ngày giảng 29/11/2006
Tiết 37:ôN TậP CHƯƠNG 1
A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
- Học sinh vận dụng thành thạo các kiến thức trên bài tập về thực hiện phép tính, tìm số cha biết.
II. chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án + Bảng 1 về các phép tính.2. Trò: Ôn tập theo câu hỏi SGK. 2. Trò: Ôn tập theo câu hỏi SGK.
B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập.
II. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức Chơng I ta học tiết ôn tập. 10’
5’
10’
10’
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau?
Định nghĩa phép cộng, điều kiện thực hiện đợc phép cộng?
Phép cộng có mấy tính chất đó là những tính chất nào?
Định nghĩa phép trừ? Điều kiện thực hiện phép trừ.
Định nghĩa phép nhân? Điều kiện thực hiện đợc phép nhân?
Định nghĩa lũy thừa? Các công thức tính tích thơng 2 lũy thừa cùng cơ số?
Viết dạng tổng quát phép chia có d 1 học sinh lên bảng giải 159 dới lớp các nhóm cùng làm so sánh kết quả? Tính n = n = ? n : n = ? (n 0) Tính n + 0 = ? n - 0 = ? n.0 =? n.1 = ? n: 1 =? 1 học sinh giải 160(63) SGK? Thực hiện phép tính ? 15.23 + 4.32 - 5.7= ? A. Lý thuyết: 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa.
B. Bài tập: 25' Bài159(63) SGK(5') Tìm kết quả các phép tính: a. n - n = 0 b. n : n = 1 (n ≠ 0) c. n + 0 = n d. n - 0 = n e. n.0 = 0 g. n .1 = n h. n: 1 = n. Bài160(63) SGK(10') Thực hiện các phép tính: a. 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b. 15.23 + 4. 32 - 5.7 = 15.8 + 36 - 35 = 120 + 1 = 121 c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d. 164 . 53 + 47. 164 = 164 ( 53 + 47) = 164 . 100 = 16400. Bài161(63) SGK(10') Tìm số tự nhiên x biết: a. 219 - 7(x + 1) = 100. -> 219 - 7x - 7 = 100 -> 7x = 219 - 100 + 7 = -> 7x = 126 -> x = 126 : 7 b. (3x - 6) .3 = 34 -> 3x - 6 = 34 : 3 = 33 = 27
Tính 56 : 53 + 23.22 = ? 53 = ?; 25 = ? -> 53 + 25 = ? Tính 164 . 53 + 47.164 ? 1 học sinh giải 161(63) SGK? Tìm số tự nhiên x biết 219 - 7 .(x + 1) = 100
Nhân phá ngoặc biểu thức? Tìm x biết (3x - 6) .3 = 34? Tính 34 : 3 = ?
-> 3x = 27 + 6 = 33 -> x = 33 : 3 = 11
III. H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(5’)
Về học bài, làm bài 162,163,164,165 (63) SGK.
- Hớng dẫn bài 162: Tìm x biết (x - 3) : 8 = 12 -> x = 99 Tìm x biết (3x - 8) : 4 = 7
-> 3x - 8 = ? => 3x = ?; x = ?
---
Ngày giảng 1 /12/2006 Ngày giảng 3 /12/2006
Tiết 38:ôn tập chơng i
A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập kiến thức về tính chất chia hết của 1 tổng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Số nguyên tố, hợp số ớc chung và bội chung, UNLN và BCNN.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II. Phần chuẩn bị:
1. Thầy: Bảng phụ 2, 3 (62) ? 2. Trò: Ôn tập làm trớc bài tập.
B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập.
II. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em thành thạo các bài toán chia hết bài tập tìm BCNN và UCLN ta học tiết hôm nay. 5’ 5’ 5’ 10’ 1 học sinh giải 162(63) SGK? Tìm x biết (x - 3) : 8 = 12? Tìm x biết (3x - 8) : 4 = 7? 3x = 36 - > x = ?
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng điền kết quả và so sánh?
Tại sao lại có kết quả nh vậy mà không có kết quả khác?
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố? Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số?
Tính kết quả rồi phân tích ra thừa số?
Điền ký hiệu hoặc vào ô trống? 747 có phải là số nguyên tố không?
235 có phải là số nguyên tố không?
a,b,c có phải là số nguyên tố không?
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt
Bài162(63) SGK(5') Tìm x biết (x - 3) : 8 = 12 -> x = 99 Tìm x biết (3x - 8) : 4 = 7 -> 3x - 8 = 28 3x = 36 x = 12 Bài163(63) SGK(5') Điền số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống. Lúc 18 giờ, ngời ta thắp 1 ngọn nến có chiều cao 33 cm đến 22 giờ cùng ngày ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu cm?
Bài164(63) SGK(5')
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a. (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 91 = 7.13 b. 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 -> 225 = 32 . 52 c. 29 . 31 + 144 : 122 = 899 + 1 = 900 = 32.22.52 Bài165(63) SGK(10')
Gọi P là số nguyên tố. Điền ký hiệu hoặc ∈ thích hợp vào ô trống. a. 747 ∈ P; 235 ∈ P 97 ∈ P b. a = 835.123 + 318 -> a P c. b = 5.7.11 + 13 + 17 b ∈ P d. c = 2.5.6 - 2.29 c ∉ P Bài166(63) SGK(10')
15’ kê các phần tử? A = {x N; 84 x; 180 x và x > 6} -> A = ? Tìm B = { x N; x 12; x 15; x 18; 0< x < 30} Tập B gồm những phần tử nào?
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử? a. A = A = {x ∈ N; 84 x; 180 x và x > 6} -> A = ? UCLN(84, 180) = 12 -> A = {12} b. B = { x ∈ N; x 12; x 15; x 18; 0< x < 30} x ∈ BC(12,15,18) và 0< x < 300 BCNN(12,15,18) = {0,180,360…} -> B = {180}
III. H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(5’)
- Về học bài, làm bài 168,169,170(63) SGK.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn
- Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 1 tiết.
---
Ngày giảng 2 /12/2006 Ngày giảng 5 /12/2006
Tiết 39:kiểm tra chơng i (1 tiết)
A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:
-Kiểm tra kiến thức Chơng I về tập hợp N và kỹ năng thực hiện các phép toán trên N từ đó đánh giá đợc việc nắm bắt kiến thức của học sinh .
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức , tính độc lập , khả năng t duy của học sinh.
II. Phần chuẩn bị:
1. Thầy: Ra đề.
2. Trò: Ôn tập + Giấy kiểm tra.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I. Đề bài:
1. Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10. Xét xem hiệu sau có là số nguyên tố không? Vì sao?
7.9.11 - 2.3.7
2. Tìm số tự nhiên x biết: a. x = 28 : 24 + 32 . 33
b. 6x - 39 = 5628 : 28
3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp:
Câu Sai Đúng
a. Nếu tổng của 2 số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
c. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6
4. Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 đến 2000.
5.Một trờng tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ôtô .tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 ngời hay 45 ngời vào một xe thì vừa đủ .