1. Thầy: Giáo án bảng phụ ghi đề bài 122 (47) 2. Trò: Làm trớc bài tập.
B. Phần thể hiện ở trên lớp I. Kiểm tra: (5')
Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Kể ra 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100?
II. Bài mới:
ĐVĐ: Để giúp các em hiểu rõ hơn về số nguyên tố và hợp số ta học tiết luyện tập. 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 1 học sinh giải 117(47)SGK
Xem bảng số nguyên tố cuối SGK? 1 học sinh giải 119 các nhóm cùng giải và so sánh kết quả?
Em nào có kết quả khác không? Vì sao?
Các nhóm cùng giải 121, 122 rồi báo cáo kết quả?
Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố (k = 1)?
Em nào ra kết quả khác không? Giáo viên đa bảng phụ đề bài 122 yêu cầu các nhóm thảo luận 2 phút và cho biết kết quả?
Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố không?
Theo em câu này sửa nh thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 2)
Bài 117(47- SGK)
Trong các số: 117,131,313,469,677. Số nguyên tố là: 131,313,677.
Bài 119(47- SGK)
Thay chữ thích hợp vào dấu * để đ- ợc một hợp số(5')
1* -> * ∈ {0,2,4,5,6,8} 3* -> * ∈ {0,2,3,4,5,6,8,9} Bài 120(47- SGK)
Thay chữ số vào dấu * để đợc một hợp số(5') 5* -> * ∈ {3,9} 9* -> * ∈ {7} Bài 121(47- SGK) (5') a. Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ->k =1 b. Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố, k = 1. Bài 122 (SGK- 47)(5')
a. Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng.
VD 2 và 3 đều là nguyên tố.
b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng.
5’
10’
Theo em câu này sửa nh thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 5)
1 học sinh giải 123(48)SGK?
Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả?
Có em nào ra kết quả khác không? Vì sao?
1 học sinh giải 124(48)SGK?
Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
a là số có đúng 1 ớc. Vậy a là số nào? b là hợp số lẻ nhỏ nhất? -> b = ?
c không phải là số nguyên tố? không phải là hợp số?
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất -> d là số nào?
Máy bay ra đời năm nào?
VD: 3, 5, 7.
c. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Sai.
Vì 2 là số chẵn.
d. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số: 1,3,7,9. Sai.
VD: 2 và 5 là số nguyên tố. Bài 123(48- SGK)
(5')
Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phơng của nó không vợt quá a. Tức p2 ≤ a.
Bài 124(48- SGK) (10')
Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
abcd. Trong đó:
a là số có đúng 1 ớc ->a =1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất -> b = 9 c không phải số nguyên tố, không phải hợp số -> c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d=3
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903
III. H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (5')
- Về học bài, làm bài tập 148,149 ->155 SBT.
- Đọc trớc bài phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
---
Ngày giảng 3 /11/2006 Ngày giảng 6/11/2006
Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Học sinh biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp mà sự phân tích không phức tạp học sinh biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
II. Phần chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, SGK đồ dùng dạy học. 2. Trò: Vở ghi, SGK.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I. Kiểm tra (5') Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9?
II. Bài mới:
ĐVĐ: Làm thế nào để viết 1 số dới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta học tiết hôm nay? 10’
Viết số 300 thành tích các số?
Có còn cách phân tích nào khác không?
Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố?
2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa (49) SGK?
2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý? Số nguyên tố phân tích bằng tích số nào?
Có hợp số nào không phân tích ra thừa số nguyên tố hay không?
Phân tích số 300 ra thừa số nguyên
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì(10')
a. Ví dụ: Viết số 300 dới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. 300 = 6.50 = 2.3.5.10
300 = 2.3.5.2.5 = 22.3.52
Ta nói phân tích số 300 thành tích các thừa số nguyên tố hay phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. b. ĐN SGK(49)
c. Chú ý:
7 = 7; 13 = 13; 5 = 5
+ Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số nguyên tố là chính nó.
+ Mọi hợp số đều phân tích đợc thành tích các thừa số nguyên tố. VD: 14 = 24; 112 = 24.7
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
10’
15’
tố?
Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm nh thế nào?
Tơng tự phân tích số 1035? Các nhóm rút ra nhận xét?
2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét?
3 học sinh lên bảng phân tích các số 420, 235 và 1400 ra thừa số nguyên tố?
Lớp chia ra làm 3 nhóm cùng giải? Có nhóm nào ra kết quả khác không?
So sánh kết quả rút ra kết luận?
Xét xem 3 cách phân tích sau đúng cha sửa lại cho đúng? Vì sao sai? (các thừa số cha phải là số nguyên tố?)
1 học sinh giải 128(50) SGK?
Giáo viên cho học sinh nhận xét? Tìm kết quả đúng?
a. Ví dụ 1:
c. Nhận xét: Dù phân tích 1 số ra thừa số bằng cách nào thì cuối cùng có duy nhất 1 kết quả.
3. Bài tập: (15') Bài 125(50- SGK)
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố(5') -> 420 = 22.3.5.7 285 = 32.31 1400 = 23.3.5.11 Bài 126(50- SGK) (5') 120 = 2.3.4.5 (Sai) = 23.3.5 306 = 2.3.51 (Sai) = 2.32.17 567 = 92.7 (Sai)= 34.7 Bài 128(50- SGK) (5') Cho a = 23.52.11 Xét các số 4,8,16,11,20 khi đó 4,8,11,20 đều là ớc của a
III. H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(5’)
- Về học bài, làm bài 127,129,130,131(50)SGK. - H
a.b = 42 -> a = 1, b = 42 -> a ∈{1,2,3,6,7,14,21,42}
b = {1,2,3,6,7,14,21,42}
---
Ngày giảng 5 /11/2006 Ngày giảng 8 /11/2006
Tiết 28:Luyện tập
A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn luyện khả năng vận dụng linh họat khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Học sinh có thể ứng dụng phép này lên lũy thừa để tìm đợc kết quả nhanh nhất.
II. Phần chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Trò: Vở ghi, làm trớc bài tập.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I. Kiểm tra: (10') Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm ntn?
II. Bài mới:
ĐVĐ: 1 học sinh giải 127(50)SGK -> làm cách nào để phân tích nhanh và chính xác? 5’
5’
10’
Phân tích 225 ra thừa số rồi xét xem 225 chia hết cho các số nguyên tố nào?
225 chia hết cho nhiều số nhng chia hết cho những số nguyên tố nào?
1 học sinh giải 129(50)SGK? Tìm Ư(a) =? Ư(b) =? Ư(c) = ? Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả? Bài 127(50- SGK)(5')
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết số đó chia hết cho số nguyên tố nào?
225 = 32.52 chia hết cho 45,3,5,9,15,75,225 1800 = 32.23.52 chia hết cho 3,2,5,2,3,4,6,8,12,24,56,10,20… Bài 129(50- SGK)(5') a.b = 42 -> a = 1, b = 42 -> a ∈ {1,2,3,6,7,14,21,42} b ∈ {1,2,3,6,7,14,21,42} Bài 132(50- SGK)(10') Tâm có 28 viên bi Ư(28) = {1,2,4,7,14,28}
8’
5’
a.b = 42 -> a, b nhận những giá trị nào?
Có bao nhiêu cách xếp bi vào túi? Tìm a, b biết a.b = 30 và a<b?
a và b có thể nhận những giá trị nào?
1 học sinh giải 133(51)SGK?
Phân tích 11 ra thừa số rồi tìm Ư(111)? Ư(111) gồm mấy phần tử đó là những phần tử nào? Thay dấu * bằng số thích hợp để đợc kết quả đúng? Muốn xác định số lợng các ớc của 1 số ta làm ntn? Muốn tìm số ớc của 1 số ta làm ntn? Tìm xem 32 có bao nhiêu ớc?
Tìm xem 81 có bao nhiêu ớc số? áp dụng tính xem 250 có bao nhiêu - ớc số?
-> Có 6 cách xếp bi vào túi sao cho số bi các túi đều bằng nhau.
b. a.b = 30. Tìm a, b biết a <b. Ta có: 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 -> a = 1,2,3,5
b = 30,15,10,6 Bài 133(51- SGK)(10')
a. Phân tích số 11 ra thừa số rồi tìm Ư(111) =?
111 = 3.37
-> Ư(111) = {1,3,37,111}
b. Phân tích thay dấu * bằng số nào để ** . * = 111 -> 37 .3 = 111 Bài đọc thêm (5') Cách xác định số lợng các ớc của 1 số Nếu: m = ax có x + 1 ớc Nếu = = ax . by có (x+1)(y+1) ớc VD: 32 = 25 -> 32 có 5 + 1 ớc = 6 ớc 63 = 32.7 -> 63 có (2+1)(1+1) = 6 - ớc 60 = 22.3.5 -> 60 có số ớc là (2+1) (1+1)91+1) = 12 ớc áp dụng: 81 = 34 -> có số ớc là 5 250 = 2.53 có số ớc là: 8 126 = 27 có số ớc là 8