1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn

101 763 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 13,01 MB

Nội dung

Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên c ứu và hoàn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ và góp ý quý báu của thày hướng dẫn khoa học, TS Ngô Vĩnh Viễn

Tôi c ũng xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của:

Ban ñào tạo sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và các thầy cô giáo ñã giảng dạy trong 2 năm qua

Lãnh ñạo Viện Bảo vệ thực vật và các phòng ban ñã tạo ñiều kiện về cơ sở vật chất

và tinh th ần ñể tiếp sức cho tôi hoàn thành tốt luận văn

Các ñồng nghiệp trong Bộ môn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật ñặc biệt là các bạn trong nhóm nghiên c ứu bệnh hại cây ăn quả có múi luôn dành cho tôi những thời gian quí báu

và s ẵn sàng giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn

T ự ñáy lòng mình, tôi xin biết cha mẹ tôi ñã nuôi dạy tôi nên người và sự ñộng viên khích l ệ của gia ñình ñã giúp tôi hoàn thành luận văn

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2009

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực

và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Trang 4

1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 4 1.2 Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñề tài 4 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 23

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

2.4.1 ðiều tra hiện trạng sản xuất và tập quán canh tác cây quýt vàng ở

ñịa phương

33

2.4.2 ðiều tra thành phần bệnh hại 33 2.4.3 ðiều tra mức ñộ hiện diện của bệnh hại trên quýt Bắc Sơn 38 2.4.4 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của nấm gây bệnh ñốm dầu và phấn

trắng

39

Trang 5

2.4.5 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh phấ trắng và ñốm dầu

trên quýt vàng bắc sơn

41

2.5 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 42

3.1 Hiện trạng sản xuất quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn 43 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên khí hậu ñất ñai Bắc Sơn 43

3.1.2 Hiện trạng sản xuất quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn 44 3.2 Thành phần bệnh hại chính trên quýt vàng Bắc Sơn 51 3.2.1 Thành phần bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn 51 3.2.2 Triệu chứng một số bệnh hại chính 51 3.3 Diễn biến và ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến phát sinh phát

triển của các bệnh phấn trắng (Oidium tingitanium) và bệnh ñốm dầu

(Mycospharela citri) trên quýt vàng Bắc Sơn

3.3.3 ðặc ñiểm sinh học của nấm Oidium tingitanium gây bệnh phấn

trắng trên quýt Bắc Sơn

3.3.6 ðặc ñiểm sinh học của nấm Mycosphaerella citri gây bệnh ñốm

dầu trên cây quýt Bắc Sơn

Trang 6

3.4.3 Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bón qua lá ñến bệnh ñốm dầu do nấm M.citri gây ra

Trang 7

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 Tên các cơ quan, tổ chức, chương trình nghiên cứu:

- FFTC: Food and Fertilizer Technology Center ( tại đài Loan )

- FAO: Food and Agriculture Organization

- CIRAD: Center International Research Agricultural Development

- INRA: Indian Research Agriculture

2 Hoá chất

- dNTP: Deoxy Nucleotide triphosphate

- EDTA: Sodium ethylene diaminetetraacetate

- PBS-T: Phosphate-buyer saline-Tween

- P-NPP: P-nitrophenyl phosphate

- TE: Tris + EDTA + Distilled water

- TBE: Tris + Boric acid + EDTA

3 Phần khác

- bp: base pairs cặp base

- DNA: deoxyribose nucleic acid

- PCR: Polymerase Chain Reaction

- ELISA: Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay

- STG: Shoot Tip Grafting

- đBSCL: đồng bằng Sông Cửu Long

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

1.1 Mười loại cây ăn quả hàng ñầu thế giới 6 1.2 Diện tích trồng cây có múi trong 3 năm 24 1.3 Hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống sạch bệnh

ở các tỉnh phía Bắc

29

3.4 Diện tích trồng quýt Bắc Sơn phân theo các xã, thị trấn 45 3.5 Diện tích và sản lượng quýt Bắc Sơn từ 2005-2008 46 3.6 Hiện trạng sản xuất, sử dụng giống quýt tại huyện Bắc Sơn 46 3.7 Kết quả ñiều tra hiện trạng tuổi cây quýt vàng Bắc Sơn 47 3.8 Tình hình sản xuất quýt vàng tại Bắc Sơn 48 3.9 Kết quả ñiều tra hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên quýt

3.12 ðặc ñiểm hình thái của nấm O.tingitanium gây bệnh phấn trắng

trên quýt Bắc Sơn

3.16 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán và sử dụng thuốc hoá

học ñến hiệu quả giảm bệnh phấn trắng

Trang 9

3.10 Bệnh phấn trắng trên cành lộc non 53 3.11 Bệnh phấn trắng gây hại nặng trên lá và cành 53 3.12 Bệnh phấn trắng gây hại trên quả non 53 3.13 Cây trút lá do bị bệnh phấn trắng 53 3.14 Triệu chứng bệnh ñốm dầu ở mặt dưới lá 54 3.15 Triệu chứng bệnh ñốm dầu trên lá và quả 54 3.16 Triệu chứng bệng greening trên lá 55

3.18 Giám ñịnh bệnh greening bằng phương pháp PCR 55 3.19 Giám ñịnh bệnh greening bằng iodine 55 3.20 Triệu chứng bệnh Tristeza gây vàng lá, gân trong 56 3.21 Giám ñịnh bệnh bằng que thử nhanh 56 3.22 Diễn biến bệnh phấn trắng O tingitanium trên quýt vàng Bắc Sơn

2009

57

3.23 Ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến chỉ số bệnh phấn

trắng trên quýt vàng Bắc Sơn

58

3.24 Mức ñộ bệnh phấn trắng trên các loại ñất trồng khác nhau 59 3.25 Sợi nấm phấn trắng hình thành nhiều mấu nhỏ có dạng thuỳ 62

Trang 10

3.26 Cành bào tử hình thành từ sợi nấm 62 3.27 Bào tử nấm phấn trắng O.tingitanuim 62 3.28 Bào tử nấm nảy mầm có ñĩa bám ñính vào ống mầm 62 3.29 Bào tử nấm phấn trắng O.tingitanuim nảy mầm sau 8 giờ 64 3.30 Bào tử nấm phấn trắng O.tingitanuim nảy mầm sau 24 giờ 64 3.31 Diễn biến bệnh ñốm dầu M.citri trên quýt vàng Bắc Sơn 65 3.32 Mức ñộ bệnh ñốm dầu ở các vùng ñất trồng khác nhau 67

3.35 Lá cây ở công thức ñối chứng (không phun phân bón) 74 3.36 Lá cây ở công thức phun phân bón qua lá 74

Trang 11

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Cây ăn quả có múi, hay thường gọi là cam quýt thuộc bộ Citrea, họ

Rutaceae, là nhóm cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Sản xuất cam quýt là một trong những ngành ñược ưu tiên phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới Theo số liệu của FAO, năm 1991 sản lượng cam quýt toàn thế giới là 65 triệu tấn chiếm 27%, năm 2004-2005, sản lượng quả ñã ñạt 105,4 triệu tấn [39]

Ở Việt Nam cây ăn quả có múi thích ứng tốt với nhiều vùng khí hậu và ñược trồng rộng khắp ở hầu hết các tỉnh trong cả nước Từ ñồng bằng ñến trung du, miền núi ñều có nhiều giống cam quít ñặc sản Các giống này ñã gắn chặt với ñịa phương bằng những tên ñịa danh như cam Canh, bưởi Diễn của

Hà Nội, cam Sành của Hà Giang, Tuyên Quang, quít ñỏ Bắc Quang, Hà Giang, bưởi ðoan Hùng, Phú Thọ, cam Xã ðoài, cam Sông Con Nghệ An v.v…

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi có ñiều kiện khí hậu ñất ñai phù hợp cho cây quýt sinh trưởng và phát triển Tại huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn có giống quýt vàng ñã ñược trồng tại các hẻm núi ñá từ bao ñời nay Quả quýt Bắc Sơn

có màu vàng, mùi thơm hấp dẫn, chất lượng ngon, hàm lượng ñường và vitamin cao, quýt Bắc Sơn ñã trở thành cây ăn quả ñặc sản không những của Lạng Sơn mà còn của các tỉnh miền núi phía Bắc

Tính ñến năm 2007, diện tích trồng giống quýt vàng là 974,1 ha, trong ñó

có 542,9 ha ñang cho thu hoạch, sản lượng quả hàng năm khoảng 1.600 tấn, năng suất bình quân gần 30 tạ/ha (trạm Khuyến Nông Bắc Sơn, 2008)[42] Diện tích trồng tập trung chủ yếu trong các hẻm núi còn gọi là lân, gần như 100% ñược trồng từ hạt,mật ñộ trồng cao, canh tác quảng canh, ñiều kiện tưới gần như không có mà chủ yếu là "nhờ nước trời" Hàng năm, người nông dân chỉ bón một lượng phân hoá học rất nhỏ nhưng không cân ñối Cây không

Trang 12

được cắt tỉa, tạo tán, nhiều cành vơ hiệu, phát triển tự nhiên gây khĩ khăn cho việc chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh

Bên cạnh đĩ, điều kiện sương và ẩm độ cao trong hẻm núi đã tạo cơ hội cho sâu bệnh hại trên cây quýt vàng Bắc Sơn phát triển gây hại nặng Ngồi

bệnh greening, bệnh tristeza, bệnh phấn trắng (Oidium tingitanium) và bệnh

đốm dầu (Mycosphaerella citri) đã gây thiệt hại đáng kể cho quýt vàng tại Bắc Sơn Hai loại bệnh này là nguyên nhân gây rụng lá trên cây quýt, làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng quả Kết quả khảo sát thực tế của đồn cán bộ Viện Bảo vệ thực vật vào tháng 4 năm 2003 đã ghi nhận bệnh phấn trắng và đốm dầu phát sinh và gây hại nặng trên quýt vàng Bắc Sơn, gây tâm lý lo ngại cho người dân ở đây

Những nghiên cứu về bệnh phấn trắng và đốm dầu cịn rất hạn chế, các biện pháp phịng trừ cịn mang tính bị động, hiệu quả phịng trừ chưa cao do

vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "ðiều tra thành phần bệnh hại và

đề xuất một số biện pháp phịng trừ bệnh phấn trắng, đốm dầu trên quýt

vàng Bắc Sơn tại Lạng Sơn" nhằm gĩp phần xác định các cơ sở để xây dựng

quy trình phịng trừ tổng hợp sâu bệnh cho quýt vàng ở vùng Bắc Sơn

2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

2.1 Mục tiêu của đề tài

Xác định thành phần bệnh hại và nghiên cứu biện pháp phịng trừ bệnh phấn trắng, đốm dầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, an tồn cho mơi trường gĩp phần phát triển cây quýt vàng Bắc Sơn bền vững cho tỉnh Lạng Sơn

2.2.Yêu cầu của đề tài

- Tìm hiểu thực trạng sản xuất cây quýt vàng Bắc Sơn

- Xác định thành phần bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn, chỉ ra được các bệnh hại chính

- Tìm hiểu tình hình phát sinh, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh phấn trắng, đốm dầu trên quýt vàng Bắc Sơn

Trang 13

- ðề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng và ñốm dầu

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

- Cung cấp dẫn liệu mới về thành phần bệnh hại trên cây quýt vàng Bắc Sơn góp phần làm phòng phú thêm những hiểu biết về dịch hại trên cây có múi

ở Việt Nam

- Cung cấp các dẫn liệu khoa học mới về sự phát sinh, gây hại của bệnh phấn trắng, ñốm dầu hại quýt vàng ở ñiều kiện Bắc Sơn và biện pháp phòng trừ bệnh

- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp thêm tài liệu khoa học làm cơ sở xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh cho quýt vàng tại huyện Bắc Sơn

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

ðối tượng nghiên cứu: Các nấm gây bệnh phấn trắng (Oidium tingitanium)

và bệnh ñốm dầu (Mycosphaerella citri) hại cây quýt vàng Bắc Sơn

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơ bản trong phòng thí nghiệm, thí nghiệm

nhà lưới, thí nghiệm ñồng ruộng ñi sâu nghiên cứu bệnh phấn trắng, ñốm dầu hại quýt Bắc Sơn và giải pháp phòng chống

Trang 14

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ựề tài

Quýt vàng Bắc Sơn là cây ăn quả ựặc sản của Lạng Sơn, quýt ựược trồng tại các hẻm núi ựá hay còn gọi là lân ở các xã thuộc huyện Bắc Sơn Trong những năm 1980 quýt vàng Bắc Sơn ựã ựược xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước đông Âu Những năm gần ựây năng suất và chất lượng quýt bị giảm mạnh, nhiều vườn quýt ựã bị thoái hoá do tập quán canh tác quảng canh và do

sâu bệnh hại phát sinh, gây hại nặng

Bệnh phấn trắng gây hại chủ yếu trên các bộ phận non của cây có múi nói chung và quýt nói riêng, bệnh ựốm dầu gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ và lá già Hai bệnh này làm cho cây bị rụng lá ảnh hưởng tới khả năng quang hợp, sinh trưởng làm năng suất của cây cũng bị giảm theo

Nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại và các giải pháp phòng trừ bệnh phấn trắng và ựốm dầu là cơ sở khoa học ựể xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn nhằm duy trì ổn ựịnh năng suất, chất lượng quả

1.2 Kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan ựến ựề tài

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

1.2.1.1 S ản xuất cây có múi trên thế giới

Cho ựến nay người ta vẫn chưa xác ựịnh ựược nguồn gốc cây có múi ở ựâu, tuy nhiên nhiều nhà khoa học tin rằng loài này xuất hiện ở vùng đông Nam Châu Á khoảng 4000 năm trước công nguyên Sau ựó bằng hình thức di

cư và thương mại giống cây này ựã xuất hiện ở Châu Phi rồi ựến Châu Âu và Châu Mỹ Thị trường sản xuất nước cam mới bắt ựầu phát triển vào cuối năm

1940 (John Webber H., 1967)[48]

Trang 15

Sản xuất và tiêu thụ quả cây có múi phát triển mạnh mẽ từ những năm

1980 Sản lượng cây có múi hiện nay khoảng 105 triệu tấn trong ñó một nửa là cam Sản lượng cây có múi tăng là do sự gia tăng diện tích, phát triển du lịch, ñóng gói và quả cây có múi là thức uống có giá trị dinh dưỡng cao (hình 1.1)

Hình 1.1 Sản lượng cây có múi trên thế giới từ 1961-2004 (tấn)

(nguồn USDA, 2005)[82]

Tính ñến năm 2004 có 140 nước sản xuất cây có múi, trong ñó 70% sản lượng cây có múi ñược trồng ở bán cầu bắc ñặc biệt là ở Brazil, các nước xung quanh khu vực ðịa Trung Hải và Mỹ Ở Mỹ thị trường cho tiêu thụ quả tươi ñược trồng chủ yếu ở California, Arizona và Texas, trong khi ñó thị trường nước ép quả cây có múi ñược sản xuất ở Florida.(USDA Foreign Agricultural Service)[82]

Cây ăn quả có múi chiếm vị trí số một trong 10 loại cây ăn quả có sản lượng lớn nhất thế giới (bảng 1.1) do có giá trị dinh dưỡng cao, có thể vừa ăn tươi và chế biến, lại dễ bảo quản và chuyên chở

Cây có múi

Bưởi

Cam, quýt Khác

Chanh

Trang 16

Bảng 1.1: Mười loại cây ăn quả hàng ựầu thế giới

1 Quả có múi

Trong ựó: cam

99.996.507 66.332.379

(Nguồn: FAO Agristat Database 1999)

Kết quả ựiều tra của FAO năm 2007 cho thấy ba nước ựứng ựầu thế giới

về sản xuất cây có múi là Braxin (20,68 triệu tấn), Trung Quốc (19,617 triệu tấn), Mỹ (10.07 triệu tấn) Trong ựó Mỹ ựứng ựầu về sản xuất bưởi, Braxin ựúng ựầu về sản xuất cam quýt và Ấn độ là nước ựứng ựầu về sản xuất chanh.(FAO, 2007)

Từ năm 1985 ựến 1995, nhu cầu về cây ăn quả có múi trên thế giới ựã tăng vọt từ 48 triệu tấn lên ựến 80 triệu tấn với tốc ựộ tăng hàng năm là 8,7%, trong ựó cam chiếm phần lớn thị trường do cung ứng cho công nghiệp nước ép trái cây, kế ựến là quýt, chanh và sau cùng là bưởi chùm (Aubert và Guy Vullin, 1998)[23]

Theo kết quả ựiều tra năm 1995 của FFTC dân số ở các nước Châu Á

và đông Nam Á bằng ơ dân số của thế giới nhưng sản xuất cây có múi ở các

Trang 17

nước này chỉ chiếm 10% sản lượng Năng suất của cây ăn quả có múi ở đông Nam Á thấp so với các nước Phương Tây, trong khi giá thành sản xuất lại tương ựối cao (Chang, 1995)[35]

1.2.1.2 Nh ững thiệt hại do bệnh greening và tristeza gây ra trên cây có múi

Bệnh vàng lá greening hay Hoanglongbing (HLB) ựang lan rộng trên 50 quốc gia và ựe doạ nghiêm trọng ựến nguồn gen cây có múi ở các nước châu

Á cũng như Mỹ, Braxin Bệnh greening ựược báo cáo lần ựầu tiên ở Nam Phi vào năm 1947 Một loại bệnh tương tự với tên gọi HuangLongbin ựược ghi nhận ở Trung Quốc vào 1943 Huanglongbin hay Likubin ựược xác ựịnh ở đài loan vào năm 1951 và ựã phá huỷ nền sản xuất cây có múi ở ựây (Matsumoto, 1961)[55] Bệnh trở nên phổ biến ở nhiều vùng sản xuất cây có múi ở các nước Châu Á và Châu Phi từ 1960 (Su, 2003)[71]

HLB lần ựầu tiên ựược phát hiện ở Iriomote Island, Okinawa Nhật bản năm 1988 và lan sang ựảo Tokunoshima, Kagoshima năm 2003 Bệnh ựược ghi nhận ở Braxin vào năm 2004 (Lopes, 2005)[54] và Florida năm 2005 (Bove, 2006)[28] Tuy nhiên bệnh chưa phát hiện ở Úc Ở Philippine, bệnh là nguyên nhân chắnh làm sản lượng cây có múi ở ựây giảm tới 60% từ 1961 ựến

1970 (Chang, 1995)[35]

Hai loài Liberobacter gây bệnh greening ựó là Liberobacter asiaticum

( loài châu Á) và Liberobacter africanum (loài châu Phi) (Bové và CTV,

1980)[29] Vi khuẩn có 2 dạng: dạng dài, chiều dài ựo ựược 1 - 4ộm, ựường kắnh 0,15 Ờ 0,3ộm và dạng tròn có ựường kắnh 0,1ộm Loài vi khuẩn châu Á

có tắnh kháng nhiệt nên khó phòng trị hơn

Bệnh lây lan qua rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayyama và

Triozea erytrea Del Guercio Loài thứ nhất phân bố ở châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Bruney, Ấn độ ; loài thứ hai ở châu Phi như Nam Phi, Sudan, Madagasca.(Aubert và CTV, 1988)[26]

Trang 18

HLB không ảnh hưởng ựến mô gỗ nhưng ảnh hưởng ựến mô libe, sự vận chuyển ựường ựến các phần trên của cây bị cản trở Lá bị vàng héo, nhanh chết, quả mất chất lượng, sự phân chia tế bào luôn xảy ra khiến gân lá sưng lên Vi khuẩn cũng hiện diện nhiều ở cuống quả và quả bị lệch tâm, ựồng thời

bị giảm trọng lượng và ựộ ựường dẫn ựến giảm chất lượng (Aubert, 1987)[24]

Khảo sát bộ rễ cây bệnh, do nghẽn mạch dẫn, rễ không ựược nuôi và không còn hoạt ựộng tốt nên bị huỷ hoại nhiều, nhất là rễ tơ Cây bị rụng quả cây sẽ chết sau 2-5 năm tuỳ mức ựộ nhiễm bệnh (Aubert, 1988)[26]

Cho ựến nay chưa có giống hay chủng loại cây có múi nào kháng ựược bệnh vàng lá greening, song các cây như bưởi chua, chanh tỏ ra hơi chống chịu ựược Chương trình lai tạo sử dụng cây mẹ là chanh lime nhất là phương pháp sử dụng phôi chanh Tahiti ựã tìm ra ựược 1 dòng lai ăn ựược với cam quýt tỏ ra chống chịu tốt với greening Các dòng lai khác ựược lai với cam ba

lá cũng ựang tiến triển tốt và triển vọng kháng tốt ựối với dòng vi khuẩn châu Phi (Gmitter và CTV, 1992)[40]

Không có giống nào ở đài Loan có khả năng kháng với HLB Triệu chứng bệnh thường bắt ựầu với biểu hiện vàng lá, gân xanh, sau ựó vàng lốm ựốm toàn bộ lá, gân lá nổi rõ Cây bị bệnh thường ra hoa trái vụ, quả nhỏ, vỏ dầy và xanh (Su, 2008)[72]

Vi rút gây bệnh tristeza thuộc nhóm closterovirus, dạng hình que kắch

thước 12 x 2.000nm, gồm chuỗi RNA ựơn, có vỏ protein bao bọc bên ngoài (Kitajima, 1964)[49] Triệu chứng quan sát ựược trên cây có múi tuỳ thuộc vào ựiều kiện môi trường, ký chủ tự nhiên và dòng vi rút gây bệnh Nói chung, cam quýt có thể chống chịu ựược bệnh này và không biểu hiện triệu chứng nhiễm bệnh, trong khi nhóm chanh, nhóm bưởi chùm dễ bị nhiễm bệnh

và triệu chứng biểu hiện rất rõ (Musharam và Whittle, 1991)[56]

Trang 19

Bệnh tristeza gây nên triệu chứng tàn lụi cam quýt ở châu Phi, bệnh lan sang châu Mỹ vào năm 1920 Hàng triệu cây ựã bị chặt bỏ ở Braxin trong những năm 1970 (Su, 2008)[78] Dòng virus gây bệnh mới, CTV-D ựược ghi nhận ựầu tiên ở đài Loan vào 1981 với triệu chứng lùn cây ựã gây thiệt hại nghiêm trọng trên cây bưởi Tuy nhiên cũng có một số báo cáo về dòng virút gây hại trên cam ngọt và quýt ở Nam Mỹ và đông Nam Á gây lõm thân, lùn cây ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng quả (Tsai và Su , 1991)[75]

Vi rút truyền qua rệp muội theo kiểu bán bền vững và thông qua mắt

ghép Rệp Toxoptera citricida truyền bệnh nhanh nhất và hữu hiệu gấp khoảng 10 lần so với Aphis gossypiii, sau Aphis gossypiii là loài A citricola

và Toxoptera aurantii khả năng truyền bệnh không cao (Dodds và

Bar-Joseph, 1983)[36] Phát triển và sử dụng kháng thể ựơn dòng ựược thực hiện

ựể phân loại các loài vi rút tristeza khác nhau (Tsai và Su, 1991)[75]

Hugees và Litster, 1946[41] lần ựầu tiên chứng minh sự liên quan giữa

các triệu chứng gân trong, rỗ thân, trái nhỏ và chua ở nhóm chanh lime Citrus

aurantifolia (Christm) Swingle đây là bước khởi ựầu cho khái niệm dùng cây chỉ thị trong chẩn ựoán

Các yếu tố như cây ký chủ tự nhiên, dòng vi rút ựược truyền và ựiều kiện môi trường như nhiệt ựộ, số lượng rệp trên cành có thể ảnh hưởng ựến quá trình truyền bệnh tristeza (Raccah và CTV, 1989)[68]

1.2.1.3 Nh ững nghiên cứu về bệnh phấn trắng (Oidium tingitaninum Carter)

Phân b ố và phạm vi ký chủ của bệnh

Bệnh phấn trắng là bệnh phổ biến trên cây có múi ở nhiều nước Châu Á như Philippine, Thái Lan và Malaysia bệnh ựược ghi nhận ở Califonia nhưng chưa thấy ở Nhật Bản Bệnh hại nghiêm trọng ở vườn ươm cây có múi hơn vườn cây lấy quả Bệnh gây hại phổ biến ở vùng núi cao, không xuất hiện ở

những vùng thấp nóng và ở các nước cận nhiệt ựới (Ko, 1991)[50] Nấm O

Trang 20

tingitaninum chỉ gây hại trên cây có múi Triệu chứng bệnh do nấm gây ra trên cây có múi cũng tương tự như triệu chứng trên các cây trồng khác do các

loài nấm Oidium sp khác gây ra (Su, 2003) [71]

Các giống cây có múi khác nhau, mức ñộ mẫn cảm với bệnh phấn trắng cũng khác nhau Các giống quýt, cam ngọt và tangerine mẫn cảm với bệnh hơn (Su, 2003)[71] Ở Ấn ñộ, bệnh gây hại nghiệm trọng trên quýt và cam ngọt ở các vùng phía Nam như Coorg, Nilgiris, Pulney, Wynad and Shevaroy (Rawal and Ullasa 1988)[66] Ở Java (Indonesia) và Philippine bệnh phấn trắng hại chủ yếu trên quýt (Su, 2003)[71]

Tri ệu chứng và quy luật phát sinh của nấm

Nấm O tingitaninum xâm nhiễm và gây hại trên các bộ phận non của

cây Hoa và quả non cũng có thể bị nhiễm nấm Nấm tạo ra lớp bột phấn trắng bao phủ bề mặt vết bệnh Sự phát sinh phát triển của nấm phụ thuộc chặt chẽ vào ñiều kiện môi trường Trong ñiều kiện thời tiết mát mẻ thích hợp cho nấm phát sinh và gây hại (Ko, 1991)[50]

Những nghiên cứu của Hong Ji Su (2003)[71] cho thấy bệnh phấn trắng thường xuất hiện trên lá, chồi non và thân Nấm gây bệnh phát triển trên bề mặt bộ phận bị hại, triệu chứng ñầu tiên thường xuất hiện trên những bộ phận

lá non ở gần mặt ñất Các bộ phận bị nấm tấn công ñược bao phủ một lớp bụi phấn màu trắng, ñó là các bào tử nấm Lá non bị bệnh có màu xanh nhạt và trắng nhạt Bào tử như bột trắng ñược tìm thấy chủ yếu ở mặt trên của lá Các

lá bị bệnh nặng cong lên hoặc quăn queo Khi bệnh nặng lá rụng sớm còn các chồi bị chết

Nấm tồn tại trên lá non và lá rụng dưới ñất Bào tử nấm lan truyền trong không khí Trong ñiều kiện ban ngày nắng, ban ñêm mát, biên ñộ nhiệt

ñộ ngày ñêm lớn rất thích hợp cho nấm phát sinh và gây hại

Ở Coorg, bệnh phát sinh gây hại nặng từ tháng 10 ñến tháng 3 năm sau Sợi nấm xâm nhập vào biểu bì cây và hút dinh dưỡng thông qua giác hút Sợi

Trang 21

nấm bao phủ bề mặt cây ký chủ Bào tử phát tán ñi nhờ gió (Rawal and Ullasa 1988)[66]

ðặc ñiểm sinh học của nấm O.tingitanium

ðể phân loại nấm gây bệnh phấn trắng người ta dựa vào ñặc ñiểm hình thái ở giai ñoạn hình thành bào tử Với sự ña dạng về giống, loại nấm này ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên các tác giả khác nhau ñưa ra ý kiến không giống nhau về ñặc ñiểm hình thành bào tử của nấm này (dẫn theo Yukio Sato, 1990)[95]

ðặc ñiểm hình thái của nấm phấn trắng bao gồm ñặc ñiểm sợi nấm, cành bào tử và bào tử ñược thực hiện bằng cách sử dụng miếng băng dính trong ñặt nhẹ nhàng lên bề mặt vết bệnh sau ñó ñặt lên lam kính có chứa giọt nước và soi dưới kính hiển vi (Hitara, 1942, 1955)[44], [45]

Hitara quan sát ñặc ñiểm của ống mầm và ñĩa bám bằng cách cho bào tử lên lên miếng vỏ hành ñã ñược làm sạch dưới vòi nước sau khi ngâm trong dung dịch cồn 80% trong nhiều tuần, sau ñó ñặt ở nhiệt ñộ thích hợp và quan sát trong 2 ngày (Hitara, 1942)[44]

Phòng tr ừ bệnh

Nấm gây bệnh phấn trắng dễ dàng phòng trừ bằng các loại thuốc hoá học (Devarajan 1943; Ramakrishan 1954)[37], [67] Cần tiến hành thăm ñồng ruộng thường xuyên vào thời ñiểm khí hậu mát mẻ, không mưa ở những vùng núi cao ñể phòng trừ kịp thời (Ko, 1991)[50]

1.2.1.4 Nh ững nghiên cứu về bệnh ñốm dầu

Trên thế giới, bệnh ñốm dầu trên cây có múi ñã ñược biết ñến từ rất lâu Fawcett, 1915 [39] là người ñầu tiên quan sát triệu chứng bệnh ñốm dầu trên cây có múi ở bang Florida, Mỹ và ñã mô tả triệu chứng bệnh vào năm

1936 và cho rằng bệnh ñốm dầu là do dinh dưỡng hoặc một nguyên nhân gây bệnh chưa ñược xác ñịnh nhưng nguyên nhân của những triệu chứng bệnh

Trang 22

không ñược quan tâm ñến trong một thời gian dài (Whiteside, 1970)[84] Yamada, 1956 [94] là những người ñầu tiên nghiên cứu triệu chứng ñốm dầu trên cây có múi ở Nhật Bản, công bố rằng một bệnh phổ biến ở Nhật Bản ñã ñược xác ñịnh nguyên nhân là do Mycosphaerella horri Hara, giai ñoạn vô

tính của nấm là Cercospore sp

ðến năm 1972, ñã xác ñịnh ñược nguyên nhân gây bệnh ñốm dầu và ñặt tên là Mycosphaerella citri Whiteside Nấm có giai ñoạn vô tính là

Stenella citri-grisea (F E Fisher) Sivanesan (Whiteside, 1972) [85]

Whiteside, 1970 [84] ñã chứng minh ñược rằng bào tử túi phát triển trên những lá bệnh mục ở trong vườn cây có múi là nguồn lan truyền bệnh quan trọng, ñồng thời ông cũng ñã mô tả các ñiều kiện thích hợp cho bào tử xâm nhiễm gây bệnh cho cam quýt

Trước năm 1940, bệnh ñốm dầu không ñược xem là một bệnh nghiêm trọng trên cây có múi ở bang Florida, Mỹ Trong những năm 1940, người ta

ñã nhận thấy bệnh ñốm dầu là nguyên nhân gây rụng lá sớm (Whiteside, 1981) [89] Ngoài ra bệnh là nguyên nhân làm giảm năng suất và kích thước quả (Mondal, 2006) [62]

Nấm Mycosphaerella citri xâm nhập qua lỗ khí khổng làm chết thành

tế bào và một số tế bào bao quanh lỗ khí khổng rồi phát triển thành vết bệnh

rất nhỏ Ngoài tác hại gây rụng lá sớm, nấm Mycosphaerella citri còn là

nguyên nhân gây ñốm dầu trên vỏ quả (Whiteside, 1970, 1972) [84], [85]

Trên vỏ quả nấm M citri tạo ra triệu chứng ban ñầu là những ñốm nhỏ màu

hồng Khi có sự xâm nhiễm với số lượng lớn, vết bệnh phát triển thành ñốm dầu trên vỏ quả Các ñốm dầu trên vỏ quả làm giảm giá trị của quả, ñiều này ñặc biệt quan trọng với bưởi (Citrus paradisi), hàng năm bệnh làm giảm giá trị thương phẩm của bưởi từ 5 – 10%, nấm cũng gây hại trên quả cam và những quả của các cây có múi khác(Whiteside 1970, 1972) [84], [86]

Trang 23

Bệnh ñốm dầu ở Okinawa (Nhật Bản) cũng do nấm M citri gây ra

tương tự ở bang Florida (Mỹ) Triệu chứng ñốm nâu hoặc ñen trên lá, quả thể hình thành trên những lá bệnh rụng có hình dạng, kích thước của quả thể, túi

bào tử và bào tử túi tương tự như những công bố về nấm Mycosphaerella

citri Do vậy, tác nhân gây bệnh ñốm dầu ở Okinawa khác so với ở Shizuoka, Ooita và Kagoshima những vùng mà nguyên nhân gây bệnh là do nấm

Mycosphaerella horri (Ieki, 1986) [46]

Cho tới nay bệnh ñốm dầu ñã gây hại trên tất cả các giống cây có múi

ở vùng Caribê, là bệnh hại nghiêm trọng và phổ biến ở miền ñông Mexico và Belize (Mondal and Timmer, 2006)[62] Bệnh cũng ñã xuất hiện ở bang Texas (Mỹ), nhưng không gây hại nghiêm trọng (Timmer, 1980)[78]

Nấm gây bệnh ñốm dầu có phạm vi phân bố rộng, từ lục ñịa châu Mỹ ñến vùng Caribê, Úc và một số nước châu Á Ở những vùng có nhiệt ñộ cao

và ñộ ẩm gần 100% trong thời gian dài bệnh phát sinh mạnh [Su, 2003) [71]

Nấm M.citri gây bệnh ñốm dầu làm giảm sự sinh trưởng của cây, giảm

năng suất và kích thước quả Bệnh có thể làm giảm tới 50% năng suất ñối với những giống mẫn cảm như bưởi Bệnh ñã gây hại trên 320.000 ha cây có múi

ở bang Florida cũng như miền ñông của Mexico, trung tâm Châu Mỹ, Úc và Nhật Bản (Mondal, 2002, 2003, 2004) [58], [59], [60]

Trang 24

Triệu chứng xuất hiện rất sớm trên những giống cam Valencia và quýt Vết bệnh trên các giống cam và quýt thường nhiều, nhỏ và sẫm màu hơn so với vết bệnh trên những giống bưởi và chanh (Timmer, 2000) [79]

Mondal (2006)[62] ñã nghiên cứu quá trình xâm nhiễm gây bệnh của nấm vào các loài cây có múi Vết bệnh thường xuất hiện trên lá bánh tẻ với những ñốm màu vàng ở mặt dưới lá Nấm không gây triệu chứng chết hoại Triệu chứng trên các loài cây có múi khác nhau là không giống nhau Những

loài mẫn cảm như: cam (Citrus limon), cam Tròn (C jambhiri), vết bệnh

thường lan rộng và có khuynh hướng giữ nguyên màu vàng, hiếm khi trở thành màu tối hoặc ñen Bưởi ít mẫn cảm hơn, vết bệnh thường nhỏ hơn, nổi lên và có màu tối

Triệu chứng trên quả ñược Patt R M (1958) [65] mô tả ñầu tiên trên bưởi ở Florida vào năm 1958 Triệu chứng bệnh là chấm nhỏ màu ñen trên vỏ quả, thường xuất hiện vào tháng 11 hoặc muộn hơn Nấm xâm nhiễm trên quả tạo ra những ñốm dầu nhỏ ở giữa những tuyến dầu Trên bưởi vết ñốm dầu to

và liên kết với nhau hình thành những mảng ñốm dầu trên vỏ quả Khi nấm xâm nhập và gây bệnh trên vỏ quả mô bị bệnh ñốm dầu sẽ có màu xanh lâu hơn so với mô khỏe

Sự phát triển của nấm M citri trên lá rất chậm Nấm gây bệnh tạo ra

ethylen, chất gây rụng lá sớm (Mondal, 2003) [60] Triệu chứng bệnh rất nặng trước khi lá rụng, nhưng nếu vết bệnh ở gần tầng rời, sự rụng lá có thể xảy ra với triệu chứng bệnh rất nhẹ Lá rụng trong thời gian lộc xuân hình thành rất bất lợi cho cây (Suit and DuCharme, 1971) [73]

ðặc ñiểm sinh học của nấm

Nấm M citri có thể phân lập từ lá hoặc quả bệnh Tản nấm có màu tối,

xanh xám trên hầu hết các loại môi trường Trên môi trường dinh dưỡng nấm

M citri phát triển rất chậm, ñường kính tản nấm ñạt 2 cm sau 3 tuần nuôi cấy

Trang 25

Bào tử ñôi khi hình thành trên môi trường nuôi cấy, ñặc biệt khi những mẫu ñược phân lập lần ñầu Bào tử nhiều vách ngăn, có màu vàng hoặc nâu nhạt, hình trụ hơi cong hay hình ovan (Timmer, 2000; Whiteside, 1972) [44, 58]

Trên lá rụng quả thể mọc tập trung thành cụm, quả thể có miệng nhỏ, ñường kính tới 90µm Bào tử túi hình thoi nhỏ, có một vách ngăn và thường chứa 2 giọt dầu trong mỗi vách ngăn Bào tử túi không màu, có kích thước 2–

3 x 6–12 µm (Timmer, 2000; Whiteside, 1972) [76, 86]

Chu k ỳ phát sinh phát triển của bệnh

Whiteside ñã mô tả chu kỳ của bệnh và các yếu tố môi trường ảnh

hưởng ñến bệnh Bào tử túi của nấm M citri phát triển trong quả thể trên

những lá rụng ở vườn cây Khi chín, bào tử túi ñược giải phóng và phát tán vào trong không khí Bào tử túi bám vào mặt dưới lá, nảy mầm và hình thành ống mầm Sự phát triển của ống mầm cần có nhiệt ñộ, ẩm ñộ cao kéo dài hoặc

ñộ ẩm bão hoà Nấm thường xâm nhập qua lỗ khí khổng của những lá cây có múi ở dưới thấp Sự hình thành triệu chứng bệnh phụ thuộc vào khả năng và

số lượng xâm nhập của nấm Sự phát triển của nấm trên lá rất chậm, triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 45 – 60 ngày và cần phải có ñiều kiện thích hợp ñối với từng loài cây có múi Trong ñiều kiện tự nhiên, sự xâm nhiễm chủ yếu xuất hiện vào mùa hè, triệu chứng bệnh hình thành và phát triển vào cuối mùa xuân hoặc ñầu mùa ñông (Whiteside, 1970, 1972, 1974) [84],[86], [88]

Triệu chứng phát triển rất nhanh trong ñiều kiện nhiệt ñộ mùa ñông ấm

áp Những lá bị bệnh rụng sớm, hầu hết xảy ra vào cuối mùa ñông và ñầu mùa xuân (Whiteside, 1982) [90]

Bào tử phân sinh không ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của

bệnh Bào tử vô tính Stenella citri - grisea chỉ ñược tìm thấy trong tự nhiên

trên hệ sợi nấm vào cuối mùa hè (Whiteside 1970, 1972) [84] [86]

Trang 26

Hình 1.2 Chu kỳ phát sinh phát triển của nấm M citri Whiteside

(Mondal and Timmer, 2006) [62]

Khi nghiên cứu về quả thể của nấm, nhiều tác giả ñã chứng minh rằng

sự phát triển của quả thể nấm M.citri cũng theo mùa Sự hình thành quả thể

cần tới 30 – 45 chu kỳ xen kẽ giữa ẩm và khô (James, 1982; Trapero, 1992; Wilson, 1995)[47], [81], [93]

Làm ẩm lá bệnh ñã ñược làm khô ở nhiệt ñộ phòng 3 giờ một lần và làm ẩm 3 ngày trong một tuần quả thể phát triển nhanh nhất Thời gian làm

ẩm ngắn từ 10 – 30 phút một lần, quả thể và bào tử túi hình thành nhiều nhất

Thường xuyên làm ẩm, lá sẽ nhanh mục và quả thể hình thành ít ðiều kiện nhiệt ñộ thích hợp cho quả thể phát triển là 28oC Trong ñiều kiện ngoài

Trang 27

ñồng ruộng, những lá bệnh rụng ở vườn cây có múi vào mùa mưa từ tháng 6 ñến tháng 9 hình thành quả thể rất nhanh Những lá rụng ở những vườn cây có múi vào mùa khác thì sự hình thành quả thể rất chậm nhưng quả thể và bào tử túi duy trì lâu hơn (Mondal, Timmer, 2002) [59] Chỉ làm ẩm những lá có quả thể ở giai ñoạn chín thì bào tử túi mới ñược phát tán (Whiteside, 1974) [88]

Năm 2003, Mondal et al.[61] ñã dùng một loại máy (Computer- controlled environmental chamber) ñể ñiều tra sâu hơn ñiều kiện ñể bào tử túi giải phóng Bào tử túi giải phóng khoảng 30 – 60 phút sau khi lá ñược làm

ẩm ðộ ẩm cao, ñèn tia hồng ngoại (660 – 880 àm), và sự rung ñộng ñã không có tác dụng trong việc kích thích bào tử túi giải phóng Sau 3 – 4 chu

kỳ làm ẩm và khô, tất cả quả thể chín và giải phóng bào tử túi Ngoài ñồng ruộng, bào tử túi giải phóng trong khoảng 2 giờ sau khi trời mưa hoặc tưới nước Số lượng bào tử túi giảm ñi theo khoảng cách từ nguồn

Ảnh hưởng của môi trường

Trong những năm gần ñây, nhiều tác giả cho biết bào tử túi xuất hiện sớm trong tháng 4 và tháng 5 Sự phát tán bào tử túi thay ñổi và phụ thuộc vào tập quán canh tác Mùa xuân ở Florida (Mỹ) thường khô, trong những năm 1970, những vườn cây không ñược tưới hoặc ñược tưới 2 – 3 tuần một lần Hiện nay, vườn cây ñã có hệ thống tưới phun và ñược tưới nước 2 – 3 lần/ tuần khi không có mưa Do ñó lá bệnh rụng trên vườn thường xuyên ñược làm ẩm và khô xen kẽ làm quả thể và bào tử túi xuất hiện nhanh hơn (Mondal, Gottwald 2003; Timmer, 1995) [57], [77] Tại Florida bào tử túi hình thành nhiều nhất trong tháng 6 và tháng 7 (Whiteside,1970) [84]

Phương thức canh tác có thể góp phần thay ñổi mức ñộ bệnh trên ñồng ruộng Trong những năm 1960 và 1970, các loài cỏ dại ñược phòng trừ bằng cách làm ñất, lá mục ñược vùi xuống ñất, ngăn cản sự phát triển hoặc phát tán bào tử túi Ngoài ra, cỏ dại có thể làm cản trở sự lan truyền của bào tử túi từ

Trang 28

những lá còn sót lại trên vườn Ngày nay, cỏ dại ñược phòng trừ bằng nhiều loại thuốc trừ cỏ, những lá rụng trên vườn tương ñối ít bị cỏ dại che phủ, vườn cây ñược tưới nước 2 – 3 lần / tuần do ñó sự phát triển và lan truyền của bào tử túi là khá tốt (Mondal, Timmer, 2006)[62]

Sự phát triển của nấm M citri trên thịt lá rất chậm, có một số sự xâm

nhập cần cho sự phát triển triệu chứng nhìn thấy ñược Nấm gây bệnh hình thành chất ethylen, chất gây rụng lá sớm (Mondal and Timmer, 2002) [59] Thường triệu chứng rất nặng trước khi lá rụng, nhưng nếu triệu chứng hình thành gần tầng rời, sự tách rời có thể xảy ra với sự xâm nhập không ñáng kể

Lá rụng trong thời gian lộc xuân hình thành rất bất lợi cho cây (Suit and Ducharme, 1971)[73]

Phòng tr ừ bệnh

Sợi nấm phát triển trên bề mặt lá và dễ dàng phòng trừ bằng một số loại thuốc trừ nấm gốc ñồng và các loại dầu khoáng Thuốc trừ nấm chứa gốc ñồng trực tiếp tiêu diệt sự nảy mầm của bào tử túi và sợi nấm, ngăn cản sự xâm nhiễm Dầu khoáng không ức chế sự nảy mầm của bào tử túi và sự phát triển ống mầm, nhưng có thể ngăn cản quá trình xâm nhập của nấm vào lá Dầu khoáng cũng làm chậm sự phát triển của nấm trong thịt lá và sự phát triển của triệu chứng bệnh (Whiteside, 1973) [87] Theo Rae và CTV (2003)[66], từ lâu dầu khoáng ñã ñược sử dụng riêng lẻ ñể phòng trừ bệnh ñốm dầu

(Mycospharella citri) tuy nhiên cơ chế phòng trừ vẫn chưa ñược rõ

Thời gian phun vào tháng 5 hoặc tháng 6 là cách phòng trừ tốt nhất ñối với bệnh trên lá trong mùa xuân, tuy nhiên phun vào tháng 4 hoặc thậm chí tháng 7 cũng khá có hiệu quả (Timmer, 2000; Whiteside, 1982) [79], [91]

Ở Costa Rica, bào tử túi phát tán trong tháng 5 và ñầu tháng 6, trùng với thời gian bắt ñầu mùa mưa Sử dụng thuốc gốc ñồng phun vào ñầu tháng

6 và ñầu tháng 8 là tốt nhất (Hidalgo, 1997) [43]

Trang 29

Phòng trừ bệnh trên lộc hè ở bang Florida (Mỹ) rất khó khăn Lộc hè phát triển khi số lượng bào tử túi khá thấp nhưng ñiều kiện thời tiết lại thuận lợi cho sự phát triển của sợi nấm và sự xâm nhiễm của nấm Do vậy, phải thường xuyên phun trong thời gian chồi non mọc từ 3 ñến 4 tuần (Mondal, Timmer, 2003) [57] Sự phát triển của lộc hè ở bang Florida (Mỹ) khác với sự phát triển của lộc xuân Lộc hè không phát triển theo quy luật và có thể xuất hiện rải rác trong suốt mùa hè Những người làm vườn ở bang Florida (Mỹ) thường phun lần ñầu vào tháng 5 hoặc tháng 6 và lần 2 vào tháng 7 hoặc tháng

8 (Timmer, 2005)[80] Lần phun thứ 2 thường tiến hành sau khi số lượng lộc

hè ñã mọc ñáng kể Ở Châu Á, lộc phát triển rải rác trong năm và phụ thuộc vào mưa hơn là nhiệt ñộ, làm cho bệnh khó phòng trừ (Suit, 1971) [73]

1.2.1.5 Nh ững nghiên cứu về quản lý tổng hợp sâu bệnh hại trên vườn cây có múi

ðể ñối phó với bệnh vàng lá greening, ở nhiều nước, qua nhiều năm, hầu như người ta chỉ dựa vào thuốc hoá học ñể trừ rầy và cả vi khuẩn gây bệnh greening mà lãng quên các phương pháp “không hoá học” Tuy nhiên, biện pháp sinh học luôn luôn khó ứng dụng hơn hoá học và hiệu quả không thấy ngay Phòng trừ hoàn toàn bằng thuốc hoá học ñã thành công ở Nam Phi song lại quá tầm tay ñối với hộ nông dân nhỏ và không thành công ở châu Á (Aubert và CTV, 1988) [26]

Tác ñộng xấu của việc sử dụng hoá chất trừ rầy là phải dùng hoá chất lâu dài, rầy chổng cánh cũng sẽ dần dần kháng thuốc và nếu trừ vi khuẩn

Liberobacter bằng kháng sinh thì vi khuẩn cũng dần dần quen thuốc Do ñó, biện pháp hoá học phải kết hợp với một hệ thống phòng trừ tổng hợp với các biện pháp sinh học và quản lý môi trường (Bové và CTV, 1980)[29]

ðể quản lý bệnh hại trên cây có múi cần áp dụng các biện pháp khác trong chiến lược phòng trừ tổng hợp nhằm ngăn chặn tác nhân gây bệnh và tác nhân truyền bệnh trong ñó con người ñóng vai trò chủ ñộng (Aubert, 1987)[24]

Trang 30

Buitendag và Von Boembsen, 1993[32] cho rằng quản lý phòng trị bệnh vàng lá greening là kết quả của biện pháp phòng trừ tổng hợp gồm: sử dụng cây sạch bệnh, giảm mật ñộ cây nhiễm, ñiều tra và chặt bỏ ngay những cành, cây có triệu chứng bệnh và phòng trừ rầy chổng cánh truyền bệnh

Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh (IPDM) cho cây ăn quả có múi là sử dụng tốt các biện pháp kỹ thuật trồng trọt như làm cho cây khoẻ, chịu ñựng tốt với tác hại của côn trùng, nhện và bệnh Các kỹ thuật ñó bao gồm sử dụng cây giống gốc ghép sạch bệnh, bón ñủ phân, tỉa cành tạo tán hợp lý, duy trì chương trình cấp giấy chứng nhận cây giống, áp dụng tốt biện pháp canh tác

và phòng trừ sinh học Biện pháp hoá học chỉ sử dụng khi nhận thấy các biện pháp khác không ñủ sức ñể giữ sâu bệnh ở dưới ngưỡng kinh tế Dầu khoáng làm vườn và dầu khoáng nông nghiệp là loại dầu phun lý tưởng trong các chương trình IPDM cây ăn quả có múi, chúng có hiệu lực với nhiều loại dịch hại trong khi ñó ít gây ñộc hại với thiên ñịch hơn so với nhiều loài thuốc trừ dịch hại tổng hợp khác (Rae at al., 2003)[66]

ðể ngăn ngừa bệnh phát triển, người nông dân nên bắt ñầu trồng bằng cây giống sạch bệnh lấy từ các cơ sở ñáng tin cậy của Nhà nước và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm tạo ñiều kiện cho cây phát triển tốt ñồng thời bảo tồn và phát huy có hiệu quả các quần thể thiên ñịch có sẵn trong tự nhiên là một yếu tố quan trong hàng ñầu trong qui trình IPM trên cam quýt Theo Aubert, Kechung (1998) [26] cần phải phối hợp nhiều biện pháp kỹ thuật trong trồng và chăm sóc vườn cây có múi Cần nghiêm chỉnh tuân thủ quy trình kỹ thuật trồng cây, bón phân, ñốn tỉa, tưới tiêu và phòng trừ sâu bệnh hại trên vườn

Biện pháp then chốt ñể sản xuất cây sạch bệnh là công nghệ vi ghép ñỉnh sinh trưởng Kỹ thuật ghép ñỉnh sinh trưởng (Shoot tip grafting) ñược Murashige áp dụng lần ñầu tiên vào năm 1972 sau ñó ñược cải tiến hoàn chỉnh bởi Navarro (1975, 1976, 1980, 1981) và H.J Su (1984)[64], [69]

Trang 31

Ở Pháp: hệ thống cấp chứng chỉ ựã ựược ựặt ra cho cây có múi Hệ thống ựược sự hỗ trợ của INRA và Trung tâm CIRAD, dưới quyền bảo trợ của Viện Nông nghiệp và ựược quản lý bởi 2 cơ quan CTIFL và SPV trong các tiểu vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp, các nhà ươm cây có múi ựược ựặt dưới quyền kiểm tra của sở Bảo vệ thực vật ựịa phương, trung tâm CIRAD-FLHOR

là cơ quan chủ quản sản xuất cây giống S1 (Philipp, 1988)[11]

Ở Tây Ban Nha: vào những năm ựầu tiên của thập niên 1980, tại Viện AVIA ở Valencia ựã triển khai thiết bị ựảm bảo việc sản xuất các cây cấp S1

Cơ quan AVASA liên hệ làm việc với các nhà cung cấp giống ựược Viện INSPY công nhận (Ramakrishnan, 1954) [67]

Ở Trung Quốc, ựể phòng chống bệnh Greening người ta ựã ựồng thời sử dụng giống cây sạch bệnh kết hợp với biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh (Kechung và Xu Chiang fan, 1990)[52]

Ở Nam Phi ựể cải thiện chất lượng cây có múi ngành sản xuất cam quýt

ựã sử dụng cây giống có chất lượng cao sạch bệnh ựươc sản xuất từ qui trình

vi ghép có kiểm tra bệnh (Lee, 1993)[53]

Tại đài Loan căn cứ vào thời kỳ sinh trưởng của cây và mục ựắch sản xuất người ta ựã ựịnh lượng ựối với từng loại phân bón, vắ dụ: ựể có ựược 60kg quả thì mỗi năm cần bón 600g N, 300g P và 450g K2O, tương ựương với

1, 3kg Urê, 1,7kg CaH2PO4 và 0,75kg KCl; chia làm 3 4 lần; ựất dốc thì nên tăng lượng phân lên 30 40%; mùa hè mưa nhiều nên giảm lượng ựạm ựể tránh lộc hè phát triển Cần xây dựng bảng bón phân cho từng năm, từng thời kỳ sinh trưởng của cây

Hiện nay nhiều nước ựã áp dụng phương pháp bón phân dựa trên cơ

sở phân tắch hàm lượng khoáng có trong lá Khi hàm lượng trong lá ở mức thấp và thiếu ta cần bổ xung dinh dưỡng cho cây, ở mức cao và thừa, chứng

tỏ cần ngừng việc bón phân ựể tránh ựộc hại cho cây (Su, 2003)[71]

Trang 32

Kết quả nghiên cứu ở Braxin cho thấy ựể ựạt năng suất cam 50tấn/ha thì

số quả trên 1 ha ựã lấy của ựất 75kg (N), 27,5(P) và 123,5(K) chưa kể lượng dinh dưỡng cung cấp cho việc phát triển thân cành và hao hụt do mưa nắng

Tỉa cành tạo tán là một kỹ thuật quan trọng, có hiệu quả rất rõ rệt ựối với năng suất và chất lượng quả Tạo tán cho cây sẽ làm giảm chi phắ sản xuất

do tập trung ựược dinh dưỡng vào các bộ phận có ắch Cây không ựược tạo tán thường mọc quá nhiều cành và lá, kết trái ắt và phẩm chất kém hoặc quả quá nhiều, nhỏ, giảm giá trị dinh dưỡng và thương phẩm Ngoài ra, tỉa cành tạo tán

sẽ giúp ắch cho việc quản lý vườn, có thể chủ ựộng số lượng quả cũng như thời ựiểm ra quả, tăng hiệu quả kinh tế, phát triển công nghiệp hoá sản xuất cam (Su và Chen, 1991)[70]

Vườn sản xuất phải ựược cách ly với khu vực cây trồng ựã nhiễm bệnh, ựặc biệt là bệnh greening và tristeza, cùng với việc tổ chức quản lý chặt chẽ việc nhân giống cây con và lưu thông giống với các vùng lân cận (Su, 1991)[70]

Tại Pháp người ta ựã khuyến cáo khi chuẩn bị vườn trồng cần chú ý nhổ

bỏ triệt ựể tận gốc và chôn vùi cây bị bệnh đồng thời, kiên quyết chặt bỏ và thay thế những cây tái nhiễm bệnh, tránh không cho bệnh lây lan ra toàn vườn (Bové, 2006)[28]

Phòng trừ môi giới truyền bệnh là rầy chổng cánh bằng các loại thuốc hoá học thắch hợp, vào các thời ựiểm thắch hợp Chú ý các ựợt lộc, phun thuốc ngay từ khi lộc mới nhú ựược vài milimét (Aubert, 1990; Su & CTV, 1991)[27], [70] Nên sử dụng thuốc hoá học thuộc nhóm nội hấp ựể phòng trừ (Bové, Garnier, 1984)[30]

Ở đài Loan người trồng cam ựã ựiều tra thường xuyên ựể phát hiện sự phát triển của các loại sâu bệnh hại Sử dụng bẫy vàng ựể phát hiện sâu hại và trồng cây dẫn dụ rầy chổng cánh xung quanh vườn nhằm tiêu diệt có hiệu quả côn trùng môi giới này (Su và Chen, 1991)[71]

Trang 33

Sử dụng dầu khoáng làm vườn cứ 7-14 ngày phun 1 lần có hiệu quả cao ñối với rầy non và rầy trưởng thành của rầy chổng cánh ở Sarawak và Trung Quốc Dầu khoáng làm cho rầy non bị chết ngạt, giảm sự ñẻ trứng của rầy trưởng thành cái do tác dụng xua ñuổi Dầu khoáng có hiệu quả phòng trừ ñối với nhiều loại bệnh hại cây có múi như làm bong lớp muội ñen, phòng trừ bệnh ñốm ñen, bệnh sẹo và nhiều bệnh hại khác (Rae et al., 2003) [66]

1.2.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước

1.2.2.1 Tình hình s ản xuất cây có múi

Cây có múi có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới nên có khả năng thích ứng với các ñiều kiện khí hậu khác nhau Nhiệt ñộ sinh trưởng và phát triển của cây có múi từ 12-39oC, nhiệt ñộ thích hợp nhất là 23-29oC Ở Việt Nam cây có múi có thể trồng ở rất nhiều vùng trong cả nước (Vũ Công Hậu, 1999)[6]

Theo Ha Minh Trung (2008)[74], cây có múi ñược trồng ở cả 7 vùng sinh thái của nước ta trong ñó tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và ñồng bằng sông Cửu long Diện tích trồng cây có múi ở các tỉnh phía Bắc chiếm 35-40%, các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long chiếm 55-60% tổng sản lượng cam quýt, và phần còn lại là tập trung ở các tỉnh miền Trung

Trong những năm vừa qua, diện tích trồng cây có múi có nhiều biến ñộng, diện tích trồng cây có múi của cả nước năm 2007 là 128,800 ha tăng so với năm 2004 (20,4 ha) trong ñó diện tích trồng cây có múi ở các tỉnh phía Bắc là 41.200ha (Ngo Vinh Vien và CTV, 2009)[83] Diện tích trồng cam, quýt và chanh ít có biến ñổi Tuy nhiên diện tích trồng bưởi ñã ñược tăng lên ñáng kể, năm 2007 tăng 8000 ha so với năm 2005 ( bảng 1.2) Diện tích trồng bưởi tăng chủ yếu ở các tỉnh Phú Thọ, Hà Nội và Hưng Yên Ở các tỉnh ñông nam Bộ và ñồng bằng sông Cửu Long diện tích trồng bưởi cũng ngày càng ñược mở rộng.(Ha Minh Trung, 2008)[74]

Trang 34

Bảng 1.2 Diện tắch trồng cây có múi trong 3 năm ( 2005 - 2007)

Trong những năm vừa qua, nhờ có tiến bộ kỹ thuật trong việc trồng cây

có múi nhiều diện tắch trồng cây có múi ựã ựạt giá trị trên 50 triệu ựồng/ năm

Cá biệt có nơi ựạt doanh thu trên 200 triệu ựồng/ ha như ở nông trường Cao Phong - Hoà Bình, Nông trường 19 - 5 tại Nghệ An Một số vùng trồng bưởi ở ựồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và đông Nam Bộ ựã tham gia xuất khẩu và ựạt giá trị trên 100 triệu ựồng/ ha/ năm

Tuy nhiên, một số vườn cây có múi ựang ựứng trước tình trạng suy thoái do người sản xuất chưa nắm vững kỹ thuật trồng và thâm canh cây có múi, các cây giống không ựạt tiêu chuẩn kỹ thuật, ựã nhiễm sâu bệnh ựặc biệt

là bệnh vàng lá greening, tristeza, nông dân chưa chú ý thâm canh ngay từ khi trồng mới do vậy sau vài năm cho quả cây ựã bị kiệt sức và nhanh chóng tàn lụi (Hà Minh Trung và CTV, 2005)[18]

1.2.2.2 Nh ững thiệt hại do bệnh Greening và Tristeza gây ra trên cây có múi

Ở Việt Nam vàng lá greening ựược ghi nhận từ những năm 1960 Từ ựó ựến nay ựã xảy ra hai ựợt cao ựiểm của dịch vàng lá greening (Hà Minh Trung, 2005)[18] đợt thứ nhất vào các năm 1970 tại hầu hết các nông trường cam phắa Bắc đợt thứ hai từ ựầu thập kỷ 1990 tại các vùng trồng cam quýt quan trọng trong cả nước

Ở Nghệ An, trong những năm 1960, thời kỳ trước bình quân năng suất cam là 18-20 tấn/ha, tuổi thọ vườn cây ựạt 17-18 năm Trong thập kỷ 80 hầu hết các vườn cây ựều bị nhiễm bệnh greening nên năng suất giảm chỉ còn 8-

Trang 35

10 tấn/ha, tuổi thọ vườn cây ngắn, chỉ còn 6-7 năm (Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn, Su và CTV,1995)[15]

Bệnh vàng lá greening ở miền Bắc Việt Nam ñã lan tràn và nhiễm trên hầu hết các vùng trồng cam, quýt năm 1990 – 1991 và gây hại ở mọi lứa tuổi của cây, làm giảm tuổi thọ, năng suất và chất lượng quả (Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm, Ngô Vĩnh Viễn, 1993)[13] Biểu hiện ñặc trưng và diễn biến triệu chứng của bệnh trên cây có múi ở phía Nam cũng ñược tác giả mô tả và ghi nhận (Hà Minh Trung và CTV, 1995)[14].

Bệnh vàng lá cam, quýt nhất là bệnh vàng lá greening trên cây có múi ở nước ta rất nghiêm trọng và ñang có chiều hướng lây lan mạnh, ảnh hưởng xấu ñến sản xuất cam quýt hàng hoá (Vũ Khắc Nhượng, 1997)[10] Năm

2007, ñiều tra mức ñộ tác hại của hai loại bệnh này ñã ghi nhận hầu hết các vườn trồng cây có múi ở các tỉnh phía Bắc, Việt Nam ñều có tỷ lệ cây nhiễm bệnh greening và tristeza cao như Hà Giang, Tuyên Quang, Nghệ An với tỷ lệ bệnh lên tới 60-65% (Ngô Vĩnh Viễn, 2009)[83] Các vườn cây bị bệnh này thì tuổi thọ, năng suất và chất lượng quả ñều bị giảm

Bệnh ñã làm chết hàng loạt vườn cây có múi từ Bắc vào Nam.Vào những thập niên 1970-1980 các vườn cam ở miền Bắc bị tàn phá nặng nề, các khu cam Sành Bố Hạ, quýt Hanh Phú Bình không còn nữa Ở Phía Nam, bệnh bùng phát và lây lan mạnh từ những năm 1994 và theo ước tính chỉ riêng huyện Châu Thành, Cần Thơ, thiệt hại khoảng 1 tỷ ñồng vào năm 1994 Dựa vào diện tích cây có múi ở ñồng bằng sông Cửu Long cùng với giá trị hiện tại của cây có múi, ước tính thiệt hại cho ñồng bằng sông Cửu Long mỗi năm khoảng 180 tỷ ñồng (Bove, Chau, 1995)[31]

Cho ñến nay các nhà khoa học xác ñịnh bệnh vàng lá greening ở Việt

Nam gây ra là do vi khuẩn Liberobacter asiaticum còn ở Châu Phi do loài

Liberobacter africanum. Quá trình giám ñịnh bệnh ñược thực hiện tại phòng thí nghiệm INRA, Pháp (Bové, Hà Minh Trung, Garnier, 1995) [31]

Trang 36

Theo các tác giả ðỗ Thành Lâm, Hà Minh Trung và CTV, 1995[16] rầy chổng cánh cĩ khả năng truyền bệnh vàng lá greening trên cam quýt và sử dụng cây cam ngọt Orlando làm cây chỉ thị

Bệnh vàng lá greening cịn truyền qua mắt ghép, cành chiết Khi mắt ghép đã bị bệnh ghép trên tất cả các loại cây gốc ghép đều biểu hiện triệu chứng của bệnh

Theo Vũ Khắc Nhượng, 1997[10] từ những năm 60 điều tra của đồn Viện sĩ L.A Canchaveli và Cục sản xuất Nơng nghiệp tỷ lệ cây bị vàng lá từ 1 – 5%, mật độ RCC chưa cao, đến cuối những năm 60, tốc độ lây lan lên đến

50 – 60% mặc dù mãi đến sau năm 1975 nguyên nhân dịch bệnh mới được xác định rõ

Trên cây cĩ múi ở đồng bằng sơng Cửu Long, bên cạnh bệnh vàng lá

greening, bênh tristeza thì bệnh chảy mủ Phytophthora spp và nhện trắng trên

quả rất phổ biến (Hà Minh Trung và CTV, 1995)[14]

Theo Vũ Triệu Mân (2005) [9], từ các mẫu cam nhiễm bệnh từ Cần Thơ, ðồng Nai, Thủ Dầu 1, Quảng Ngãi, Hà Nội, Hà Tây, Thái Nguyên, Nghệ

An, Quảng Ninh đều phát hiện virus Tristeza với tỷ lệ nhiễm rất cao, phổ biến

từ 20-50%

Virut tristeza làm cho lá mất màu xanh bình thường, khơng láng bĩng

và cĩ màu xanh xám hay nhạt màu Một số giống khi nhiễm bệnh lá giảm hẳn lượng diệp lục chuyển sang màu vàng nhạt, lá nhỏ, hơi cong, lá dày và đứng thẳng Sau một thời gian bị nhiễm bệnh cây bị rụng lá, tồn cây cịi cọc Cũng

cĩ thể quan sát thấy vết lõm trên thân, cành Cây bị bệnh thường sớm cĩ quả, khi bệnh phát triển nặng thì quả thường bị rụng non, vỏ quả xanh vàng, nước quả nhạt

Hiện nay, tất cả các giống cây cĩ múi đều bị nhiễm hai bệnh này, trong đĩ cam sành và một số giống quít khác là những giống rất mẫn cảm

Trang 37

Bệnh lây lan nhanh và tàn phá nặng ở các vườn tập trung, các vườn hộ gia ñình do hệ thống quản lý giống, biện pháp canh tác không tốt, do côn trùng môi giới truyền bệnh dẫn ñến cây sinh trưởng kém ñã gián tiếp làm giảm hiệu quả phòng trừ Mặt khác cây sinh trưởng kém làm sức ñề kháng của cây yếu, tăng khả năng nhiễm bệnh (Lê Thị Thu Hồng, 1997)[7]

1.2.2.3 Nh ững nghiên cứu về bệnh phấn trắng

Trong những năm 1967- 1968, 1977 – 1978, 1997 – 1998, Viện Bảo vệ thực vật ñã tiến hành 3 ñợt ñiều tra côn trùng và bệnh hại trên cây trồng nói chung và cây ăn quả nói riêng ở Việt nam Riêng trên cây có múi ñã ghi nhận ñược 19 loại bệnh do nấm, 2 loại bệnh do vi rút, 2 loại do bệnh vi khuẩn, 2 loại bệnh tuyến trùng, 4 loại do thực vật thượng ñẳng và 4 loại bệnh sinh lý Trong ñó các bệnh vàng lá greening, tristeza, loét, chảy gôm, phấn trắng ñược xem như những loại bệnh hại nguy hiểm trên cây có múi (Viện bảo vệ thực vật, 1969, 1979, 1998)[20], [21], [22]

Các tác giả cũng ñã ghi nhận bệnh phấn trắng phát sinh và gây hại ở một số vùng trồng cây có múi như: Tuyên Quang, Hà Tây, Hà Nam, Hải Dương, Thanh Hoá, Nghệ An

Bệnh phấn trắng do nấm Oidium tingitanium gây ra Bệnh hại lá và các

cành non Lá non bị bệnh có màu xanh nhợt và trắng nhạt, ngọn các lá bệnh nặng

bị cong lên hoặc quăn queo Trên các lá và chồi bệnh xuất hiện lớp phấn trắng Khi bệnh nặng lá bị rụng sớm còn các chồi bị chết Bệnh phấn trắng phát triển mạnh khi thời tiết khô với ngày nóng ñêm mát (Cục bảo vệ thực vật, 2008)[2]

Bệnh phấn trắng phát sinh và gây hại mạnh trên lá non và ñọt non, ít gây hại trên lá bánh tẻ và lá già Những nơi có ñộ ẩm cao, biên ñộ nhiệt ñộ ngày và ñêm chênh lệch, có sương bệnh phát triển và gây hại mạnh Năm 2002, bệnh phấn trắng phát triển mạnh trong ñiều kiện khí hậu Mộc Châu tỉnh Sơn La, song việc phòng trừ kịp thời bằng thuốc hoá học ñã ngăn chặn ñược bệnh

Trang 38

Thực tế khảo sát của đồn cán bộ Viện Bảo vệ thực vật năm 2003 cho thấy bệnh phấn trắng đã phát sinh và gây hại nặng trên quýt Bắc sơn ðiều kiện sương và ẩm độ cao trong hẻm núi đã tạo cơ hội cho bệnh phát triển và gây hại nặng

1.2.2.4 Nh ững nghiên cứu về bệnh đốm dầu

Ở nước ta, triệu chứng bệnh đốm dầu trên cây cĩ múi được Vũ Triệu Mân và cộng tác viên mơ tả đầu tiên vào năm 1997 Trên một lá cĩ thể cĩ rất nhiều vết bệnh, các vết thường độc lập ít liên kết với nhau cĩ kích thước biến động (Vũ Triệu Mân, 1997) [8] Các tác giả đã xác định được nguyên nhân gây bệnh đốm dầu cam chanh ở Phủ Quỳ, Nghệ An, Phú Hộ, Vĩnh Phú, Gia

Lâm, Hà Nội là nấm Cercospora sp Hình dạng và kích thước bào tử phân

sinh rất biến động

Bệnh chủ yếu phá hoại trên lá bánh tẻ và lá già, làm lá rụng sớm Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa mưa đến mùa thu các lá bệnh nặng cĩ thể bị rụng Ở nước ta, bệnh thường xuất hiện vào cuối xuân và phá mạnh vào mùa

hè sang mùa thu

Theo Bealing và Nguyễn Minh Thảo, 1997 [1] bệnh gây nặng nhất trên quýt và cam ở Nghệ An, chủ yếu trên các lá già và lá bánh tẻ Tác giả Hà Giang, 2006 [5] đã ghi nhận bệnh đốm dầu xuất hiện phổ biến trên cây cĩ múi ở vùng Hà Nội và phụ cận trong đĩ cam Canh bị hại nặng nhất, các giống bưởi ít mẫn cảm với bệnh này

ðiều kiện ẩm độ và nhiệt độ cĩ ảnh hưởng lớn đến sự hình thành bào

tử túi của nấm Mycosphaerella sp Số lần và thời gian làm ẩm càng cao sẽ rút

ngắn thời gian hình thành quả thể và sự già hố quả thể diễn ra nhanh hơn và ngược lại

1.2.2.5 Nh ững nghiên cứu về cơng nghệ sản xuất cây cĩ múi sạch bệnh và các

gi ải pháp quản lý tổng hợp sâu bệnh hại trên vườn cây cĩ múi

Trang 39

Theo Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn và CTV (2002, 2005) [17], [18], chiến lược để duy trì và phát triển cây cĩ múi trong bối cảnh bệnh vàng lá greening và bệnh tristeza gây hại là trồng mới bằng giống sạch bệnh và áp dụng biện pháp thâm canh, chống tái nhiễm, quản lý dịch hại tổng hợp trên vườn cây

Cơng nghệ vi ghép đỉnh sinh trưởng và cơng nghệ sinh học chẩn đốn nhanh, chính xác bệnh greening và tristeza đã được ứng dụng tại Viện bảo vệ thực vật và Viện cây ăn quả miền Nam Từ hệ thống sản xuất cây giống sạch bệnh đầu tiên được thiết lập tại Viện BVTV, đến nay đã được mở rộng ra 11 địa phương khác nhau ở các tỉnh phía Bắc (bảng 1.3)[Ngo Vinh Vien và CTV 2009)[83]

Bảng 1.3 Hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống sạch bệnh

ở các tỉnh phía Bắc (đến năm 2007)

Hệ thống nhà lưới 3 cấp

TT ðịa phương

Nhà lưới (chiếc)

Diện tích (m 2 )

Cơng suất (cây/năm)

Trang 40

Vườn trồng cam, quýt trước tiên phải ñảm bảo không có nguồn bệnh greening Nền ñất trồng cây là ñất thịt nhẹ hoặc cát pha, thoát nước tốt, gần nguồn nước tưới Trước khi trồng, cần thu dọn tàn dư cây bệnh và làm sạch cỏ Các cây giống ñược chọn ñều sạch bệnh, sinh trưởng khoẻ, thân thẳng, không có lá bị dị dạng, ñược cấp chứng nhận cây giống ñạt chất lượng

ðể hạn chế tối ña thiệt hại do các loại sâu bệnh trên vườn cây có múi, các biện pháp kỹ thuật ñược khuyến cáo bao gồm (Hà Minh Trung và CTV, 2008)[19]

− Vệ sinh ñồng ruộng, chặt hết các cây bị bệnh trong và xung quanh vùng trồng mới

− Thiết lập hàng cây chắn gió xung quanh vườn

− Áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp như: quản lý nước, tỉa cành, tạo tán và bón phân hợp lý

− Áp dụng biện pháp IPM ñể phòng ngừa có hiệu quả rầy chổng cánh -

Diaphorina citri- môi giới truyền bệnh và các loại sâu bệnh hại khác như: bệnh tristeza, bệnh loét, bệnh chảy gôm

− Sử dụng thiên ñịch diệt rầy chổng cánh

Theo Beattie và CTV, 2006 [33], những vườn cam trồng xen canh với cây ổi ở ðBSCL ñều có tuổi thọ của vườn cây từ 15-20 năm Giống ổi Xá Lị của Việt Nam có hiệu quả xua ñuổi rầy chổng cánh (David Hall và CTV, 2007)[34] Tác giả ñã không ghi nhận sự xuất hiện của rầy chổng cánh trên

4750 cây (10 vườn) với 15,8% cây bị nhiễm bệnh trong tổng số cây lấy mẫu giảm ñịnh trong ñó vườn trong trồng xen với ổi có rầy chổng cách 100 cá thể/vườn, tỷ lệ bệnh greening là 7-11% bị nhiễm nhẹ, 19-24% nhiễm trung bình và 92-97% bị nhiễm nặng Với mật ñộ trồng 60 cây cam và 60 cây ổi trên diện tích 1.000m2, trong 16 tháng cam ra lá non 6 lần, không có rầy chổng cánh, rầy mềm xuất hiện trong vườn, cây không bị bệnh Trong khi ñó, ở các

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bealing F.J., Nguyễn Minh Thảo (1997), “Bệnh ủốm dầu trờn lỏ cam quýt”, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1995 –1996 ), NXB Nông nghiệp, tr. 67 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ủốm dầu trờn lỏ cam quýt”, "K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c v"ề" rau qu"ả" (1995 –1996
Tác giả: Bealing F.J., Nguyễn Minh Thảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Cục Bảo vệ thực vật (2008), Sõu, bệnh hại phổ biến và thiờn ủịch trờn cõy ăn quả có múi, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sõu, b"ệ"nh h"ạ"i ph"ổ" bi"ế"n và thiờn "ủị"ch trờn cõy "ă"n qu"ả" có múi
Tác giả: Cục Bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2008
3. Huỳnh Trí ðức, Trác Khương Lai, Nguyễn Dương Tuyến và Phạm Tấn Hảo (1999), “ Kết quả nghiên cứu về rầy chổng cánh Diaphorina citri trên cây có múi ở cỏc tỉnh phớa Nam”, Hội nghị nghiệm thu ủề tài Bộ NN và PTNT phiên họp phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về rầy chổng cánh "Diaphorina citri" trên cây có múi ở cỏc tỉnh phớa Nam
Tác giả: Huỳnh Trí ðức, Trác Khương Lai, Nguyễn Dương Tuyến và Phạm Tấn Hảo
Năm: 1999
4. Lê Quang ðiền, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Minh Châu (2007), “Kết quả nghiờn cứu hạn chế mật ủộ rầy chổng cỏnh (Diaphorina citri Kuwayana) trên vườn cây có múi bằng biện pháp trồng xen ổi”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2006-2007, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quang ðiền, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Minh Châu (2007), “Kết quả nghiờn cứu hạn chế mật ủộ rầy chổng cỏnh ("Diaphorina citri" Kuwayana) trên vườn cây có múi bằng biện pháp trồng xen ổi”, "K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c công ngh"ệ" rau qu"ả" 2006-2007
Tác giả: Lê Quang ðiền, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
5. Hà Giang, Vũ Triệu Mõn (2006), “Một số kết quả nghiờn cứu bệnh ủốm dầu (Mycosphaerella sp. trên cây có múi ở vùng Hà Nội ”, Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử lần thứ V, NXB Nông nghiệp, tr 149- 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiờn cứu bệnh ủốm dầu ("Mycosphaerella" sp. trên cây có múi ở vùng Hà Nội ”, "H"ộ"i th"ả"o qu"ố"c gia B"ệ"nh cây và sinh h"ọ"c phân t"ử" l"ầ"n th"ứ" V
Tác giả: Hà Giang, Vũ Triệu Mõn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
6. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr.100-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr"ồ"ng cây "ă"n qu"ả ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Lờ Thị Thu Hồng (1997), “Kết quả ủiều tra bệnh tristeza trờn cõy cú mỳi ở ủồng bằng sụng Mờ Kụng”, Tạp chớ quản lý khoa học, cụng nghệ và kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều tra bệnh tristeza trờn cõy cú mỳi ở ủồng bằng sụng Mờ Kụng”, "T"ạ"p chớ qu"ả"n lý khoa h"ọ"c, cụng ngh"ệ" và kinh t
Tác giả: Lờ Thị Thu Hồng
Năm: 1997
8. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Hà Viết Cường (1997), Báo cáo kết quả xỏc ủịnh bệnh ủốm dầu (Greasy spot) trờn cam, chanh, Bỏo cỏo ủề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo k"ế"t qu"ả" xỏc" ủị"nh b"ệ"nh "ủố"m d"ầ"u (Greasy spot) trờn cam, chanh
Tác giả: Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Hà Viết Cường
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  Tên hình  Trang - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh Tên hình Trang (Trang 9)
Hình 1.1. Sản lượng cây có múi trên thế giới từ 1961-2004 (tấn) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 1.1. Sản lượng cây có múi trên thế giới từ 1961-2004 (tấn) (Trang 15)
Hình 1.2. Chu kỳ phát sinh phát triển của nấm M. citri Whiteside   (Mondal and Timmer, 2006) [62] - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 1.2. Chu kỳ phát sinh phát triển của nấm M. citri Whiteside (Mondal and Timmer, 2006) [62] (Trang 26)
Hỡnh 3.3. Bản ủồ huyện Bắc Sơn - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.3. Bản ủồ huyện Bắc Sơn (Trang 53)
Bảng 3.4. Diện tích trồng quýt tại các xã của huyện Bắc Sơn  (Năm 2008) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.4. Diện tích trồng quýt tại các xã của huyện Bắc Sơn (Năm 2008) (Trang 55)
Bảng 3.6. Hiện trạng  sản xuất, sử dụng giống quýt tại huyện Bắc Sơn  (Năm 2008) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.6. Hiện trạng sản xuất, sử dụng giống quýt tại huyện Bắc Sơn (Năm 2008) (Trang 56)
Bảng 3.8. Tình hình sản xuất quýt tại Bắc Sơn  (huyện Bắc Sơn, 2008) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.8. Tình hình sản xuất quýt tại Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn, 2008) (Trang 58)
Hỡnh 3.4. Quýt vàng Bắc Sơn ủược - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.4. Quýt vàng Bắc Sơn ủược (Trang 59)
Bảng 3.9. Kết quả ủiều tra hiện trạng sử dụng thuốc BVTV phũng trừ   sâu bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn (Năm 2008) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.9. Kết quả ủiều tra hiện trạng sử dụng thuốc BVTV phũng trừ sâu bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn (Năm 2008) (Trang 60)
Bảng 3.10. Thành phần bệnh hại chính trên quýt vàng Bắc Sơn   (2008-2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.10. Thành phần bệnh hại chính trên quýt vàng Bắc Sơn (2008-2009) (Trang 62)
Hình 3.10. Bệnh phấn trắng trên  cành lộc non - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.10. Bệnh phấn trắng trên cành lộc non (Trang 63)
Hỡnh 3.14. Triệu chứng bệnh ủốm  dầu ở mặt dưới lá - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.14. Triệu chứng bệnh ủốm dầu ở mặt dưới lá (Trang 64)
Hình 3.16. Triệu chứng bệng  greening trên lá - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.16. Triệu chứng bệng greening trên lá (Trang 65)
Hình 3.20. Triệu chứng bệnh tristeza  gây vàng lá, gân trong. - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.20. Triệu chứng bệnh tristeza gây vàng lá, gân trong (Trang 66)
Hình 3.22. Diễn biến bệnh phấn trắng O. tingitanium   trên quýt vàng Bắc Sơn (2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.22. Diễn biến bệnh phấn trắng O. tingitanium trên quýt vàng Bắc Sơn (2009) (Trang 67)
Hỡnh 3.23. Ảnh hưởng ủiều kiện nhiệt ủộ và ẩm ủộ ủến chỉ số bệnh phấn  trắng trên quýt vàng Bắc Sơn (2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.23. Ảnh hưởng ủiều kiện nhiệt ủộ và ẩm ủộ ủến chỉ số bệnh phấn trắng trên quýt vàng Bắc Sơn (2009) (Trang 68)
Hỡnh 3.24. Mức ủộ bệnh phấn trắng trờn cỏc loại ủất trồng khỏc nhau (2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.24. Mức ủộ bệnh phấn trắng trờn cỏc loại ủất trồng khỏc nhau (2009) (Trang 69)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tuổi cõy ủến phỏt sinh phỏt triển bệnh - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tuổi cõy ủến phỏt sinh phỏt triển bệnh (Trang 71)
Hình 3.25. Sợi nấm phấn trắng hình  thành nhiều mấu nhỏ có dạng thuỳ - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.25. Sợi nấm phấn trắng hình thành nhiều mấu nhỏ có dạng thuỳ (Trang 72)
Hình 3.29. Bào tử nấm O.tingtanium  nảy mầm sau 8h - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.29. Bào tử nấm O.tingtanium nảy mầm sau 8h (Trang 74)
Hỡnh 3.31. Diễn biến bệnh ủốm dầu M.citri trờn quýt vàng Bắc Sơn (2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.31. Diễn biến bệnh ủốm dầu M.citri trờn quýt vàng Bắc Sơn (2009) (Trang 75)
Bảng 3.14. Mức ủộ nhiễm bệnh của hai loại cành (2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.14. Mức ủộ nhiễm bệnh của hai loại cành (2009) (Trang 76)
Hỡnh 3.32. Mức ủộ bệnh ủốm dầu ở cỏc vựng ủất trồng khỏc nhau (2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.32. Mức ủộ bệnh ủốm dầu ở cỏc vựng ủất trồng khỏc nhau (2009) (Trang 77)
Bảng 3.15.  ðặc ủiểm hỡnh thỏi của nấm Mycosphaerella citri - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.15. ðặc ủiểm hỡnh thỏi của nấm Mycosphaerella citri (Trang 78)
Hình 3.33. Quả thể nấm M.citri  Hình 3.34. Túi bào tử nấm M.citri - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Hình 3.33. Quả thể nấm M.citri Hình 3.34. Túi bào tử nấm M.citri (Trang 79)
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán và sử dụng thuốc  hoỏ học ủến bệnh phấn trắng - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán và sử dụng thuốc hoỏ học ủến bệnh phấn trắng (Trang 81)
Bảng 3.17. Hiệu quả của một số loại thuốc hoá học tới bệnh phấn trắng  (Xã Chiến Thắng, 2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.17. Hiệu quả của một số loại thuốc hoá học tới bệnh phấn trắng (Xã Chiến Thắng, 2009) (Trang 82)
Bảng 3.18. Kết quả thử nghiệm phun bổ sung phân bón qua lá - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.18. Kết quả thử nghiệm phun bổ sung phân bón qua lá (Trang 83)
Hỡnh 3.35. Lỏ cõy ở cụng thức ủối  chứng (không phun Komix TS 9) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
nh 3.35. Lỏ cõy ở cụng thức ủối chứng (không phun Komix TS 9) (Trang 84)
Bảng 3.19. Hiệu quả của một số loại thuốc hoỏ học trừ bệnh ủốm dầu   (Xã Chiến Thắng, 2009) - Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn
Bảng 3.19. Hiệu quả của một số loại thuốc hoỏ học trừ bệnh ủốm dầu (Xã Chiến Thắng, 2009) (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w