Thử nghiệm ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ñế n khả năng hạn chế bệnh phấn trắng

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn (Trang 80 - 82)

K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hi ện trạng sản xuấ t quýt B ắ c S ơ n t ạ i huy ệ n B ắ c S ơ n

3.4.1.Thử nghiệm ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ñế n khả năng hạn chế bệnh phấn trắng

hn chế bnh phn trng

Qua ựiều tra theo dõi bệnh phấn trắng phát sinh và gây hại nặng trên quýt vàng Bắc Sơn. Bệnh gây hại nặng vào thời ựiểm cây ra lộc xuân. Thời ựiểm cuối tháng 3 ựầu tháng 4 tỷ lệ bệnh lên tới 62,3% làm cây trút lá hàng loạt. Tuy nhiên, tại ựịa phương việc áp dụng các biện pháp phòng trừ vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. để có cơ sở khoa học cho việc ựề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu quả bệnh hại này chúng tôi tiến hành thử nghiệm hiệu quả của biện pháp tỉa cành tạo tán và xử lý thuốc hoá học cho cây quýt 8 năm tuổi., trồng trong lân thuộc xã Chiến Thắng, Bắc Sơn. Cắt tỉa ựược thực hiện vào 10/2, thuốc ựược xử lý khi bệnh chớm xuất hiện trên các công thức thắ nghiệm, thuốc ựược xử lý 2 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.16.

Kết quả thử nghiệm cho thấy, ở các công thức có tỉa cành tạo tán lộc xuân ra tập trung từ 20/2 và kết thúc vào 2/4. Các công thức không cắt tỉa tạo tán lộc xuân ra rải rác từ 12/2 ựến 28/4. Công thức tỉa cành tạo tán kết hợp với xử lý thuốc Anvil 5SC có hiệu quả giảm bệnh phấn trắng cao nhất (chỉ số bệnh tại thời ựiểm 25/3 là 11,7%), bệnh phát sinh gây hại trong thời gian từ tháng 3 ựến tháng 4, không gây hại trong tháng 5. đó là do tỉa cành tạo tán lộc ra tập trung, phun thuốc Anvil 5SC ựã kịp thời ngăn chặn sự lây lan của bệnh.

Ở công thức tỉa cành tạo tán mà không phun thuốc bệnh phát sinh chậm nhưng lây lan rất nhanh. Chỉ số bệnh tăng rất nhanh trong tháng 3 và tháng 4 (Chỉ số bệnh là 16,6% tại thời ựiểm 25/4) trong khi ựó công thức không tỉa cành tạo tán có xử lý thuốc Anvil 5SC lúc ựầu có ngăn chặn ựược bệnh lây lan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 81

nhưng do cây không ựược tỉa cành tạo tán nên lộc hình thành rải rác, cây phát triển rậm rạp do vậy hiệu quả phòng trừ của thuốc không cao, bệnh vẫn phát sinh và gây hại nặng cho cây.

Bng 3.16. nh hưởng ca bin pháp ta cành to tán và s dng thuc hoá hc ựến bnh phn trng

Ch s bnh (%) ti các thi im iu tra Công thc thắ nghim Thi gian xut

hin ựến kết thúc (lc xuân) 25/2 25/3 25/4 25/5 Công thức 1: Tỉa cành tạo tán + không xử lý thuốc 2,04 13,8 16,6 2,7 Công thức 2: Tỉa cành tạo tán + xử lý thuốc Anvil 5SC 0,1% 20/2 Ờ 2/4 0 5,4 11,7 0

Công thức 3: Không tỉa cành tạo tán + xử lý thuốc Anvil 5SC 0,1%

3,5 14,32 18,7 3,6

đối chứng: Không tỉa cành tạo tán + không xử lý thuốc

12/2 Ờ 28/4

8,5 28,32 30,3 7,5

Công thức ựối chứng không tỉa cành tạo tán , không xử lý thuốc Anvil 5Sc, bệnh phát sinh gây hại nặng liên tục từ tháng 2 ựến tháng 5. Tại thời ựiểm 25/3 chỉ số bệnh lên tới 28,32%, cây trút lá hàng loạt.

Kết quả thử nghiệm này cho thấy, ựể phòng trừ bệnh phấn trắng cần áp dụng ựồng thời cả biện pháp canh tác như tỉa cành tạo tán và biện pháp hoá học ựể có hiệu quả phòng trừ cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 82

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng bắc sơn tại lạng sơn (Trang 80 - 82)