MỤC LỤC
Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài theo thời gian cách nhau 10 ngày 1 lần. Diện tích mỗi n−ơng chè đã chọn khoảng 1000 m2, trên mỗi nương, được chia thành 5 điểm chéo góc. Điều tra trên cùng n−ơng chè với điều tra rầy xanh, cách bố trí điểm.
Để hạn chế yếu tố chủ quan, chúng tôi dùng khung 25 x 45 cm đặt lên tán chè ở nơi giữa của mỗi điểm nhỏ (dài 4m), chiều dài của của khung đặt ngang theo chiều rộng của tán chè, sau đó hái toàn bộ số búp trong khung và cho ngay vào túi PE. Búp chè đem về phòng, đếm số sâu và mật độ đ−ợc tính bằng số sâu trên 1 búp. Cùng điều tra trên những nương chè đã được bố trí để điều tra rầy xanh và bọ trĩ.
Vì nhện đỏ có kích thước nhỏ nên mỗi điểm của 5 điểm chúng tôi chỉ chia thành 4 điểm nhỏ. Trên mỗi điểm nhỏ, chúng tôi hái ngẫu nhiên 8 lá và cho ngay vào túi PE, đ−a về phòng đếm. Mật độ nhện đ−ợc tính bằng số con có trên 1 lá chè (hái lá bánh tẻ).
Chúng tôi chọn 5 giống chè, đại diện cho cả giống chè cũ và mới ở công ty chè Đ−ờng Hoa. Cây che bóng cho chè là muồng lá nhọn, trồng ở giữa hàng chè với mật. Nơi so sánh là những nương chè cùng giống, cùng tuổi, cùng chế độ chăm sóc nh−ng ch−a trồng cây che bóng, ở các đội sản xuất số 1,2 và 3 của Công ty chè Đường Hoa.
Điểm điều tra được xác định là khoảng giữa của 4 cây che bóng đứng liền nhau. Các thí nghiệm thuốc thực hiện trên nương chè ở các đội của Công ty chè Đ−ờng Hoa. Xử lý số liệu theo ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất trong thống kê sinh học và ch−ơng trình IRRISTAT version 5.0.
Chúng làm cho lá chè bị cong queo, biến dạng, búp chè “chùn” lại, và sinh trưởng chậm, từ đó làm giảm năng suất và phẩm chất chè. - Đầu năm, chè đã được đốn, chỉ còn lại rất ít búp sót lại dưới mặt đốn (prunning table) làm nơi trú ngụ cho bọ trĩ, mặt khác thời kỳ này lạnh, không thích hợp nên mật độ bọ trĩ thấp. - Từ tháng 2 trở đi, nhiệt độ tăng dần, độ ẩm không khí cũng tăng, búp chè bắt đầu phát triển nguồn thức ăn phong phú hơn nên bọ trĩ có điều kiện để tăng số l−ợng.
Việc tìm hiểu ảnh h−ởng của từng điều kiện sinh thái tới sự diễn biễn số l−ợng của bọ trĩ giỳp chỳng ta hiểu rừ về những yờu cầu của chỳng. Thực hiện mục đích đó, chúng tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của 5 giống chè đối với bọ trĩ ở Đường Hoa năm 2006. Qua kết quả ở bảng 4.8 và biểu đồ hình 6 chúng tôi có nhận xét: các giống chè khác nhau bị bọ trĩ hại khác nhau.
Từ kết quả trên có thể tăng số l−ợng trồng chè Phúc Vân Tiên trong cơ cấu giống chè ở Hải Hà sẽ giảm đ−ợc thiệt hại do bọ trĩ. Do vậy, tìm hiểu ảnh h−ởng của điều kiện ánh sáng tới sự phát sinh phát triển của bọ trĩ, giúp chúng ta có kỹ thuật tác động tới bọ trĩ nh− là một biện pháp trong phòng trừ tổng hợp. N−ơng chè đ−ợc che bóng bằng cách trồng cây muồng lá nhọn, ít bị bọ trĩ hại hơn n−ơng chè trồng thuần, dãi nắng.
Ngoài việc giảm bớt cường độ ánh sáng tới mặt tán chè, tán muồng lá nhọn còn hấp thu những tia bức xạ mà có thể bọ. Hái búp là biện pháp kỹ thuật có tác dụng làm giảm bọ trĩ, kỹ thuật hái khác nhau sẽ ảnh hưởng đến bọ trĩ khác nhau. Chỳng tụi đó theo dừi ảnh hưởng của một số kỹ thuật hỏi đến bọ trĩ đú là hái san trật và hái theo lứa nh− đã nghiên cứu về rầy xanh.
Nguyên nhân ở đây là vì hái san trật chỉ hái đi những búp chè đủ tiêu chuẩn, vẫn còn khoảng 70% búp chưa đủ tiêu chuẩn trên nương chè. Hái theo lứa thì sau khi hái chỉ còn khoảng 20% số búp ch−a đủ tiêu chuẩn chừa lại nên số l−ợng bọ trĩ còn lại ít hơn. Từ kết quả nghiên cứu trên đây, có thể cho rằng khi bọ trĩ phát sinh mạnh, mật độ tăng cao có thể áp dụng biện pháp hái triệt để kết hợp dùng thuốc hoá học sẽ có hiệu quả tốt.
So sánh sự diễn biến của nhện đỏ trên n−ơng chè ở Phú Hộ và Đ−ờng Hoa thấy sự tăng giảm số l−ợng của chúng tương đối giống nhau. Để đánh giá đ−ợc tính chống chịu nhện của các giống chè, giúp cho sự lựa chọn các giống chè phù hợp với vùng Hải Hà, chúng tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của các giống chè đến sự biến động mật độ của nhện đỏ. Các giống chè nghiên cứu là các giống đã nghiên cứu với rầy xanh và bọ trĩ.
Kết quả điều tra cho thấy các giống phản ứng rất khác nhau đối với nhện đỏ. Giống chè nhiễm nhện nhiều nhất là giống PH1 (mức a), giống Trung Du và giống LDP1 xếp thứ 2 (mức b), các giống Phúc Vân Tiên và Thuý Ngọc nhiễm nhện đỏ ít hơn ( mức c). Giống chè Trung Du, có thể là do đã trồng từ lâu đời mà có nhiều nhện đỏ.
Khi tìm hiểu về ảnh hưởng của cây che bóng đến 3 loài sâu hại chè phổ biến, chúng tôi thấy rằng nhện đỏ và bọ trĩ chịu ảnh hưởng của cây che bóng nhiều hơn rầy xanh. Tuy rằng biện pháp hoá học có những mặt trái khó khắc phục nh−ng hiện nay nó vẫn rất quan trọng và cần thiết, đặc biệt khi các đối t−ợng hại đã gây thành dịch. Các loại thuốc thí nghiệm đều có hiệu lực trừ sâu tốt, phát huy hiệu lực sau khi phun, có loại đạt hiệu quả trừ rầy cao nh− Actara và Acelant.
Để thực hiện đ−ợc mục đích đó, phải kết hợp các biện pháp bảo vệ thực vật chè một cách chủ động và phải trên cơ sở bảo vệ nguồn thiên địch tự nhiên. Dựa trên quy luật phát sinh phát triển của rầy xanh, bọ trĩ chúng tôi rút ra một số thời gian cần lưu ý và có thể tổ chức phun thuốc khi tình hình sâu hại diễn biến theo chiều h−ớng bất lợi. Điều tra thành phần sâu hại chè vùng Đ−ờng Hoa, Hải Hà, Quảng Ninh đã xác định 36 loài sâu c− trú và gây hại trên chè, thuộc 29 họ của 9 bộ khác nhau.
Trong số các loài đã xác định, có 3 nhóm loài có ý nghĩa kinh tế nhất mà tần số xuất hiện trên 50% là các loài: rầy xanh (Empoasca flavescens), bọ trĩ (Physothrips setiventris), nhện đỏ (Oligonychus coffeae). Biến động số l−ợng các loài chủ yếu: biến động của rầy xanh, bọ trĩ và nhện đỏ ở vùng Đường Hoa, Quảng Ninh, cũng tuân theo quy luật tăng giảm theo thời gian nh− ở vùng Phú Hộ, Phú Thọ. Trồng cây che bóng cho chè làm giảm tác hại của các loài rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ: ở nương chè có cây che bóng, số lượng rầy xanh có 41% so.
Nghiên cứu thêm về d− l−ợng và thời gian cách ly của các loại thuốc trừ sâu khác đang dùng trên chè để khuyến cáo cho người sản xuất chè sử dụng có chọn lọc đảm bảo chất lượng chè cũng vấn đề môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồng. Tiếp tục nghiên cứu bổ xung hoàn thiện các kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu hại chè và áp dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất. Hoàng Thị Hợi (1996), Điều tra nghiên cứu một số sâu bệnh chính hại chè ở Bắc Thái và biện pháp phòng trừ, Luận án PTS KHNN, Viện KHKTNNVN, Hà Nội.
Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Néi. Đỗ Văn Ngọc (1991), ảnh hưởng của các dạng đốn đến sinh trưởng phát triển, năng suất, chất l−ợng của cây chè Trung Du tuổi lớn ở Phú Hộ, Luận án PTS KHNN, Viện KHKTNNVN, Hà Nội. Trần đặng Việt (2004), Thành phần sâu nhện hại; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Phú Hộ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Tr−ờng ĐHNN1.