1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề 1 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN file word

41 610 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Khi đó xảy ra hai trường hợp:  Các đường thẳng OA , OB , OC không cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói ba vectơ a r ,b r ,c r không đồng phẳng.. PHƯƠNG PHÁP GIẢI ① Để chứng minh ba đ

Trang 1

VECT TRONG KHÔNG GIAN Ơ

Vấn đề 1 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

I Vectơ trong không gian

① Vectơ, giá và độ dài của vectơ.

Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng Kí hiệu uuurAB chỉ vectơ có điểm đầu A,

điểm cuối B Vectơ còn được kí hiệu a r

, b r

, c r , …

Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau Ngược lại, hai vectơ có giá cắt nhau được gọi là hai vectơ không cùng phương Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng

Độ dài của vectơ là độ dài của đoạn thẳng có hai đầu mút là điểm đầu và điểm cuối của

vectơ Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị Kí hiệu độ dài vectơ uuurABAB

r r

r r

, uuur uuur uuur AA BB CC     0 r .

Vectơ – không có phương, hướng tùy ý, có độ dài bằng không

Vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ

Trong không gian lấy một điểm A tùy ý, dựng AB a uuur r 

, BC b uuur r  Vectơ AC uuur

được gọi là tổng của hai vectơ a r

a b

Trang 2

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 2

Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A , B , C bất kì ta có: AC uuur uuur uuur  AB BC

Mở rộng: Qui tắc đa giác khép kín

Cho n điểm bất kì A A A1, , , , 2 3 � An–1, An Ta có: uuuur uuuur A A1 2 A A2 3  K uuuuuur uuuur A An1 nA A1 n

Qui tắc trừ (ba điểm cho phép trừ):

Với ba điểm A , B , C bất kì ta có: AC BC BA uuur uuur uuur  

Qui tắc hình bình hành:

Với hình bình hành ABCD ta có: AC uuur uuur uuur  AB AD  và uuur uuur uuurDBAB AD

Qui tắc hình hộp.

Cho hình hộp ABCD A B C D ���� với AB , AD , AA� là ba cạnh

có chung đỉnh A và AC� là đường chéo, ta có:

AC �  AB AD AA   �

uuuur uuur uuur uuur

III Phép nhân một số với một vectơ

m a b  r  r   ma mb r 

  m n a ma na   r  r  r

m na     r  mn a r  1.a a r r  ,    1 a r   a r  0. a r  0 r ; 0 0 k r r 

③ Điều kiện để hai vectơ cùng phương.

Cho hai vectơ a r

và b r ( 0 � r ), k � : a 0 r cùng phương b r

AIIBAB

uur uur uuur

MA MBuuur uuur 2MIuuur ( M bất kì)

Tính chất trọng tâm

Cho ABC, G là trọng tâm, ta có: GA GB GC uuur uuur uuur r    0

MA MB MC uuur uuur uuuur    3 MG uuuur ( M bất kì)

C' D'

Trang 3

Cho hình bình hành ABCD tâm O , ta có:

OA OB OC OD uuur uuur uuur uuur r     0  MA MB MC MD uuur uuur uuuur uuuur     4 MO uuuur

IV Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng

① Khái niện về sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.

Cho ba vectơ a r

, b r, c r ( 0 r) trong không gian Từ một điểm O bất kì ta dựng OA a uuur r 

,

OB b

uuur r

, OC c uuur r 

Khi đó xảy ra hai trường hợp:

Các đường thẳng OA , OB , OC không cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói ba vectơ

a r

,b r

,c r không đồng phẳng.

Các đường thẳng OA , OB , OC cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói ba vectơ a r

,b r,

,c r đồng phẳng.

③ Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng

Định lí 1.

Cho ba vectơ a r

,b r,c r trong đó ar và br không cùng phương Điều kiện cần và đủ để ba vectơ

② Quy tắc hình bình hành: Với hình bình hành ABCD ta luôn có: AC AB AD uuur uuur uuur  

③ Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD A B C D . ����, ta được: uuuur uuur uuur uuur AC '  AB AD AA   '

④ Quy tắc trung điểm: Cho I là trung điểm AB , M là điển bất kỳ: IA IB uur uur r   0

2

MA MB   MI

uuur uuur uuur

O C

A B

Trang 4

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 4

⑤ Tính chất trọng tâm của tam giác: G là trọng tâm ABC, M  ta có:

0

GA GB GC   

uuur uuur uuur r

và MA MB MC uuur uuur uuuur    3 MG uuuur

⑥ Tính chất trọng tâm của tứ diện: G là trọng tâm tứ diện ABCD:

0

GA GB GC GD uuur uuur uuur uuur r     và M ta có: MA MB MC MD uuur uuur uuuur uuuur     4 MG uuuur

⑦ Ba vectơ gọi là đồng phẳng khi các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

⑧ Nếu ba vectơ a r

, b r

, c r

không đồng phẳng thì mỗi vectơ d r

đều có thể viết dưới dạng

drma nbr rpcr, với m, n, p duy nhất.

Chú ý:  Để biểu diễn một vectơ trong hệ cơ sở ta thường đưa về gốc để tính, chẳng hạn

vectơ MN

uuuur

và gốc O cho trước OM

uuuur

, ON

uuur

theo hệ cơ sở thuận lợi, từ đó ta có:

MN ON OM  

uuuur uuur uuuur

.

 Để tính đoạn AB ta có thể bình phương vô hướng AB AB  uuur2 trong hệ cơ sở gồm 3 vectơ đồng phẳng.

 Để tính góc giữa hai vectơ u r

và v r

ta có thể tính u

r

, v

r

và u v r r � cos( , ) u vu v u v . .

r r

r r

r r

B BÀI TẬP MẪU

VD 3.1 Cho hình hộp ABCD A B C D Đặt ���� uuur r 

AB a , uuur r AD b ,  uuur r � 

AA c Hãy phân tích các vectơ uuuur AC ,

uuuur

BD , �� uuuur B D , uuuur DB , � uuuur BC và � uuuur AD theo ba vectơ a , r b , r c r

VD 3.2 Cho hình lăng trụ ABC A B C Đặt ��� uuur r '  AA a , uuur r AB b  , uuur r  AC c a) Hãy phân tích các vectơ � uuuur B C , uuuur BC theo ba vectơ a , r b , r c r b) Gọi � G là trọng tâm tam giác ��� A B C Biểu thị vectơ uuuur AG qua ba vectơ a , r b , r c r

Trang 5

VD 3.3 Cho hình tứ diện ABCD Gọi � A , � B , � C , � D lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD , CDA , DAB , ABC Đặt uuur r AA �  a , uuur r BB �  b, CC uuuur r �  c Hãy phân tích các vectơ uuuur DD �, uuur AB, uuur BC, uuur CD, uuur DA theo ba vectơ r a , b r, r c .

VD 3.4 Cho hình tứ diện ABCD có AB c , CD c ,  � AC b , BD b ,  � BC a ,AD a Tính cosin  � góc giữa các vectơ uuur BC và uuur DA.

VD 3.5 Cho hình chóp tam giác S ABC có cạnh BC a  2 và các cạnh còn lại đều bằng a Tính cosin góc giữa các vectơ uuur AB và uuur SC.

Trang 6

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 6

VD 3.6 Cho hình chóp tam giác S ABC có SA SB SC b và đôi một hợp với nhau một góc    0 30 Tính khoảng cách từ S đến trọng tâm G của chúng.

VD 3.7 Cho hình tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng m Các điểm M và N lần lượt là trung điểm AB và CD a) Tính độ dài MN b) Tính góc giữa hai vectơ uuuur MN và uuur BC

Trang 7

Dạng 2 Chứng minh đẳng thức vectơ A PHƯƠNG PHÁP GIẢI ① Sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng ② Sử dụng các quy tắc trung điểm, trọng tâm tam giác, trọng tâm tứ diện, quy tắc hình bình hành, hình hộp, …Chú ý: Hai tam giác ABC và ��� A B C có cùng trọng tâm khi và chỉ khi uuur uuur uuuur r AA �  BB CC �  �  0 . B BÀI TẬP MẪU VD 3.8 Cho tứ diện ABCD Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD Chứng minh: a) 2 uuuur uuur uuur uuur uuur MNAD BC   AC BDb) Điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD khi và chỉ khi uuur uuur uuur uuur r GA GB GC GD     0.

VD 3.9 Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm. a) Chứng minh uuur uuur uuur AB AC AD    4 uuur AG b) Gọi � A là trọng tâm tam giác BCD Chứng minh: uuur uuur uuuuruuur uuuuruuur A B AA � � �  A C AA � �  A D AA �  0

Trang 8

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 8

VD 3.10Cho hình hộp ABCD A B C D Gọi ���� D D D lần lượt là điểm đối xứng của điểm �1, , 2 3 D qua

, , �

A B C Chứng tỏ rằng B là trọng tâm của tứ diện D D D D 1 2 3 �

VD 3.11 Cho hình chóp S ABCD a) Chứng minh rằng nếu ABCD là hình bình hành thì uur uuur uur uuur SB SD SA SC    b) Gọi O là giao điểm của AC và BD Chứng tỏ rằng ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi 4     uur uur uuur uuur uuur SA SB SC SD SO

Dạng 3 Quan hệ đồng phẳng A PHƯƠNG PHÁP GIẢI ① Để c/m ba vectơ a r , b r , c r đồng phẳng, ta chứng minh tồn tại cặp số thực , m n sao cho: c ma nb r  r  r . ② Để chứng minh ba vectơ a r , b r , c r không đồng phẳng, ta đi chứng minh: 0 0 ma nbr rpcrr �m n  p ③ Bốn điểm , , , A B C D đồng phẳng khi 3 vectơ AB uuur , AC uuur , AD uuur đồng phẳng. B BÀI TẬP MẪU VD 3.12Chứng minh: a) Nếu có ma nb pcr r r0r và một trong 3 số , , m n p khác 0 thì 3 vectơ a , r b , r c đồng phẳng r b) Nếu r a , b , r c là ba vectơ không đồng phẳng và r ma nb pcr r r0r thì m n    p 0 .

Trang 9

VD 3.13Cho hình tứ diện ABCD Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho uuuur AM  3 uuuur MD và trên cạnh BC lấy điểm N sao cho uuur NB   3 uuur NC Chứng minh rằng ba vectơ uuur AB , uuur DC và uuuur MN đồng phẳng.

Dạng 4 Cùng phương và song

song

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI

① Để chứng minh ba điểm , , A B C phân biệt thẳng hàng, ta chứng minh hai vectơ uuurAB, uuurAC cùng phương, nghĩa là uuurAB k.AC uuur; hoặc có thể chọn điểm O nào đó để chứng minh

 

uuur uuur uuur

Trang 10

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 10

② Để chứng minh hai đường thẳng AB và CD song song trùng nhau, ta cần chứng minh hai

vectơ uuurAB, CDuuur cùng phương Khi uuurAB, CDuuur cùng phương và có một điểm thuộc đường thẳng

AB mà không thuộc đường thẳng CD hoặc ngược lại thì AB và CD là hai đường thẳng song song.

③ Để chứng minh đường thẳng AB song song hoặc nằm trong một mặt phẳng  P ta chọn 2 điểm , C D thuộc  P rồi chứng minh uuurAB k.CD uuur hoặc ta lấy trong  P hai vectơ arbr không cùng phương, sau đó chứng minh uuurAB, arbr đồng phẳng và có một điểm thuộc đường thẳng AB mà không thuộc  P thì đường thẳng AB song song với  P .

④ Đường thẳng AB qua M khi , , A M B thẳng hàng Đường thẳng AB cắt CD tại I thì

uur uur

IA k.IB, uurIC t.ID uur Đường thẳng AB cắt mp MNP  tại I thì , , A I B thẳng hàng và

, , ,

M N P I đồng phẳng. B BÀI TẬP MẪU VD 3.14Cho hai điểm phân biệt A , B và một điểm O bất kì Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để một điểm M nằm trên đường thẳng AB là OM uuuur  kOA tOB , trong đó uuur uuur  k t   1 Ngoài ra k và t không phụ thuộc điểm O Với điều kiện nào của k , t thì điểm M thuộc đoạn thẳng AB ? Điểm M là trung điểm của đoạn AB ?

VD 3.15Cho tứ diện ABCD , M và N là các điểm lần lượt thuộc AB và CD sao cho uuur MA   2 uuur MB , 2   uuur uuur ND NC Các điểm I , J , K lần lượt thuộc AD , MN , BC sao cho  uur IA k ID , uur uuur JMk JN , uuur  uuur uuur KB k KC Chứng minh các điểm I , J , K thẳng hàng.

Trang 11

BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 1

3.1 Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD Chứng minh rằng:

a) GA GB GC GD uuur uuur uuur uuur r     0 b) uuur uuur uuuur uuuur MA MB MC MD     4 uuuur MG

3.2 Cho hình chóp S ABCD Gọi  O ACBD Chứng minh rằng:

a) Nếu ABCD là hình bình hành thì uuur uur uur uuur SD SB SA SC Điều ngược lại có đúng không ?   

b) ABCD là hình bình hành  uur uur uuur uuur SA SB SC SD     4 uuur SO

3.3 Cho tứ diện ABCD Lấy các điểm M , N theo thứ tự thuộc AB và CD sao cho uuuur AMk AB và uuur

uuur uuur

DN k DC

a) Chứng minh rằng: uuuurMN  (1 k AD k BC)uuur .uuur.

b) Gọi các điểm E , F , I theo thứ tự thuộc AD , BC và MN sao cho uuur AE m AD  uuur, uuur BFmBC uuur và

3.5 Cho hai đường thẳng  và  cắt ba mặt phẳng song song 1    ,    và    lần lượt tại A , B , C

A , 1 B , 1 C Với O là điểm bất kì trong không gian, đặt 1 OIuur uuurAA1, uuur uuurOJBB1, OK CCuuur uuuur 1

3.9 Cho hình hộp ABCD EFGH Gọi K là giao điểm của AH và DE , I là giao điểm của BH và

DF Chứng minh ba vectơ uuur AC, uur

KI và uuur

FG đồng phẳng.

3.10 Cho ABC Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng ABC

Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho

3.11 Cho hình lăng trụ ABC A B C Gọi I và J lần lượt là trung điểm của ��� BB và ��A C Điểm K

thuộc �� B C sao cho uuuur KC �   2 uuur KB Chứng minh bốn điểm A , I , J , K cùng thuộc một mặt phẳng.

3.12 Cho hình hộp ABCD A B C D 1 1 1 1

a) Chứng minh rằng: uuuur uuurAC1A C1 2uuurAC.

Trang 12

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 12

b) Xác định vị trí của điểm O sao cho: OA OB OC OD OA OBuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuuur r    1 1OC1OD10

c) Chứng minh rằng khi đó mọi điểm M trong không gian ta luôn có:

uuur uuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur

3.13 Cho tứ diện ABCD , hai điểm M , N thỏa mãn: MA tMC 0uuuur uuuur r , NB tND 0uuur uuur r Chứng tỏ rằng khi t

thay đổi thì trung điểm I của MN di chuyển trên một đường thẳng cố định.

3.14 Trong không gian, cho ba điểm A , B , C cố định không thẳng hàng, tìm tập hợp các điểm M sao

cho: uuur uuur uuuurMA MB MC   2uuur uuur uuuurMA MB MC 

3.15 Cho hình lập phương ABCD A B C D Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc ���� AD à BD sao cho

uuur uuuur

MA kMD , uuur ND k NB (  uuur k � 0 , k � 1 ).

a) Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng ( A BC � )

b) Khi MN và � A C song song với nhau, chứng tỏ rằng MN vuông góc với AD và DB

3.16 Trong không gian cho ABC

a) Chứng minh rằng nếu điểm M�ABC

thì có ba số x, y , z mà x y z    1 sao cho

uuuur uuur uuur uuur

OM xOA yOB zOC với mọi điểm O

b) Ngược lại, nếu có một điểm O trong không gian sao cho OMuuuurxOA yOB zOCuuur uuur uuur, trong đó

TN3.1 Cho hình lăng trụ ABC A B C ��� , M là trung điểm của BB Đặt ' CA a CB b AAuuur r uuur r uuur r ,  , �c Khẳng

định nào sau đây đúng?

A.

1 2

AM    b c a

uuuur r r r

B.

1 2

AM    a c b

uuuur r r r

C.

1 2

AM    a c b

uuuur r r r

D.

1 2

OA uuur  OC OB uuur uuur   OD uuur

TN3.3 Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Đặt SA a SB b SC c SD duur r uur r uuur r uuur ur ,  ,  ,  .

Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 13

TN3.5 Cho hình hộp ABCD A B C D có tâmO Gọi     ' ' ' ' I là tâm hình bình hành ABCD Đặt uuuur rAC'u,

TN3.6 Cho hình hộp ABCD A B C D ���� Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB A �� và

BCC B �� Khẳng định nào sau đây sai ?

C. uuur BD  2 IK uur  2 uuur BC D. Ba vectơ BD IK B Cuuur uur uuuur, , �� không đồng phẳng.

TN3.7 Cho tứ diện ABCD Người ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện ABCD khi

0

GA GB GC GD    

uuur uuur uuur uuur r

” Khẳng định nào sau đây sai ?

A. G là trung điểm của đoạn IJ ( , I J lần lượt là trung điểm AB vàCD)

B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD

C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC

D Chưa thể xác định được.

TN3.8 Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD Đặt r uuur ur uuur r uuurx AB y , AC z,  AD Khẳng

định nào sau đây đúng?

OMa b

uuuur r r

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M là tâm hình bình hành ABB A �� B. M là tâm hình bình hành BCC B ��

C. M là trung điểm BB� D. M là trung điểm CC�

Vấn đề 2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian

① Góc giữa hai vectơ.

Ta có u vr r,  �BAC.

② Tích vô hướng.

Cho hai vectơ u r

và v r ( 0 � r ) Tích vô hướng của u r

và v r là:

Trang 14

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 14

Tính chất 3

Với a r

, b r, c r

là ba vectơ bất kì trong không gian và k ��, ta có:

 Tính chất giao hoán: a b b a r . r r  . r

 Tính chất phân phối: a b crrr a b a cr.rr r

 Tính chất kết hợp:  k a b k a b .r r    r.r a k br .r

 Bình phương vô hướng: a r2 � 0 , a r2  0 � a r  0 r

④ Vectơ chỉ phương của đường thẳng.

 Vectơ a r � 0 r gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của nó song song hoặc

⑤ Một số ứng dụng của tích vô hướng.

Tính độ dài của đoạn thẳng AB :

2

ABAB uuur  uuur AB

 Xác định góc giữa hai vectơ:

cos( , )

 Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

II Góc giữa hai đường thẳng

Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian

là góc giữa hai đường thẳng a� và b� cùng đi qua một

điểm bất kì và lần lượt song song với a và b Ta có:

 Nếu // a b và c a  � c b

Dạng 1 Chứng minh vuông

góc

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI

① Cách 2 Sử dụng trực tiếp định nghĩa góc của hai đường thẳng trong không gian.

② Cách 3 Muốn chứng minh hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau ta có thể chứng

minh uuur uuur AB CD .  0

③ Cách 4 Chứng minh đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia.

Trang 15

B BÀI TẬP MẪU

VD 3.16Cho tứ diện ABCD Chứng minh rằng nếu uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB AC .  AC AD AD AB .  . thì ABCD ,

ACBD , ADBC Điều ngược lại có đúng không ?

VD 3.17Cho hình chóp S ABC có SA SB SC   và � ASB BSC CSA  �  � . Chứng minh rằng SABC , SBAC , SCAB .

VD 3.18Cho tứ diện ABCD Chứng minh rằng AB CD  � AC2 BD2  AD2 BC2.

VD 3.19Cho tứ diện ABCD Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn AC , BD , BC , AD Chứng minh nếu MNPQ thì ABCD .

Dạng 2 Góc giữa hai đường

thẳng

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Để tính góc giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b , ta chọn một trong hai cách sau:

Cách 1 Thực hiện theo các bước sau:

Bước 1 Tìm góc bằng việc lấy một điểm A nào đó

b

a

a'

Trang 16

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 16

(thông thường A a � hoặc A b � ) Qua A dựng a� và b� theo thứ tự song song với a

b Khi đó, góc nhọn hoặc vuông tạo bởi a� và b� là góc giữa a và b

Bước 2 Tính góc: Sử dụng tỉ số lượng giác của góc

trong tam giác vuông hoặc dùng định lí hàm

số sin, côsin trong tam giác thường để xác định số đo góc giữa a và b

Cách 2 Thực hiện theo các bước sau:

Bước 1 Tìm 2 vectơ u r

và v r

theo thứ tự là các vectơ chỉ phương của các đường thẳng a và b

Bước 2 Tính số đo góc   giữa hai vectơ u r và v r

.

Bước 3 Khi đó, góc giữa hai đường thẳng a và b :

bằng góc   nếu 00 � � a 900

bằng 180 –0  nếu  là góc tù.

B BÀI TẬP MẪU

VD 3.20Cho hình chóp . S ABC có SA SB SC AB AC a      và BC a  2 Tính góc giữa hai

đường thẳng AB và SC

VD 3.21Cho tứ diện ABCD có AB c  , CD c�  , AC b  , BD b�  , BC a  , AD a�  Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng BC và AD

r

v

r

u

B

C A

b

a

Trang 17

VD 3.22Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi M là trung điểm của CD Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD , BC và AM

VD 3.23 Cho hình lập phương ABCD A B C D ���� Tính góc giữa 2 đường thẳng AC và DA�, BD và AC�.

VD 3.24Cho tứ diện ABCD có BCAD a  , AC BD b , AB CD c Tính góc giữa BC và AD

Trang 18

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 18

VD 3.25Cho tứ diện ABCD có 4 3 CDAB Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BC , AC , BD Biết 5 6 JKAB , tính góc giữa đường thẳng CD với các đường thẳng IJ và AB

VD 3.26Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh bên SA AB và SABC . a) Tính góc giữa SD và BC b) Gọi I , J lần lượt là các điểm thuộc SB và SD sao cho IJ // BD Chứng minh rằng góc giữa AC và IJ không phụ thuộc vài vị trí của I và J

Trang 19

VD 3.27Cho hình hộp ABCD A B C D ���� có các cjanh đều bằng a, BAD �  600, BAA � '  DAA � ' 120  0.

a) Tính góc giữa các cặp đường thẳng AB với A D � và AC� với B D �.

b) Tính diện tích các hình A B CD �� và ACC A �� .

Trang 20

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK2 20

BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO VẤN ĐỀ 2

3.18 Cho ba tia Ox , Oy , Oz không đồng phẳng.

a) Đặt �xOy , �yOz , �zOx Chứng minh rằng: cos   cos   cos    3 2

b) Gọi Ox� , Oy� , Oz� lần lượt là các tia phân giác của các góc xOy

, �yOz, � zOx Chứng minh rằng nếu Ox� và Oy� vuông góc với nhau thì Oz� vuông góc với cả Ox� và Oy�

3.19 Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng m Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD a) Tính độ dài MN theo a b) Tính góc giữa MN với AB , CD và BC

3.20 Cho hình lập phương ABCD EFGH Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau:

3.23 Cho tứ diện ABCD , biết AB AC và DB DC  .

a) Chứng minh rằng AD vuông góc với BC

b) Gọi M , N là các điểm lần lượt thuộc các đường thẳng AB và BD sao cho MA k MB uuur  uuur,

ND k NB

uuur uuur

. Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BC

3.24 Cho tứ diện ABCD Chứng minh rằng:

a) uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB CD AC DB AD BC .  .  .  0 Từ đó, suy ra rằng nếu tứ diện ABCD có ABCD

b) Nếu I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD thì IJAB và IJCD .

3.26 Cho hình chóp tam giác S ABC có SA SB SC   và ASB BSC CSA �  �  � Chứng minh rằng

a) SA vuông góc với BC và CD b) SA vuông góc với AC và BD

3.29 Cho hai hình vuông ABCD và ABC D �� có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O� Cmr: ABOO� và tứ giác CDD C �� là hình chữ nhật.

Ngày đăng: 02/05/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w