1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG nộp sở PHẦN PHƯƠNG TRÌNH mặt PHẲNG

10 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 189,81 KB

Nội dung

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIANI-NHẬN BIẾT

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho mp(P): 3x – y + z – 1 = 0 Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc (P)A A(1;-2;-4)B B(1;-2;4)C C(1;2;-4)D D(-1;-2;-4)

Câu 2: Trong không gian Oxyz véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của mp(P): 4x – 3y + 1 = 0A (4;-3;0)B (4;-3;1)C (4;-3;-1)D (-3;4;0)

Câu 3: Phương trình mặt phẳng (P) : 2x – y + 3z – 4 = 0 có một véc tơ pháp tuyến là

Câu 11: Khoảng cách từ điểm M(1;2;−3) đến mặt phẳng (P) : x + 2y – 2z – 2 = 0 bằng:Câu 5 Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng   : 3x-y-6z 5 0 là:



Trang 2

A 3.B

Câu 12: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-2;0;1), B(4;2;5) Phương trình mặt phẳng trung trực

đoạn thẳng AB là:

A 3x + y + 2z – 10 = 0.B 3x + y + 2z + 10 = 0.C 3x + y – 2z – 10 = 0.D 3x – y + 2z – 10 = 0.

Câu 13: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): 2x – y + 3z + 5 = 0 và (Q): 2x – y + 3z + 1 = 0 bằng:

Câu 17 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P : 2x2y z   và điểm 1 0M(1;1;1) Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) bằng:

A 2 B 3 C 4 D 5.

Câu 18 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(3;0;0), B(-1;1;1), C(-3;1;2) Phương

trình mp(ABC) là:

A x2y2z 3 0 C x2y z  3 0. B 2x y 2z 2 0. D x2y2z 1 0.

Câu 19 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(3;2;1), B(1;0;3) Phương trình mặt

phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

A x y z  1 0. C x y z   1 0. B x y z   D 20. x y 2z  1 0.

Câu 20 Phương trình mp(P) qua A(1;2;3) B(2;−1;4) và vuông góc với (Q): 2x−y+3z−1=0 là:

A 8x + y – 5z + 5 = 0 C 8x + y – 5z + 1 = 0 B x + 8y – 5z + 1 = 0 D 8x + y + 5z + 1 = 0

Trang 3

Câu 21 Mặt phẳng cắt mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 6z –1 = 0 có phương trình là:

A 2x+y+2z-19=0B x-2y+2z-1=0 C 2x+y-2z-12=0D 2x+y-2z-10=0

Câu 23 Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình lần lượt là: 2x-y+z=0 và 2x-y+z-7=0 Khoảng

cách giữa hai mặt phẳng trên là:

Câu 25 : Trong không gian Oxyz cho 2 mp(Q): x – y + 3 = 0 và (R): 2y – z + 1 = 0 và điểm A(1;0;0)

Mp(P) vuông góc với (Q) và (R) đồng thời đi qua A có PT là:

A x y 2z 1 0 B x y 2z 3 0C x2y z  1 0 D x 2y z  1 0

Câu 26: Trong không gian Oxyz cho mp(P): 2x – my + z – 1 = 0 và đường thẳng (d):

11 42

 

  

 Tìm cặp số m, n sao cho (P) vuông góc với (d).

Trang 4

Câu 32: Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng  Q x: 2y z 0và cách D1;0;3 một khoảng bằng

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;-2;3), C(1;1;1)

Phương trình mặt phẳng (P) chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới (P) là

A x + y +z – 1 = 0 và -23x + 37y + 17z + 23 = 0B 2x+3y+z-1=0 và 3x+y+7z+6=0

C x+2y+z-1=0 và -2x+3y+6z+13=0 D x+y+2z-1=0 và -2x+3y+7z+23=0

Câu 34: Trong không gian Oxyz cho mp(Q):3x+y+z+1=0 Viết PT mặt phẳng (P) song song với (Q) và

cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 3/2.A 3x+y+z+3=0 hoặc 3x+y+z-3=0

Trang 5

B 3x+y+z+5=0 hoặc 3x+y+z -5=0C 3x+y+z-3/2=0

A.x-2z+1=0 B.2x-y+z-3=0 C.2x-y-2=0 D.2x-y+z-11=0

Câu 37:Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d): x−12 =y

3 và vuông góc với (Q): 2x + y − z = 0 có phương trình là:

Câu 39 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;-2;3),C(1;1;1)

Phương trình mặt phẳng (P) chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới (P) là

A x+y+z-1=0 hoặc -23x+37y+17z+23=0 B x+y+2z-1=0 hoặc -2x+3y+7z+23=0 C x+2y+z-1=0 hoặc -2x+3y+6z+13=0 D 2x+3y+z-1=0 hoặc 3x+y+7z+6=0

Trang 6

LÝ GIẢI BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho mp(P): 3x – y + z – 1 = 0 Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc (P)A A(1;-2;-4)B B(1;-2;4)C C(1;2;-4)D D(-1;-2;-4)

LÝ GIẢI:

Cho x = 1; y = -2 thế vào PTMP: 3.1 – (– 2) + z – 1 = 0 ⇔z=−4 ⇒ Chọn A

B, C, D sai do kỹ năng giải PT

Câu 2: Trong không gian Oxyz véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của mp(P): 4x – 3y + 1 = 0A (4;-3;0)B (4;-3;1)C (4;-3;-1)D (-3;4;0)

nên (P) // (Q) , 3.2 + 1.(-3) + 1.(-3) = 0 nên (P) vuông góc (R) B, C, D sai vì cả I và II đều đúng

Câu 5: Chọn A Hiển nhiên.

Câu 6 : Chọn A vì : 1(x+1)+3(y-2)+5(z-3)=0  x+3y+5z-20=0 Câu 7 : Chọn A vì:

Ta co ABACnAB AC

  

Trang 7

Câu 8 : Chọn A vì:   đi qua A(1 ;0 ;2) và nhận véctơ pháp tuyến nu v ,    9;7; 3 ptmp  : -9(x-1)+7y-3(z-2)=0

PTTQ của mp: AB=(−4;−1; 0);AC=(−4 ;0;−2)⇒n=[AB.AC]=(1;−4;−2)

pt(ABC):1 (x−4)+(−4) (y−0)+(−2)(z−0)=0⇒ Chọn A

B, C, D sai do tính sai tích có hướng n=[AB AC] hoặc do thay nhầm vào PTTQ

Câu 11: Khoảng cách từ điểm M(1;2;−3) đến mặt phẳng (P) : x + 2y – 2z – 2 = 0 bằng:

B, C, D sai do tính toán thay tọa độ của điểm M vào công thức hoặc không lấy căn bậc 2 của giá trị mẫu

Câu 12: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-2;0;1), B(4;2;5) PT mặt phẳng trung trực đoạn thẳng

AB là:

A 3x + y + 2z – 10 = 0B 3x + y + 2z + 10 = 0C 3x + y – 2z – 10 = 0D 3x – y + 2z – 10 = 0LÝ GIẢI:

Ta có trung điểm của AB là

Câu 15: Chọn A đúng vì AB(−4 ;0 ;12) cùng phương với n¿)

Trang 8

Trung điểm AB là I(-1;2;3) phương trình mp trung trực AB là 1(x +1) – 3 (z-3) = 0 Được x – 3z + 10 = 0

B sai vì n¿) là véc tơ AB nhưng hệ số D sai

C,D sai vì có cùng véc tơ pháp tuyến nhưng hệ số D sai

Đáp án D - HS áp dụng công thức pt mặt phẳng sai

Đáp án B - HS tính VTPT saiĐáp án C - HS tính toán sai

Đáp án D - HS đổi dấu tọa độ VTPT

Câu21: Dùng công thức tính khoảng cách từ tâm tới MP.Câu22:

Đáp án B - HS áp dụng đk song song của đt với mp sai Đáp án C – HS thay nhầm tọa độ Mo thuộc ∆ vào ptmp(P)

Trang 9

Đáp án D - HS xác định sai VTCP của ∆ (3; -2; 2) dẫn đến thay vào đk song song sai

Câu23:Đáp án A: hai mặt phẳng song song ,chọn điểm A(0,1,1) thuộc (P) và tính KC tới mp(Q).

Câu 24: Trong không gian Oxyz cho 2 mp(Q): x – y + 3 = 0 và (R): 2y – z + 1 = 0 và điểm A(1;0;0)

Mp(P) vuông góc với (Q) và (R) đồng thời đi qua A có PT là:

A x + y + 2z – 1 = 0B x + y – 2z – 1 = 0C x + 2y + z – 1 = 0D x – 2y + z – 1 = 0LÝ GIẢI:

Ta có: nQ=(1;−1;0); nR=(0;2;−1)⇒nP=[nQ.nR]=(1;1;2)

Chọn A

B, C, D sai do xác định sai các VTPT của 2 mp(Q), (R) và tính sai tích có hướng nP=[nQ.nR]

Câu 25: Trong không gian Oxyz cho 2 mp(Q): x – y + 3 = 0 và (R): 2y – z + 1 = 0 và điểm A(1;0;0)

Mp(P) vuông góc với (Q) và (R) đồng thời đi qua A có PT là:

A x + y + 2z – 1 = 0B x + y – 2z – 1 = 0C x + 2y + z – 1 = 0D x – 2y + z – 1 = 0LÝ GIẢI:

Ta có: nQ=(1;−1;0); nR=(0;2;−1)⇒nP=[nQ.nR]=(1;1;2) Chọn A

B, C, D sai do xác định sai các VTPT của 2 mp(Q), (R) và tính sai tích có hướng nP=[nQ.nR]

Câu 26: Trong không gian Oxyz cho mp(P): 2x – my + z – 1 = 0 và đường thẳng (d):

11 42

 

  

 Tìm cặp số m, n sao cho (P) vuông góc với (d).

2⇒ Chọn AB, C, D sai do xác định sai các VTPT của (P) và VTCP của d

Câu 27:

Chọn A đúng vì để (P) // (Q) thì n3=7

B sai vì 2x + y - 2z +15=0 hệ số D = 15 C sai vì -2x – y + 2z-15=0 hệ số D không đúng D sai vì x+ 2y - z-15=0 có véc tơ pháp tuyến sai

Câu 29: Chọn A đúng vì AB (−2 ;1 ;−1);AC(1;−1 ;−3)n= [AB ,AC]=(−4 ;−7 ;1)

Pt mặt phẳng (ABC) là -4(x -1) – 7(y – 0) +1(z -1) =0 được 4x + 7y – z – 3 = 0

Trang 10

B sai vì 4x + 7y – z + 3 = 0 hệ số D = 3

C sai vì 4x + 7y – z = 0 hệ số D = 0 D sai vì 4x + 7y –2 z – 3 = 0 Véc tơ pháp tuyến sai

Câu30:Đáp án B,C mặt phẳng không chứa điểm A Sử dụng công thức tính góc giữa hai mặt phẳng tìm

Câu 35: Giả sử VTPT của mặt phẳng , viết PTTQ và sử dung 3 giả thiết tìm được VTPT.

Câu 36: Mặt phẳng có VTPT là tích có hướng của hai vecto PT của (Q) và VT MN.Các đáp án còn lại

tính toán sai.

Câu 37:Phương trình MP cần tìm có VTPT vuông góc với VTPT của (Q) và VTCP của (d).

Câu 38: Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:

Ta có: ud=(2;1;3); nQ=(2;1;−1)⇒ nP=[nQ.ud]=(1;−2;0)và M(1;0;−1)∈d⇒M ∈(P)⇒

Chọn AB, C, D sai do xác định sai VTCP của d; VTPT của (Q) và tính sai tích có hướng nP=[nQ.ud]

Câu 39: Chọn A đúng vì thay A và B vào đều thuộc 2 mp và khoảng cách từ C đến mp bằng

B sai vì B(0;-2;3), không thuộc mặt phẳng x+y+2z-1=0 C sai vì B(0;-2;3), không thuộc mặt phẳng x+2y+z-1=0 D sai vì A(1;0;0), không thuộc mặt phẳng2x+3y+z-1=0

Ngày đăng: 02/05/2018, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w