1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HẦNG gửi sở PHẦN PT mặt cầu

16 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 750 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU TRONG KHƠNG GIAN I-NHẬN BIẾT Câu 1: Trong khơng gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: x + y + z − x + y + = Xác định tâm I mặt cầu (S)? B I(-8;2;0) C I(-4;1;0) D (8;-2;0) khơng gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: x + y + z − x + 10 y + 3z + = Mặt cầu (S) qua điểm sau đây? A (4;-1;0) B (2;1;9) C (3;-2;-4) D (-1;3;-1) Câu 3: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;0;-3), B(3;2;1) Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB? A x + y + z − x − y + z = C x + y + z − x − y + z − = B x + y + z + x − y + z = D x + y + z − x − y + z + = Câu Cho mặt cầu (S): x + y + z − x + y + z − = Tính bán kính R mặt cầu (S) A R = B R = 17 C R = 88 D R = Câu A I(4;-1;0) 2: Trong Câu Cho điểm A(2;4;1) B(-2; 2;-3) Viết phương trình mặt cầu đường kính AB? A x + ( y − 3) + ( z + 1) = B x + ( y + 3) + ( z − 1) = C x + ( y − 3) + ( z + 1) = D x + ( y + 3) + ( z + 1) = Câu Tìm phương trình mặt câu có tâm I (3; −1; 2) bán kính r = A ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2) = 25 B ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2) = 25 C ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2) = D ( x + 3) + ( y − 1)2 + ( z + 2) = Câu Xác định toạ độ tâm I bán kính r mặt cầu có phương trình: ( x + 4) + ( y − 5) + z = 64 A I (−4;5;0), r = C I (−4;5;0), r = 64 B I (4; −5;0), r = D I (−4;5;1), r = Câu 8: Tìm tọa độ tâm I mặt cầu (S) có phương trình x + y + z − x + y − x − = A I(1; -2; 3) B ( 2;-4;6) C.(-2;4;-6) D.(-1;2;-3) 2 Câu 9: Tìm bán kính R mặt cầu (S) có phương trình x + y + z + x + y − x − = A R=5 B R=3 C.R= 76 D R=25 Câu 10: Trong không gian Oxyz, Tính bán kính mặt cầu tâm I( 5; –3;–4) tiếp xúc Ox A B C D 25 II-THƠNG HIỂU Câu 11: Trong khơng gian Oxyz cho mặt cầu (S) có ( x + y ) = xy − z + − x 2 Xác định tâm I mặt cầu (S)? A I(-2;0;0) B I(-4;0;0) C I(4;0;0) D (2;0;0) phương trình: Câu 12: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có bán kính R = 3, tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) có tâm thuộc Oz Xác định phương trình mặt cầu (S)? A x + y + z − z = B x + y + z − x = C x + y + z − y = D x + y + z = Câu 13: Trong khơng gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(1;1;-1) tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) Viết phương trình mặt cầu (S)? A x + y + z − x − y + z + = C x + y + z + x + y − z + = B x + y + z − x − y − z + = D x + y + z + x + y + z + = Câu 14: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = Viết phương trình mặt cầu (S)? A x + y + z − x − y − z − = C x + y + z − x − y − z − = B x + y + z + x + y + z − = D x + y + z + x + y + z − = Câu 15 Cho mặt cầu (S): x + y + z − x − y − z = Trong điểm O(0;0;0); A(1; 2;3) B(2; −1; −1) có điểm thuộc mặt cầu (S)? A B C D Câu 16 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3) B(5;4;7) Viết phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là? A (x-3)2+(y-1)2+(z-5)2=17 B (x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=17 2 C (x-5) +(y-4) +(z-7) =17 D.(x-6)2+(y-2)2+(z-10)2=17 Câu 17 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2-2x-4y-6z-2=0 Hãy xác định tọa độ tâm I bán kính R mặt cầu (S)? A I(1;2;3), R=4 B I(2;4;6), R=4 C I(1;2;3), R=16 D I(-1;-2;-3), R=16 Câu 18 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;0;-1) đường kính Viết phương trình mặt cầu (S)? A (x-1)2+y2+(z+1)2=16 B (x-1)2+y2+(z+1)2=64 2 C (x+1) +y +(z-1) =16 D (x+1)2+y2+(z-1)2=64 Câu 19: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I(-2, 10, -4) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) A ( x + 2)2 + ( y − 10) + ( z + 4) = 100 B ( x + 2) + ( y − 10) + ( z + 4) = 10 C ( x − 2) + ( y + 10)2 + ( z − 4)2 = 100 D ( x + 2) + ( y − 10)2 + ( z + 4)2 = 18 Câu 20: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(1,2,3) qua điểm A(1,1,2) : A ( x − 1) + ( y − 2)2 + ( z − 3) = B ( x − 1) + ( y − 1)2 + ( z − 2) = C ( x − 1)2 + ( y − 2) + ( z − 3)2 = D ( x − 1)2 + ( y − 1) + ( z − 2) = Câu 21: Trong khơng gian Oxyz, tìm m để PT: x + y2 + z2 – 2x + 4y – m2 + 2m + 8=0 PT mặt cầu:  m < −1 A  m > B −1 ≤ m ≤  m ≤ −1 C  m ≥ D −1 < m < Câu 22: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz cho 2điểm A(1,3,1) ; B(3,1,1) Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB : A ( x − 2) + ( y − 2) + ( z − 1) = B ( x − 1) + ( y + 1) + z = C ( x − 2)2 + ( y − 2) + ( z − 1) = D ( x − 2) + ( y − 2) + ( z − 1) = Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + = Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P): A (x – 2)2 + (y –1)2 + (z – 1)2 = B (x +2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = C (x – 2)2 + (y –1)2 + (z – 1)2 = D (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = Câu 24 Phương trình sau phương trình mặt cầu A x + y + z − x + y + 10 z + 22 = B x + y + z − x − y + 26 = C x + y − x + y + 10 z + 22 = D x + y + z − x + y + 10 z + 22 = Câu 25: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz ,cho điểm I(1,2,-1) mf (P) : x – y – = Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) tâm I theo giao tuyến đường tròn có bán kính r = Viết phương trình mặt cầu (S) : A ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 2 B ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = D ( x − 1)2 + ( y − 2) + ( z + 1) = C ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = Câu 26: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(3,-2,3) đường thẳng d: x −1 y − z + = = Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với d −1 A ( x − 3) + ( y + 2)2 + ( z − 3) = 50 B ( x − 3) + ( y + 2) + ( z − 3)2 = C ( x − 3) + ( y + 2)2 + ( z − 3) = D ( x + 3) + ( y − 2) + ( z + 3) = 50 III-VẬN DỤNG THẤP Câu gian Oxyz cho mặt cầu (S) x + y + z − x + 18 y + = Tính bán kính R mặt cầu (S)? 27: Trong khơng có phương trình: A R = B R = 11 C R = 89 D R = 89 Câu 28: Trong không gian Oxyz cho điểm O(0;0;0), M(a;0;0), N(0;b;0), P(0;0;c) Viết phương trình mặt cầu (S) qua điểm O, M, N, P? A x + y + z − ax − by + cz = B x + y + z + ax + by + cz = C x + y + z − 2ax − 2by − 2cz = D x + y + z − ax − by − cz + = Câu 29: Trong khơng gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(1;4;-7) tiếp xúc với mặt phẳng (P): x + y − z + 42 = Viết phương trình mặt cầu (S)? A x + y + z − x − y + 14 z − 55 = B x + y + z + x + y − 14 z − 55 = C x + y + z − x − y + 14 z − 121 = D x + y + z + x + y − 14 z − 121 = Câu 30 Trong không gian Oxyz, cho điểm A( 2; 1; 1) mặt phẳng (P): x − y + z + = Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P)? A ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 1) = B ( x + 2) + ( y + 1) + ( z + 1) = C ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 1) = D ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 1) = Câu 31 Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; −2; −2), B(3; 2;0), C(0; 2;1) D(−1;1; 2) Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) là: A ( x − 3) + ( y + 2) + ( z + 2) = 14 B ( x − 3) + ( y + 2) + ( z + 2) = 14 C ( x + 3) + ( y − 2) + ( z − 2) = 14 D ( x + 3) + ( y − 2) + ( z − 2) = 14 Câu 32 Cho (S) x + y + z − y − z − = mặt phẳng (P): x + y + z + = Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) đồng thời tiếp xúc với (S)? A x + y + z − 10 = x + y + z + = B x + y + z − 10 = C x + y + z − = x + y + z + 10 = D x + y + z + = Câu 33 Tìm tọa độ tâm H đường tròn ( C) giao tuyến mặt cầu (S): ( x − 2) + ( y + 3) + ( z + 3) = mặt phẳng (P): x − y + z + = ? 5 11  3 3 A H  ; − ; − ÷ B H  ; ; ÷ C H(1; 2;0) D H(−1; 2;3) 3 3  2 2 Câu 34 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz Viết phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-1) tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ (Oyz)? A (x-2)2+(y-1)2+(z+1)2=4 B (x-2)2+(y-1)2+(z+1)2=1 C (x+2)2+(y+1)2+(z-1)2=4 D (x+2)2+(y-1)2+(z+1)2=2 Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): (x − 2)2 + y2 + z2 = 25 mặt phẳng (P): x + y + z + = 0.Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn có tâm I bán kính r Tìm tâm bán kính đường tròn đó:  I (0; −2; −2)  r = 13  I (0;0; 4)  r = 13 A  Câu 36: Trong  I (−6;1;1)  r = 13 B  không gian với  I (0; −2; −2)  r = 13 C  hệ tọa độ Oxyz D  cho mặt cầu (S): (x − 3) + (y + 2) + (z − 1) = mặt phẳng (P): x + 2y + 2z + 11 = 0.Tìm M mặt cầu (S) có khoảng cách d(M,(P)) ngắn nhất: A (2; -4; -1 ) B (-2; -4; ) C (4; 0; ) D (-2; 4; -1 ) Câu 37:Trong KG với hệ tọa độ Oxyz ,cho điểm I(-1,0,1) mặt phẳng (P) : x + 2y + 2z + 11= Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) tâm I theo giao tuyến đường tròn (C) Biết hình tròn giới hạn đường tròn (C) có diện tích 64π Tính bán kính mặt cầu (S) : A R = B R = 1040 C R = D R = Câu 38: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz ,cho điểm I(1,1,-2) đường thẳng  x = −1 + t  d  y = + 2t ( t ∈ R ) Mặt cầu (S) có tâm I cắt đường thẳng d điểm A, B cho tam  z = 2+t  giác IAB Tính bán kính mặt cầu (S) : A R = B R = C R = D R = Câu 39: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz ,cho điểm I(1,1,-2) đường thẳng  x = −1 + t  d  y = + 2t ( t ∈ R ) Mặt cầu (S) có tâm I cắt đường thẳng d điểm A, B cho góc  z = 2+t  · IAB = 30o Viết phương trình mặt cầu (S) : A ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 2) = 72 B ( x + 1) + ( y + 1)2 + ( z − 2) = 72 C ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 2) = 24 D ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 2) = Câu 40 :Trong KG với hệ tọa độ Oxyz ,cho (P) : x + y – z + = điểm A(2,2,2) ;B(4,4,0) Gọi (S) mặt cầu qua A, B cho tất điểm mặt cầu (S) khoảng cách từ điểm B đến mf(P) lớn khoảng cách từ điểm A đến mf(P) nhỏ Viết phương trình mặt cầu (S): A ( x − 3) + ( y − 3) + ( z − 1) = B ( x − 3) + ( y − 3)2 + ( z − 1) = 12 C ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = D ( x − 1) + ( y − 1)2 + ( z − 3) = 27 Câu 41: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-2), đồng thời mặt phẳng (P) : 2x+2y+z+5=0 cắt (S) theo giao tuyến đường tròn có chu vi 8π A (x-1)2+(y-2)2+(z+2)2=25 B (x-1)2+(y-2)2+(z+2)2=5 C (x+1)2+(y+2)2+(z-2)2=25 D (x-1)2+(y-2)2+(z+2)2=1 Câu 42: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2;3;-1), đồng thời (S) cắt đường thẳng d:  x = + 2t   y = −5 + t theo dây cung có độ dài 16  z = −15 − 2t  A (x-2)2+(y-3)2+(z+1)2=289 C (x-2)2+(y-3)2+(z+1)2=529 B (x-2)2+(y-3)2+(z+1)2=257 C (x-2)2+(y-3)2+(z+1)2=97 IV-VẬN DỤNG CAO Câu 43 Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(3;3;0), B(3;0;3), C(0;3;3) D(3;3;3) Viết phương trình mặt cầu qua điểm A, B, C, D? A x + y + z − 3x − y − 3z = B x + y + z + 3x − y − 3z = C x + y + z + 3x + y − 3z = D x + y + z + 3x + y + 3z = Câu 44 Trong không gian Oxyz, cho điểm I( -4; 1; 1) mặt phẳng (P): x + y − z + = Viết phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến đường tròn có bán kính 2 ? A ( x + 4) + ( y − 1) + ( z − 1) = B ( x + 4) + ( y − 1) + ( z − 1) = C ( x + 4) + ( y − 1) + ( z − 1) = D ( x − 4) + ( y + 1) + ( z + 1) = Câu 45: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm mặt phẳng (α ) : x + y + z − = qua điểm A(2;3;4); B(2;2;-3); C(7;-1;1) A (x-2)2+(y+1)2+(z-1)2=25 B (x+2)2+(y-1)2+(z+1)2=25 C (x-2)2+(y+1)2+(z-1)2=5 C (x+2)2+(y-1)2+(z+1)2=5 Câu 46: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz cho điểm E(3,1,-2) ; F(2,1,1) ; M(4,-2,2) ; N(5,2,4) Gọi (S) mặt cầu có tâm I(2,1,-1) cắt trục Ox điểm phân biệt A, B cho tam giác IAB vuông Trong điểm E, F, M, N có điểm mà khơng tồn mặt phẳng qua tiếp xúc với mặt cầu (S) A.1 B.2 C.3 D ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN I-NHẬN BIẾT Câu 1: Chọn đáp án A (S) ⇔ x + y + z + 2(−4).x + 2.1 y + = ⇒ Tâm mặt cầu (S) I(-4;1;0) B sai học sinh chọn a = -8, b = 2, c = C sai học sinh chọn a = -4, b = 1, c = D sai học sinh chọn a = 8, b = -2, c =  3 109 Câu 2: Chọn A mặt cầu (S) ⇔ ( x − 1) + ( y − ) +  z + ÷ = 2  Thay tọa độ điểm (4;-1;0) Câu 3: Chọn A mặt cầu (I) tiêu điểm AB ⇒ I(2;1;-1), bán kính R = AB = uuur AB = 24 = ⇒ Phương trình mặt cầu (S) đường kính AB: x + y + z − x − y + z = B sai học sinh nhầm dấu hệ số a, b, c C sai học sinh nhớ nhầm cơng thức D sai học sinh nhớ nhầm cơng thức Câu 4: Ta có: 2a = −8 ⇒ a = −4; 2b = ⇒ b = 2; 2c = ⇒ c = 1; d = −4 Vậy bán kính: R = 16 + + + =  đáp án A Đáp án B hs sai: R = 16 + + − = 17 Đáp án C hs sai: R = 64 + 16 + + = 88 Đáp án D hs sai: R = − − + = Câu Ta có: I(0;3;-1) tâm mặt cầu  bán kính mặt cầu IA = + + = Pt mặt cầu đường kính AB là: x + ( y − 3) + ( z + 1) =  chọn A Các đáp án B, D hs lựa chọn sai nhầm dấu Đáp án C sai thiếu bình phương bán kính Câu Đáp án đúng: A Đáp án sai: B: Nhầm dấu tọa độ tâm mặt cầu C: Khơng bình phương bán kính D Nhầm dấu tọa độ tâm mặt cầu khơng bình phương bán kính Câu Đáp án đúng: A Đáp án sai: B: Nhầm dấu tọa độ tâm mặt cầu C: Bán kính khơng khai D Nhầm tọa độ tâm Câu 8: Đáp án đúng: A Đáp án sai: B: Nhầm lấy trái dấu hệ số C: Nhầm không chia hệ số cho -2 D Nhầm chia hệ số cho Câu 9: Đáp án đúng: A Đáp án sai: B: Nhầm tính sai cơng thức R C: Nhầm tính sai cơng thức R D Nhầm tính sai cơng thức R Câu 10: Đáp án đúng: A Đáp án sai: B: Nhầm tính sai R = x − y C: Nhầm tính sai R= x − z D Nhầm R =y2+z2 II-THÔNG HIỂU Câu 11: Chọn đáp án A (S) ⇔ x + y + z + 2(−2).x − = ⇒ Tâm mặt cầu (S) I(-2;0;0) B sai học sinh chọn a = -4, b = 0, c = C sai học sinh chọn a = 4, b = 0, c = D sai học sinh chọn a = 2, b = 0, c = Câu 12: Chọn A mặt cầu: x + y + z − y = có tâm I(0;3;0), bán kính R = 32 = thỏa mãn điều kiện toán B sai mặt cầu (S) có tâm I(3;0;0) C sai mặt cầu (S) có tâm I(0;0;3) D sai mặt cầu (S) có tâm I(0;0;0) Câu 13: Chọn A mặt cầu (S) có tâm I(1;1;-1), bán kính R=1 tiếp xúc với mặt phẳng Oyz điểm M(0;1;-1) B sai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) C sai mặt cầu (S) có tâm I(-1;-1;1) D sai mặt cầu (S) có tâm I(-1;-1;-1) Câu 14: Chọn A mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R=4 B sai mặt cầu (S) có tâm I(-1;-2;-3), bán kính R=4 C sai mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = 18 D sai mặt cầu (S) có tâm I(-1;-2;-3), bán kính R = 18 Câu 15 Thay điểm O, A, B vào mặt cầu ta thấy điểm O thỏa mãn chọn đáp án A Câu 16 A (x-3)2+(y-1)2+(z-5)2=17 => 2 B (x-1) +(y+2) +(z-3) =17 => sai tọa độ tâm A(1;-2;3) 2 C (x-5) +(y-4) +(z-7) =17 => sai tọa độ tâm B(54;7) D.(x-6)2+(y-2)2+(z-10)2=17 => sai tọa độ tâm tổng tọa độ điểm A B Câu 17 A I(1;2;3), R=4 => B I(2;4;6), R=4 C I(1;2;3), R=16 D I(-1;-2;-3), R=16 => sai tọa độ tâm I => sai bán kính R => sai tọa độ tâm I bán kính R Câu 18 A (x-1)2+y2+(z+1)2=16 B (x-1)2+y2+(z+1)2=64 C (x+1)2+y2+(z-1)2=16 D (x+1)2+y2+(z-1)2=64 => => sai bán kính => sai tọa độ tâm => sai tọa độ tâm bán kính Câu 19: Đáp án đúng: A +) PT mf(Oxz) : y = +) R = d ( I , (Oxz )) = 10 Đáp án sai: B: Quên bình phương bán kính R C: Thay nhầm tâm D Nhầm PT mặt phẳng (Oxz) là: x + z = Câu 20: Đáp án đúng: A +) R = IA = Đáp án sai: B: Quên bình phương bán kính R C: Thay nhầm tâm điểm A D Thay nhầm tâm điểm A quên bình phương bán kính Câu 21: Đáp án đúng: A Đáp án sai: B: Nhầm ĐK PT mặt cầu là: a + b2 + c2 − d ≤ C: Nhầm ĐK PT mặt cầu là: a + b2 + c2 − d ≥ D Nhầm ĐK PT mặt cầu là: a + b2 + c2 − d < Câu 22: Đáp án đúng: A +) Tâm I TĐ AB : I(2,2,1) AB = 2 +) PT mc(S) : ( x − 2) + ( y − 2) + ( z − 1) = BK : R = Đáp án sai: B: Tính nhầm tọa độ trung điểm I đoạn AB ( Lấy tọa độ B trừ tọa độ A chia 2) Đáp án sai: C: Quên bình phương bán kính R Đáp án sai: D: Tính nhầm BK R ( Quên chia 2) Câu 23: Đáp án đúng: A + Đáp án : A Có (S) có r = d(A;(P)) =2 suy đáp án: +Các đáp án lại sai phương bán kính r Câu 24 Đáp án đúng: A Hướng dẫn: Ta có PT: x2 + y2 + z2 + 2Ax +2By + 2Cz+D = PT mặt cầu ⇔ A2 + B2 + C − D > , Ta thử điều kiện đáp án A B để tìm đáp án Đáp án sai: Loại trừ đáp án C D, học sinh phải tính tốn đáp án A B Câu 25: Đáp án đúng: A +) Tính d ( I , ( P)) = BK : R = d ( I , d ) + r = +) PT mc(S) : ( x − 1) + ( y − 2)2 + ( z + 1) = Đáp án sai: B: Nhớ nhầm cơng thức tính khoảng cách từ điểm M ( x0 , y0 , z0 ) đến mf (P) : Ax + By + Cz + D = : Ax + By0 + Cz0 A2 + B + C Đáp án sai: C: Nhầm BK mặt cầu r Đáp án sai: D: Nhầm CT tính bán kính mặt cầu R = d ( I , d ) − r = Câu 26: Đáp án đúng: A uuu r r AB ∧ u +) Tính r= d ( A, d ) = =5 r u Đáp án sai: B: Viết PT khơng bình phương r uuu rr AB.u Đáp án sai: C: Nhầm công thức d ( A, d ) = r = u Đáp án sai: D: Thay nhầm toạ độ tâm III-VẬN DỤNG THẤP Câu 27: 1 Chọn đáp án A (S) ⇔ x + y + z − x + y + = ⇒ R =  ÷ + ( −1) − = 9   1 11 11 B sai học sinh tính R =  ÷ + 12 + = = 9 3 2 C sai học sinh tính R = + − = 89 D sai học sinh tính R = 32 + 92 − = 89 Câu 28: Chọn A mặt cầu (S) qua O, M, N, P B sai M ∉ (S ) C sai M ∉ (S ) D sai O ∉ ( S ) Câu 29 : Chọn A d(I(p))=121=R ⇒ Phương trình mặt cầu (S): x + y + z − x − y + 14 z − 55 = B sai học sinh nhầm dấu hệ số a, b, c C sai học sinh nhầm công thức mặt cầu (S) D sai học sinh nhầm cơng thức mặt cầu (S) Câu 30 Ta có: bán kính: R = d ( A, ( P) ) = −1+ +1 +1+ =2 Pt mặt cầu : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 1) =  chọn đáp án A Các đáp án B, C, D sai HS tính bán kính sai viết sai dạng pt mặt cầu Câu 31 uuur uuur r uuur uuur Ta có: BD = (−4; −1; 2), BC = ( −3;0;1) ⇒ n =  BC ; BD  = (1; 2;3) Phương trình (BCD): x + y + z − = Bán kính mặt cầu : d ( A, ( BCD) ) = 3− 4−6−7 1+ + = 14 Pt mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) là: ( x − 3) + ( y + 2) + ( z + 2) = 14  Đáp án A Các đáp án B, C, D sai nhầm dấu viết thiếu bình phương bán kính Câu 32 Mặt cầu (S) có tâm I (0;1;1) bán kính R = Mặt phẳng (Q) song song với (P) có dạng: x + y + z + d = d = =2⇔ 1+ +  d = −10 Vậy pt (Q) : x + y + z − 10 = x − y + z + =  Đáp án A Mặt phẳng (Q) tiếp xúc với (S) nên : d ( I, (Q) ) = 4+d Các đáp án B, D sai lấy thiếu giá trị d; C sai nhầm dấu Câu 33 Mặt cầu (S) có tâm I(2; -3; -3) bán kính R = Tâm H đường tròn giao tuyến hình chiếu I lênr(P) Đường thẳng IH nhận vectơ pháp n = (1; −2; 2) (P) vectơ phương nên có PT: x = + t   y = −3 − 2t  z = −3 + 2t  H = IH ∩ ( P ) ⇒ + t − 2(−3 − 2t ) + 2( −3 + 2t ) + = ⇒ t = − 5 11  Vậy H  ; − ; − ÷ đáp án A 3 3  Các đáp án: B, C, D sai giải pt tìm t Câu 34 A (x-2)2+(y-1)2+(z+1)2=4 => 2 B (x-2) +(y-1) +(z+1) =1 => sai bán kính 2 C (x+2) +(y+1) +(z-1) =4 => sai tọa độ tâm D (x+2)2+(y-1)2+(z+1)2=2 => sai tọa độ tâm bán kính Câu 35: + Đáp án : A Có (S) có tâm A( 2; ;0) R =  x = 2+ t  *d đường thẳng qua A vng góc với (P) nên PT d:  y = t  z = t I = (P ) ∩ d = (0; −2; −2) ⇒ r = R2 − IA2 = 13 +Các đáp án lại sai *Đáp án : B sai sai tọa độ tâm *Đáp án : C , Dsai r = R2 − d2 Câu 36: + Đáp án : A *Có (S) có tâm I( 3; -2 ;1)  x = 3+ t  *d đường thẳng qua I vng góc với (P) nên PT d:  y = −2+ 2t  z = 1+ 2t * khoảng cách d(M,(P)) ngắn M thuộc gia d (S) *Gọi M = d ∩ ( S ) ⇒ M (3 + t ; −2 + 2t;1 + 2t ) t = t = −1 *M thuộc (S) nên có t = ⇔  * Được M (4;0;3) , M (2;-4;-1) thử lại d( M ,(P))=7 , d( M , (P))=1/3 Câu 37: + Đáp án : A +) Tính BK đường tròn giao tuyến : r = +) Tính d(I,(P)) = +) R = d ( I , d ) + r = Đáp án sai: B: Nhớ nhầm cơng thức tính diện tích hình tròn : S = 2π r Đáp án sai: C: Nhầm BK mặt cầu r Đáp án sai: D: Nhầm CT tính bán kính mặt cầu R = r − d ( I , d ) = Câu 38: + Đáp án +) Tính IH = d ( I , d ) = +) Tính R = IH =2 Đáp án sai: B: Tính nhầm bán kính theo cơng thức R = IH Đáp án sai: C: Nhầm BK mặt cầu IH Đáp án sai: D: Tính sai khoảng cách từ I đến đường thẳng d Câu 39: + Đáp án +) Tính IH = d ( I , d ) = +) Tính R = IH : sin 30o = 3 = 2 +) PT mc(S) : ( x − 1) + ( y − 1)2 + ( z + 2) = 72 Đáp án sai: B: Nhầm dấu tâm Đáp án sai: C: Tính nhầm bán kính theo cơng thức R = IH : cos 30o = Đáp án sai: D: Tính nhầm bán kính theo cơng thức R = IH sin 30o = 2 Câu 40 : + Đáp án A +)Do AB ⊥ ( P ) ⇒ mc (S) có đường kính AB Tâm I TĐ AB : I(3,3,1) AB = +) PT mc(S) : ( x − 3) + ( y − 3)2 + ( z − 1) = BK : R = Đáp án sai: B: Tính nhầm tọa độ trung điểm I đoạn AB ( Lấy tọa độ B trừ tọa độ A chia 2) Đáp án sai: C: Tính nhầm BK R ( Quên chia 2) Đáp án sai: D: Cho mc cần tìm có tâm hình chiếu A (P) qua điểm B Câu 41: Đáp án đúng: A vì: d = d ( I , ( P)) = , gt: 8π = 2π r ⇒ r = ⇒ R = d + r = 25 Đáp án sai: B: Nhầm PT vế trái R C: nhầm dấu toạ độ tâm D Nhầm công thức: ⇒ R = r − d = Câu 42: Đáp án đúng: A vì:Gọi H hình chiếu I d H(-3;-7;-9), IH=15 AB + IH = 289 AB 2 + IH = 257 Đáp án sai: B: Nhầm CT: R = AB + IH = 23 C: nhầm CT: R = AB 2 = 97 D Nhầm công thức: R = IH − ⇒ R2 = IV- VẬN DỤNG CAO Câu 43 Gọi phương trình mặt cầu cần tìm là: x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = Vì: mặt cầu qua A, B, C, D nên ta có hệ pt sau: 18 + 6a + 6b + d = a = b = c  18 + 6a + 6c + d =   a = b = c = − ⇔ 18 + 12a + d = ⇔   18 + 6b + 6c + d = 27 + 18a + d = d =   27 + 6a + +6b + 6c + d = Vậy pt mặt cầu cần tìm là: x + y + z − 3x − y − 3z = đáp án A Các đáp án: B, C, D HS viết sai dấu Câu 44 Gọi R bán kính mặt cầu (S) Khi đó, đường tròn giao tuyến (S) có bán kính là: R − d ( I , ( P) ) = 2 Mặt khác: d ( I , ( P ) ) = −4 + − + =1 1+ + Do đó: R − = 2 ⇔ R = Vậy (S): ( x + 4) + ( y − 1) + ( z − 1) = đáp án A A Sai nhâm tưởng bán kính mặt cầu 2 B Sai nhầm tưởng bán kính mặt cầu d ( I , ( P) ) = −4 + − + 1+ + =1 C Sai nhầm dấu Câu 45:  IA = IB a =   Đáp án đúng: A vì:Gọi I(a;b;c) la tâm mặt cầu ta có:  IA = IC ⇔ b = −1  I ∈ (α ) c =    IA = IB  a = −2   Đáp án sai: B: Giải nhầm hệ:  IA = IC ⇔ b =  I ∈ (α )  c = −1   C: Nhầm CT khơng bình phương R D Vừa giải nhầm hệ vừa khơng bình phương R Câu 46: Gợi ý: +) Tính IH = d ( I , Ox) = +) Tính bán kính mc (S) : R = IH =2 sin 45o +) Kiểm tra VTTĐ điểm đề so với mặt cầu (S) ta có Kq sau : Điểm E nằm mc (S) Điểm F nằm mc (S) Hai điểm M & N nằm mc (S) ⇒ KL : Chọn Đáp án A Hướng nhiễu 1: Học sinh hiểu nhầm có điểm nằm mặt cầu (S) có mặt phẳng qua tiếp xúc với mặt cầu ⇒ KL : Chọn Đáp án C Hướng nhiễu 2: HS nhầm lẫn cho Khoảng cách từ điểm đến trục hồnh trị tuyệt đối hồnh độ điểm ⇒ IH = d ( I , Ox) = ⇒ bán kính mc (S) : R = IH =2 sin 45o Khi có điểm E, F nằm mặt cầu (S) ⇒ KL : Chọn Đáp án B Hướng nhiễu 3: HS nhầm lẫn vấn đề khác mà không đáp án A B C chọn Đáp án D ... M(0;1;-1) B sai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) C sai mặt cầu (S) có tâm I(-1;-1;1) D sai mặt cầu (S) có tâm I(-1;-1;-1) Câu 14: Chọn A mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R=4 B sai mặt cầu (S) có tâm... Nhầm ĐK PT mặt cầu là: a + b2 + c2 − d ≤ C: Nhầm ĐK PT mặt cầu là: a + b2 + c2 − d ≥ D Nhầm ĐK PT mặt cầu là: a + b2 + c2 − d < Câu 22: Đáp án đúng: A +) Tâm I TĐ AB : I(2,2,1) AB = 2 +) PT mc(S)... kiện toán B sai mặt cầu (S) có tâm I(3;0;0) C sai mặt cầu (S) có tâm I(0;0;3) D sai mặt cầu (S) có tâm I(0;0;0) Câu 13: Chọn A mặt cầu (S) có tâm I(1;1;-1), bán kính R=1 tiếp xúc với mặt phẳng Oyz

Ngày đăng: 02/05/2018, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w