1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn

38 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHÁCH SẠN... KHÁI NIỆM “TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KHÁCH SẠN”“Tổ chức bộ máy của khách sạn là việc sắp xếp nhân viên, cơ sở vật chất kỹ

Trang 1

CHƯƠNG 5:

TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN

TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHÁCH SẠN

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Giáo trình Quản trị Kinh doanh Khách sạn

(2013) – PGS TS Nguyễn Văn Mạnh &TS Hoàng Thị Lan Hương – Trường Đại học

Kinh tế quốc dân

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

1 Tổ chức bộ máy khách sạn

2 Cơ sở thiết lập tổ chức bộ máy khách sạn

3 Mô hình tổ chức khách sạn

4 Giới thiệu về quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn

5 Nội dung quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn

Trang 4

KHÁI NIỆM “TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KHÁCH SẠN”

“Tổ chức bộ máy của khách sạn là việc sắp

xếp nhân viên, cơ sở vật chất kỹ thuật và

các nguồn lực khác (với tư cách là đối

tượng quản lý) thành từng bộ phận”

Trang 5

TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KHÁCH SẠN

 Phân chia công việc tổng thể thành các công việc cụ thể

 Gắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thể.

 Phối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong khách sạn.

 Nhóm các công việc thành các đơn vị.

 Thiết lập quan hệ giữa các cá nhân, phòng ban.

 Thiết lập các tuyến quyền hạn chính thức.

 Phân bổ và triển khai các nguồn lực của tổ chức

Trang 6

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

LỰA CHỌN CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÁCH SẠN

 Quy mô khách sạn, thời gian thực hiện công việc của từng bộ phận trong khách sạn

 Thị trường mục tiêu

 Phạm vi hoạt động và kiểm soát

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHÁCH SẠN

 Chủ yếu là lao động dịch vụ

 Tính chuyên môn hóa cao  khó thay thế lao động

 Số lượng lao động nhiều trong cùng một thời gian và không gian

 khó khăn trong công tác tổ chức quản lý

 Cường độ lao động không đồng đều, mang tính thời điểm cao

 Yêu cầu đối với công tác quản lý nguồn nhân lực:

 Tiết kiệm lao động song song với đảm bảo chất lượng lao động

 Định mức lao động, nhiệm vụ cụ thể phải hợp lý và công bằng

Trang 9

MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÁCH SẠN

Mô hình tiêu biểu: trực tuyến chức năng

Ưu điểm:

- Phát huy ưu điểm chuyên môn hóa

- Đơn giản hóa công tác đào tạo

Nhược điểm

- Tạo ra sự mâu thuẫn giữa các bộ phận

- Khó phối hợp thống nhất nếu cơ chế không rõ

ràng

- Tầm nhìn hẹp

Trang 10

MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÁCH SẠN

 Các bộ phận chức năng trong khách sạn nhỏ:

 Bộ phận quản lý chung

 Bộ phận kinh doanh lưu trú

 Bộ phận kinh doanh ăn uống

 Bộ phận marketing

 Bộ phận kỹ thuật

 Bộ phận tài chính – kế toán

 Bộ phận nhân lực

Trang 12

Bộ phận kinh doanh buồng:

Trang 13

Rooms Division

Accounting

Sales/Catering Food/Beverage

Human Resources Engineering

Trang 16

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA

KHÁCH SẠN

Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

“là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng để thu hút, đào tạo

và duy trì phát triển sức lao động của

con người trong khách sạn nhằm đạt

được kết quả tối ưu cho cả khách sạn

lẫn các bên liên quan”.

Trang 17

CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHÁCH SẠN

• Nhóm chức năng đào tạo, phát triển

Trang 18

NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN QUẢN TRỊ

NGUỒN NHÂN LỰC

 Xác định mô hình tổ chức bộ máy khách sạn

 Lập kế hoạch và tuyển dụng người lao động

 Phối hợp với các bộ phận khác xây dựng chức trách, quy định chuẩn hóa quy trình và thao tác kỹ thuật; các mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận.

 Quy định chế độ và thực hiện đánh giá công việc

 Thực hiện công tác bồi dưỡng, đào tạo người lao động

 Thực hiện công tác lao động tiền lương, phúc lợi, chính sách cho người lao động

 Thực hiện công tác quản lý hành chính khác

Trang 19

QUY TRÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN

Trang 20

TIỀN TUYỂN DỤNG

Phân tích nhiệm vụ

“ xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ cụ thể và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc theo chưc danh trong khách sạn”

Phân tích nhiệm vụ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa:

 Kỳ vọng của người sử dụng lao động

 Kỳ vọng của người lao động

 Kỳ vọng của khách hàng

 Kỳ vọng của xã hội

 Kỳ vọng của đồng nghiệp

Trang 21

TIỀN TUYỂN DỤNG

Lập bảng mô tả công việc và bảng tiêu

chuẩn công việc

Các nội dung cần thiết:

Chức danh

Bộ phận

Người lãnh đạo trực tiếp

Công việc và trách nhiệm (chính và hỗ trợ)

Tiêu chuẩn: khả năng, kỹ năng, kiến thức, các yêu cầu khác Thời gian và điều kiện làm việc

Trang 22

TIỀN TUYỂN DỤNG

Tiêu chuẩn hóa định mức lao động: cần bao

nhiêu thời gian để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể

Năng suất lao động: số giờ lao động cần thiết

của một nhân viên để cung cấp một dịch vụ nào

đó cho khách

 Thông qua tiêu chuẩn hóa năng suất lao động để xác định số lao động cần thiết.

Trang 23

TIỀN TUYỂN DỤNG

Cách tính năng suất lao động:

Tổng doanh thu với tổng chi phí sử dụng lao động

Tổng doanh thu với tổng số lao động

Tổng số lượt khách phục vụ với tổng số

nhân viên ở từng bộ phận

Trang 24

TIỀN TUYỂN DỤNG

Phân loại định mức lao động:

Định mức lao động trung bình chung: số lượng

nhân viên cần thiết để thực hiện kinh doanh một

buồng trong một năm kinh doanh

Định mức lao động trung bình bộ phận: khối

lượng công việc một nhân viên phải thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Trang 25

1 Kim Liên 3 sao 420 1.4 người/buồng

2 Đồng Lợi 2 sao 38 2.47 người/buồng

3 Hà Nội 4 sao 224 1.72 người/buồng

4 Melia 5 sao 306 0.9 người/buồng

Trang 26

ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CHO NHÂN VIÊN BỘ PHẬN BUỒNG Ở MỘT SÔ KHÁCH SẠN HÀ NỘI

Stt Khách sạn Hạng Định mức lao động TB

bộ phận buồng (người/buồng/ca)

1 Kim Liên 3 sao 13buồng/người/ca

2 Hòa Bình 3 sao 14buồng/người/ca

3 Hà Nội 4 sao 15buồng/người/ca

4 Melia 5 sao 16 buồng/người/ca

Trang 27

- Tính thời vụ sản xuất và tiêu dùng dịch vụ

- Thống kê định mức lao động khách sạn qua từng thời kỳ

- Định mức lao động chung của toàn ngành

- Ý kiến của nhân viên

- Khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật

Trang 29

CÁC HÌNH THỨC TUYỂN MỘ TẠI

INTERCONTINENTAL HOTEL GROUPS

Trang 32

TUYỂN DỤNG

 Một số phương thức tuyển dụng thường được sử dụng trong một số khách sạn tại Anh

Trang 33

TUYỂN DỤNG

 Một số phương thức tuyển dụng thường được sử dụng trong một số nhà hàng tại Mỹ

Trang 35

HẬU TUYỂN DỤNG

Đào tạo

 Đào tạo mới

 Đào tạo tại chỗ (on the job training)

 Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng (off the job training)

 Luân chuyển công việc

Trang 36

HẬU TUYỂN DỤNG

Trang 37

Chế độ đãi ngộ

Đãi ngộ tài chính (lương cơ bản, phụ cấp, thưởng, phúc lợi)

Đãi ngộ phi tài chính (điều kiện làm việc,

cơ hội thăng tiến, )

Trang 38

HẬU TUYỂN DỤNG

Ngày đăng: 30/04/2018, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w