Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh
Biểu đề tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên Phong bắc ninh Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Vũ thị phơng thụy Ngời thực hiện: Vũ thị Nhuận Năm 2004 1 1. mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Từ ngàn năm nay cuộc sống của ngời nông dân Việt Nam gắn liền với cây lúa và con lợn. Chăn nuôi lợn không những cung cấp phần lớn lợng thịt trong bữa ăn hàng ngày của ngời dân, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho trồng trọt, mà chăn nuôi lợn còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động d thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng của nó nh vòng đời ngắn, khả năng tăng trọng nhanh, con lợn luôn đợc quan tâm và trở thành một trong những con vật không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày của hầu hết các gia đình nông dân. Những năm gần đây, đời sống của nhân dân ta không ngừng đợc cải thiện và nâng cao, nhu cầu về thịt trong đó chủ yếu là thịt lợn ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn bớc sang một giai đoạn mới, đó là phát triển chăn nuôi lợn có tỷ lệ nạc cao. Nhờ có một số chính sách đầu t phát triển chăn nuôi lợn của nớc ta nh Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ về Phê duyệt chơng trình giống, cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000-2005; Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Thủ tớng Chính phủ về Kinh tế trang trại Quyết định số 02/2001/QĐ- TTg ngày 02/01/2001 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đầu t từ quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp; Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc vay vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quyết định 65/2001/QĐ-BTC ngày 29/06/2001 của Bộ Tài chính ban hành danh mục 4 mặt hàng đợc thởng xuất khẩu trong đó có thịt lợn; Quyết định 166/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu thời kỳ 2001-2010. Nên ngành chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh mẽ, năm sau tăng 2 hơn năm trớc từ 3-7% cả về số đầu lợn và sản lợng cũng nh chất lợng thịt lợn. Chăn nuôi lợn theo phơng thức tận dụng, nuôi những giống lợn chịu kham khổ nhng năng suất và chất lợng thấp chỉ còn tồn tại ở những vùng kinh tế còn nhiều khó khăn, không còn phù hợp với xu hớng phát triển. Chăn nuôi lợn đã dần dần trở thành chăn nuôi sản xuất hàng hoá, có kế hoạch đầu t và tính toán hiệu quả kinh tế. Nhiều cơ sở giống từ trung ơng (TW) đến địa phơng đã đợc quan tâm đầu t, nâng cấp về chuồng trại, các thiết bị kỹ thuật, con giống có năng xuất cao để nhân giống và đa vào sản xuất[4]. Huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh là một trong những địa phơng có đầy tiềm năng phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt theo hớng sản xuất hàng hoá, do tính chất địa bàn có truyền thống chăn nuôi lợn thịt lâu đời, tập trung nhiều làng nghề phát triển, gần các khu công nghiệp và là địa phơng cung cấp sản lợng thịt lợn thơng phẩm đi Hà Nội, Lạng Sơn, và các tỉnh lân cân khác lớn nhất tỉnh Bắc Ninh, thời gian qua trong huyện cũng có một vài hộ tổ chức phát triển chăn nuôi lợn theo mô hình kinh tế trang trại đã thu đợc nhiều kết quả khả quan. Phát triển chăn nuôi lợn thịt sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân và phát triển chung kinh tế toàn huyện. Nhng việc nuôi lợn ở các nông hộ trong huyện hiện nay vẫn mang tíng chất tự phát mạnh ai lấy làm, chăn nuôi theo tính chất lấy công làm lãi nhằm tận dụng những sản phẩm phụ trong ngành trồng trọt, trong sinh hoạt, lấy phân bón và tận dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình do vậy hiệu quả kinh tế cha cao. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 3 Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ, xác định những yếu tố nhân tố hởng đến hiệu quả kinh tế làm cơ sở đề xuất ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ hiện nay. - Đánh giá đúng thc trạng hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở nông hộ. Phân tích các yếu tố ảnh hởng và phát hiện ra các khả năng nâng cao hiệu quả kinh tế của huyện. - Đề xuất định hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh trong thời gian tới. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - kỹ thuật, tổ chức sản xuất gắn liền với các quá trình sản xuất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh. 1.3.2. Phạm vi, nội dung nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu các kết quả, hiệu quả của chăn nuôi lợn thịt và các vấn đề có quan hệ với nó trong nông hộ ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh. - Phạm vi về thời gian: Tài liệu nghiên cứu thực trạng 3 năm gần đây và dự kiến phát triển thời gian đến năm 2005 - 2010. 4 2. Tổng quan Tài liệu nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế 2.1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế. Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, nên việc nâng cao HQKT là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Ngày nay, việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên của sản xuất để đảm bảo cho việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các nớc trên thế giới. Hiệu quả và hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên là gì? Xuất phát từ các giác độ nghiên cứu khác nhau, đến nay đã có nhiều ý kiến khác nhau về "hiệu quả", có thể khái quát thành các quan điểm sau: Quan điểm 1: Tính hiệu quả theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực hiện vấn đề "tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động (vật hoá và lao động) giữa các ngành", theo quan điểm của Mác đó là quy luật "tiết kiệm" là "tăng năng suất lao động xã hội" hay đó là việc tăng hiệu quả. Các Mác cho rằng: "Nâng cao năng suất lao động, vợt qua nhu cầu cá nhân của ngời lao động là cơ sở của hết thảy mọi xã hội" [3]. Dựa vào lý luận Các Mác và phát triển thiếu tính khả thi là quan điểm của điểm của các nhà khoa học kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN). Theo Obôgômôlôp giám đốc Viện kinh tế hệ thống XHCN nói về quan điểm của 5 các nhà khoa học kinh tế Liên Xô cũ là: Hiệu quả kinh tế cao đợc biểu hiện bằng sự đáp ứng đợc yêu cầu quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội CNXH. ở đây mới đề cập đến "Nhu cầu" tiêu dùng, quỹ tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt đợc của nền sản xuất xã hội, nhng cha đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều kiện phơng tiện đợc mục đích đó [37]. Hay nói cách khác, với cách hiểu quả cao khi đợc xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quôc dân cao. Quan điểm này đúng nh cha đợc thoả đáng, không đảm bảo yêu cầu có tính nguyên tắc của Lênin, nên cha tạo ra "Năng suất lao động xã hội cao hơn chủ nghĩa t bản". Bởi lẽ với mục đích là sản xuất ra giá trị sử dụng (của cải), nhng cha xét đến sự đầu t các nguồn lực và các yếu tố bên trong, bên ngoài của nền kinh tế để tạo ra tổng sản phẩm hay thu nhập quốc dân đó, nh thế việc "tiết kiệm thời gian lao động" bị đẩy xuống sau và không đợc xem xét là vấn đề "chính thể". Nh vậy hiệu quả là mục tiêu của mọi nền sản xuất xã hội, là cơ sở đảm bảo tính u việt của một chế độ xã hội mới [37]. Quan điểm 2: Các nhà khoa học kinh tế P.SamuelSon và W.D.Nordhuas đã trình bày trong giáo trình kinh tế học: "Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí". Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó". Từ nghiên cứu đờng năng lực sản xuất, ngời ta xác định đựơc sự chênh lệch giữa sản lợng thực tế và sản lợng tiềm năng là phần sản lợng mà nền sản xuất - xã hội cha đ ợc khai thác và sử dụng hay phần bị lãng phí. Sản lợng tiềm năng hay tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có thể đạt đợc ứng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, tức là phụ thuộc vào lao động tiềm năng [23]. Nh vậy, ở đây cha đề cập đến sự ảnh hởng của các tài nguyên khác đến sản lợng và tiềm năng đó là bao nhiêu. 6 Quan điểm này đúng nhng sự phản ánh còn chung chung, cha đủ, khó xác định đợc hiệu quả kinh tế một cách chính xác. Quan điểm 3: Đại diện cho t tởng thứ ba là các nhà khoa học kinh tế CHLB Đức nh Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman cho rằng: HQKT là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, làm góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. Kết quả hữu ích là một đại lợng vật chất tạo ra trong hoạt động sản xuát kinh doanh. Xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu ngày càng tăng lên của con ngời, nên ngời ta phải xem xét kết quả đó đạt đợc nh thế nào và chi phí bỏ ra là bao nhiêu, có đem lại kết quả hữu ích hay không. Quan điểm này có u điểm là đã xét đến chi phí bỏ ra để có đựơc kết quả và phản ánh trình độ sản xuất. Nhợc điểm là cha rõ ràng, cha cụ thể về phơng diện xác định tính toán kết quả hữu ích của hoạt động sản xuât [37]. Quan điểm 4: Ngày nay, nhiều nhà khoa học nghiên cứu, phát triển từ các quan điểm trên và xác định đúng khái niệm, bản chất của HQKT cần phải xuất phát từ những luận điểm kinh tế học Mác "Qui luật tiết kiệm thời gian" cùng với những luận điểm của lý thuyết hệ thống, đó là sự tiếp tục một cách logic tính qui luật trong lịch sử phát triển kinh tế. ở đây HQKT gồm các đặc trng * Sự đúng, đủ của quan điểm này là đáp ứng đợc 3 vấn đề về hiệu quả đó là: - Mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy luật "tiết kiệm thời gian", nó là động lực phát triển của lực luợng sản xuất, tạo điều kiện quyết định phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện quyết định phát triển văn minh xã hội và nâng cao đời sống của con ngời qua mọi thời đại. 7 Mặt khác, quan điểm của lý thuyết hệ thống cho rằng nền sản xuất xã hội là hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất Nói cách khác, hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và luôn vận động. Theo nguyên lý hệ thống, sự tác động đồng bộ, có phối hợp các tổ chức của các bộ phận có thể tạo nên hiệu quả khác nhiều so với phép cộng đơn thuần tác động . Khi nhiều phần tử kết hợp tạo thành một hệ thống thì sẽ phát sinh nhiều tính chất mới mà từng phần tử đều không có, tạo ra hiệu quả lớn hơn tổng hiệu quả các phần riêng lẻ. Do vậy, việc tận dụng khai thác các điều kiện sẵn có hay giải quyết các mối quan hệ phù hợp giữa các thành phần trong một hệ thống với các điều kiện môi trờng bên ngoài để đạt đợc khối lợng sản phẩm tối đa là mục tiêu của từng hệ thống, đó cũng chính là mục tiêu đặt ra đối với mỗi vùng kinh tế hay mỗi chủ thể sản xuất trong mỗi xã hội [37]. - HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cờng lợi dụng các nguồn lực sẵn sàng có phục vụ cho lợi ích của con ngời. Do những nhu cầu vật chất của con ngời ngày càng tăng, vì thế nâng cao HQKT là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. * Các nhà sản xuất và quản lý kinh tế cần phải nâng cao chất lợng các hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu là với một khối lợng tài nguyên nhất định tạo ra một khối lợng sản phẩm lớn nhất. Hoặc nói cách khác là ở một mức sản phẩm sản xuất nhất định cần phải làm thế nào để có chi phí tài nguyên ít nhất. Nh vậy quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố nguồn lực đầu vào và lợng sản phẩm đầu ra, kết quả của mối quan hệ này thể hiện tính hiệu quả của sản xuất. Với cách xem xét này, hiện nay có nhiều ý kiến thống nhất với nhau. Có thể khái quát nh sau 8 - HQKT đợc hiểu là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đợc là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó cần xét cả về so sánh tuyệt đối và tơng đối cũng nh xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lợng đó. Một phơng án đúng hoặc một giải pháp kinh tế - kỹ thuật có HQKT cao là đạt đợc tơng quan tối u giữa kết quả thu đợc và chi phí nguồn lực đầu t [18]. - Từ quan điểm này, hiệu quả kinh tế trớc hết đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Theo cách này có "quan điểm cổ truyền kinh tế học khu vực sản xuất cho rằng mục tiêu của doanh nghiệp là đạt lợi nhuận tối đa"[4]. Cách đánh giá này cha phản ánh đủ, đúng mức hiệu quả, vì mức lợi nhuận đạt đợc cha xét đến, phải bỏ ra bao nhiêu chi phí cho quá trình sản xuất đó. - Mặt khác đánh giá HQKT đợc xác định bởi sự so sánh tơng đối (phép chia) giữa kết quả đạt đợc với các chi bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Với cách biểu hiện này chỉ rõ đợc mức độ hiệu quả sử dụng đợc các nguồn lực sản xuất khác nhau, từ đó so sánh đợc HQKT của các quy mô sản xuất khác nhau. Nhng nhợc điểm của cách đánh giá này là không thể hiện đợc HQKT tế nói chung. - Một cách xem xét hiệu quả HQKT nữa là sự so sánh giữa biến động của kết quả và mức độ biến động của chi phí để đạt đợc kết quả đó. Biểu hiện của cách này có thể so sánh chênh lệch về số tuyệt đối và số tơng đối giữa hai tiêu thức đó. Cách đánh giá này có u thế khi xem xét HQKT của đầu t theo chiều sâu trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là nghiên cứu hiệu quả của phần chi phí đầu t tăng thêm. Tuy nhiên hạn chế của cách đánh giá này là không xét đến HQKT của tổng chi phí bỏ ra. 9 Theo quan điểm này với các khía cạnh khác nhau khi xem xét HQKT, nó đặt ra cho chúng ta khi đánh giá hiệu quả kinh tế cần sử dụng tổng hợp các cách đó. Đặc trng này, cho phép nhìn nhận hiệu quả một cách trực tiếp ở góc độ vi mô. Nh vậy, HQKT đựơc đánh giá bằng các tiêu thức phản ánh lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và lợi nhuận tối đa vẫn là mục tiêu chính đáng đối với ngời sản xuất trong thị trờng cạnh tranh. * HQKT đợc xem xét trên quan điểm toàn diện, có ý kiến cho rằng khi đánh giá HQKT không thể loại bỏ những mục tiêu về lợi ích của xã hội, nh nâng cao trình độ về văn hoá - xã hội và đáp ứng các nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn. Đó là quan điểm đúng và đủ trong mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế hiện nay trên thế giới. ở nớc ta, thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, do đó hoạt động kinh tế của mỗi doanh nghiệp không chỉ nhằm vào tăng hiệu quả và các lợi ích kinh tế của mình, mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đảm bảo các lợi ích chung và những định hớng, chuẩn mực đợc Nhà nớc điều chỉnh. Nh vậy HQKT là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh tế và là đặc trng của mọi nền sản xuất xã hội. Quan niệm về HQKT ở các hình thái kinh tế khác nhau sẽ không khác nhau. Tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích yêu cầu của một nớc, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà đợc đánh giá theo mức độ khác nhau cho phù hợp. 2.1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế Hoạt động sản xuất của nền kinh tế xã hội đợc diễn ra ở các phạm vi khác nhau, các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Đối tợng tham gia vào các quá trình sản xuất và các yếu tố sản xuất cũng khác nhau. Mục đích, ý đồ 10 . Biểu đề tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên Phong bắc ninh Ngời hớng. sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ hiện nay. - Đánh giá đúng thc trạng hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt