1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

163 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mó số : 60 – 31 – 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ THỊ BẮC Thái Nguyên - 2008 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế sản xuất cây ăn quả cũng nhƣ bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên th ƣ ơng trƣờng thì vấn đề hiệu quả kinh tế (HQKT) phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh phải phân tích tìm ra những ƣu điểm tồn tại, có h ƣ ớng khắc phục tổ chức sản xuất, trong chu kỳ sản xuất tiếp theo [17]. Cùng với xu thế phát triển nông nghiệp hàng hoá hội nhập, bên cạnh việc đầu tƣ cho sản xuất cây lƣơng thực, một yêu cầu bức thiết với nền nông nghiệp nƣớc ta cần phải đa dạng các sản phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo h ƣ ớng tăng tỷ trọng các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả theo thế mạnh của từng vùng. Đó là nhu cầu thiết thực, phát triển tích cực, khai thác đƣợc lợi thế so sánh của các huyện miền núi nói riêng và nông thôn Việt Nam nói chung. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng có loài cây ăn quả đặc sản. Đoan Hùng là huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ đƣợc chọn là vùng trọng điểm để phát triển các loại cây ăn quả, tiềm năng phát triển cây ăn quả rất lớn và từ lâu đƣợc biết đến với những trái cây đặc sản nổi tiếng nhƣ: Bƣởi Đoan Hùng, xoài Vân Du, vải Hùng Long song để những trái cây này đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có th ƣ ơng hiệu thực sự chƣa đƣợc quan tâm chú ý, dẫn đến tình trạng hiệu quả sản xuất chƣa cao, đời sống của ngƣời nông dân thấp kém. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n 2 Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn của huyện. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả trên cơ sở thực tiễn tại huyện Đoan Hùng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho ngƣời nông dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Đoan Hùng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả. - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Đoan Hùng năm 2005 - 2007. - Đƣa ra định h ƣ ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả huyện Đoan Hùng đến năm 2015. 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.l. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây ăn quả của huyện, các hộ, trang trại và vùng trồng cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi về không gian, thời gian và nội dung nghiên cứu. - Về không gian: Tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n 3 - Về thời gian: 2005 - 2007 - Về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện. Tuy vậy, vấn đề hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả là rất rộng, vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết chủ yếu ba cây ăn quả chính là cây bƣởi, cây xoài và cây vải. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là tài liệu tham khảo giúp huyện Đoan Hùng xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả. Luận văn nghiên cứu tƣơng đối toàn diện về hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng và đối với các địa ph ƣ ơng có điều kiện tƣơng tự. 5. BỐ CỤC CỦA LẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn bao gồm 3 ch ƣ ơng chính: - Ch ƣ ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả; ph ƣ ơng pháp nghiên cứu. - Ch ƣ ơng II: Thực trạng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. - Ch ƣ ơng III: Ph ƣ ơng h ƣ ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CĂQ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả Cây ăn quả có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dân. Quả là những sản phẩm có giá trị sử dụng rộng rãi, cung cấp nhiều chất dinh d ƣ ỡng, các chất vi l ƣ ợng, khoáng chất bổ d ƣ ỡng, là nguồn dƣợc liệu quý có tác dụng phòng chữa bệnh cho con ng ƣ ời. Trồng CĂQ có tác dụng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đƣa các hộ nông dân từ nghèo, đói lên hộ có thu nhập khá và hộ giàu. Hiệu quả kinh tế và sự ổn định của vƣờn cây ăn quả gắn liền với cuộc sống định canh, định cƣ, hạn chế phá rừng làm nƣơng rẫy [40]. Hội nhập kinh tế thế giới, sản phẩm quả càng có giá trị th ƣ ơng phẩm cao, giải quyết công ăn việc làm góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động. - Phát triển CĂQ ở Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái. Vƣờn CĂQ có tác dụng cải tạo môi trƣờng sinh thái, tạo không khí trong lành, phong cảnh tƣơi đẹp, hình thành các vƣờn du lịch sinh thái nông nghiệp. - Phát triển cây ăn quả góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, chuyển nền kinh tế độc canh, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững [42]. - Phát triển CĂQ gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ th ƣ ơng mại nhƣ bao bì, thuỷ tinh, đồ hộp, dịch vụ vận chuyển Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bƣớc hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại. 1.1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất cây ăn quả Cây ăn quả th ƣ ờng đƣợc trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây sống lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài. Tuy nhiên, với mỗi loài, mỗi giống CĂQ lại có tính thích ứng với từng tiểu vùng khí hậu, tính chất đất đai khác nhau, hình thành nên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n 5 các vùng chuyên sản xuất CĂQ đặc sản có hƣơng vị đặc trƣng riêng [33]. Các yếu tố đất đai, nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm không khí, và các hiện tƣợng đặc biệt của thời tiết nhƣ giông bão, s ƣ ơng muối, mƣa đá ảnh h ƣ ởng lớn đến năng suất, sản lƣợng và phẩm chất quả thu hoạch đƣợc. Sự khác nhau về yếu tố khí hậu giữa các vùng sinh thái tạo nên các kiểu thời tiết đặc trƣng và cũng hình thành nên các vùng trồng cây ăn quả đặc trƣng rất thích hợp với quá trình sinh trƣởng và phát triển một số giống cây trồng đặc thù đem lại hiệu quả kinh tế cao (đầu tƣ chi phí ít mà năng suất, sản l ƣ ợng, chất lƣợng quả thu đ ƣ ợc cao, bán đƣợc giá vì đƣợc thị trƣờng ƣa thích) [1]. Cây ăn quả th ƣ ờng là loại cây sinh trƣởng trải qua hai thời kỳ: Kiến thiết cơ bản (KTCB) và kinh doanh. Thời kỳ KTCB dài hay ngắn còn phụ thuộc vào giống cây có đặc tính sinh học riêng, điều kiện sinh thái, và chế độ chăm sóc của con ng ƣ ời, thông th ƣ ờng ở những năm đầu cây chỉ có sinh trƣởng mà chƣa có sự ra hoa kết quả. Vì vậy, cây ăn quả là loại cây trồng đòi hỏi có chi phí đầu tƣ ban đầu lớn, cây trồng dài ngày. - Một đặc điểm nữa là cây ăn quả th ƣ ờng đƣợc trồng trên các sƣờn đồi và vƣờn đồi khá cao trong vƣờn của các hộ gia đình, CĂQ đƣợc trồng xen cùng các cây khác trong thời gian đầu. - Sản xuất trồng cây ăn quả tập trung trên quy mô lớn sẽ tạo đƣợc công ăn việc làm và thu hút đƣợc khá nhiều là lao động trong vùng, nâng cao đời sống của các hộ gia đình, phân bố lại cơ cấu cây trồng. - Với mỗi giống CĂQ khác nhau sẽ cho các loại quả có h ƣ ơng vị riêng và năng suất nhất định vì vậy khâu lựa chọn giống ban đầu cũng có ảnh h ƣ ởng lớn đến kết quả và HQKT sản xuất CĂQ. - Trên địa hình sƣờn đồi, núi có thể trồng đƣợc các loại cây nông lâm nghiệp khác thay thế cây ăn quả. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh tế CĂQ phải so sánh đƣợc nó cao hay thấp so với hiệu quả kinh tế của các cây trồng đó với sản xuất CĂQ. - Hiện nay, CĂQ th ƣ ờng đƣợc trồng rải rác trong các vƣờn đồi của các hộ gia đình vì vậy khi tính toán xác định hiệu quả kinh tế phải đƣợc quy về mét vuông thành diện tích trồng CĂQ. - Phát triển trồng cây ăn quả hiện nay chủ yếu phát triển ở hộ nông dân, quy mô diện tích trồng nhỏ lẻ từ. - CĂQ là loại cây lƣu niên và khi đã cho khai thác quả thì cho khai thác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n 6 nhiều lần, mỗi lần lại có sản lƣợng quả khác nhau vì vậy khi chăm sóc và phòng trừ bệnh hại có ảnh h ƣ ởng rất lớn tới kết quả thu đƣợc và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất CĂQ. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.2.1. Các quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế Với bất cứ ngành sản xuất vật chất nào, sản phẩm hàng hoá dịch vụ đ ƣ ợc tạo ra là kết quả của sự phối hợp các yếu tố đầu vào với trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất nhất định [7]. Tuy vậy khi bắt tay vào thực tế sản xuất, con ng ƣ ời có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào với những công nghệ sản xuất khác nhau. Khi phân tích hiệu quả kinh tế mà mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh thu đƣợc không thể tách rời phân tích rủi ro. Với mỗi câu hỏi đặt ra cho nhà sản xuất là sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nhƣ thế nào? Thì câu hỏi sản xuất nhƣ thế nào hay bằng cách nào chính là trình độ sản xuất, trình độ kỹ thật công nghệ … Việc lựa chọn để ứng dụng kỹ thuật công nghệ phụ thuộc vào điều kiện trình độ sản xuất và khả năng tài chính để tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất và đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro ở mức thấp nhất. Nền kinh tế chịu sự chi phối bởi quy luật nguồn lực khan hiếm, trong khi đó nhu cầu của xã hội về hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng. Do vậy, đòi hỏi xã hội phải lựa chọn, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải lựa chọn, sao cho với một lƣợng nguồn lực nhất định, phải tạo ra đƣợc khối lƣợng hàng hoá và dịch vụ cao nhất. Đây là mục tiêu của xã hội và của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh [6]. Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, vấn đề HQKT luôn là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan. Nó xuất phát từ mục đích của sản xuất và sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Hiệu quả kinh tế đƣợc bắt nguồn từ sự thoả mãn ngày càng tăng các nhu cầu vật chất và tinh thần của tất cả các thành viên trong xã hội cũng nhƣ khả năng khách quan của sự lựa chọn trên cơ sở trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất và sự giới hạn của nguồn lực. Quá trình tái sản xuất vật chất, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra là kết qủa của sự phối hợp các yếu tố đầu vào theo công nghệ, kỹ thuật sản xuất nhất định [5]. Khi bắt tay vào sản xuất, nhà sản xuất có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào với các công nghệ khác nhau. C.Mác nói rằng “Xã hội này khác xã hội khác không phải sản xuất ra cái gì mà sản xuất ra cái đó bằng cách nào” [5]. Thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n 7 tế cho thấy sự khác nhau đó chính là trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật công nghệ tuy vậy, để ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại hay không lại phụ thuộc vào nhiều điều kiện trong đó quan trọng là khả năng nguồn tài chính ra sao? Các nhà kinh tế học đã chứng minh rằng nền kinh tế chịu sự chi phối bởi quy luật khan hiếm nguồn lực, trong điều kiện nhu cầu của toàn xã hội về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng lên đa dạng. Vì vậy, bắt buộc x ã hội phải lựa chọn, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải lựa chọn, sao cho sử dụng một nguồn lực nhất định, phải tạo ra đƣợc khối l ƣ ợng hàng hoá và dịch vụ cao tối đa nhất. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của xã hội và từng cơ sở sản xuất, kinh doanh [7]. Nói cách khác trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận cho mình các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở một mức độ sản xuất nhất định phải tính toán làm sao để có chi phí vật chất và chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất. Có nhƣ vậy thì lợi nhuận của nhà sản xuất cũng nhƣ lợi ích của ngƣời lao động và toàn xã hội mới đƣợc nâng lên, nguồn lực đƣợc tiết kiệm. Từ đó, cho thấy hiệu quả kinh tế cần đƣợc coi trọng hàng đầu khi bắt tay vào sản xuất, hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn lực [8]. Để đánh giá kết quả sản xuất sau một thời gian nhất định ta có thƣớc đo về mặt số lƣợng và giá trị sản phẩm sản xuất ra có thoả mãn nhu cầu hay không, và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất tức là xem xét tới chất lƣợng quá trình sản xuất đó. Hiệu quả có nhiều loại nhƣ hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội tuy vậy hiệu quả kinh tế là trọng tâm nhất. HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lƣợng các hoạt động kinh tế. Vì vậy nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh tế là nâng cao hiệu quả kinh tế. HQKT là thƣớc đo, một chỉ tiêu chất l ƣ ợng, phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, trình độ lựa chọn, sử dụng, quản lý và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất của từng cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế. Có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất l ƣ ợng hiệu quả kinh tế và phản ánh lợi ích chung của toàn xã hội, là đặc trƣng của mọi nền sản xuất xã hội [6]. Theo quy luật mối liên hệ phổ biến và sự vận động phát triển thì mọi hiệu quả kinh tế của các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau và có tác động đến hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Với nền kinh tế n ƣ ớc 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n [...]... hoạch dự án phát triển vƣờn cây ăn quả theo hƣớng mở rộng các vƣờn cây ăn quả tập trung, cây ăn quả chủ lực có tính sản xuất hàng hoá cao Các điểm nghiên cứu này có hệ thống vƣờn cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao; bƣởi Bằng Luân, xoài Vân Du, vải Hùng Long, có nhiều hộ gia đình trồng cây ăn quả điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, sản xuất cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao qua nhiều năm (từ 10 đến... huyện, thu thập thông tin về cây ăn quả thông qua Phòng Kinh tế và Phòng Thống kê, Phòng Địa chính, các hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, nông hộ sản xuất cây ăn quả Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành phân tích, đánh giá tìm ra những yếu tố tác động, xu hƣớng phát triển sản xuất cây ăn quả (chủ yếu là cây bƣởi đặc sản) và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây. .. chia thành hai loại: hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vùng, hiệu quả kinh tế theo qui mô và hệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật Phân loại hiệu quả và hiệu quả kinh tế một cách tƣơng đối giúp ngƣời nghiên cứu thuận tiện trong việc tính toán, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn các loại hiệu quả không tồn tại một cách riêng biệt mà nó có quan... nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả ở địa bàn nghiên cứu? - Tình hình thực trạng ra sao, liệu có tăng hiệu quả kinh tế đƣợc không? - Có những giải pháp chủ yếu nào và giải pháp nào là tốt nhất để thực hiện? Vì sao? 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.2.1 Chọn điểm nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, các điểm chọn nghiên cứu phải đại diện cho các vùng sinh thái kinh tế trồng cây ăn quả. .. cây ăn quả tại địa phƣơng - Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Những tài liệu mới về sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất CĂQ, tổ chức sản xuất, bố trí cây trồng…đƣợc tổ chức điều tra, phỏng vấn để có thể nhìn nhận về tình hình sản xuất cây ăn quả ở Đoan Hùng một cách tổng quát, tổ chức nghiên cứu thực tiễn tại các vùng có diện tích trồng cây ăn quả lớn của huyện nhƣ Bằng Luân, Vân Du, Hùng. .. tấn tăng 2,6 lần chủ yếu ở các vùng Bắc Giang, Hải Dƣơng, Quảng Ninh [48] 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ 1.4.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trƣờng Cây ăn quả là một bộ phận trong hệ thống cây trồng của hệ sinh thái nông nghiệp, có sự trao đổi vật chất với môi trƣờng bên ngoài và có tính mẫn cảm lớn với các yếu tố sinh thái... các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời đúng chính xác ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào và sản xuất cho ai? Có nhƣ vậy, cơ sở sản xuất, kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết quả và HQKT cao, mới tồn tại và đứng vững trên thƣơng trƣờng Nhƣ vậy, trƣớc khi quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị trƣờng và nắm... nhiên, kinh tế -xã hội ở mỗi điểm nghiên cứu có những thuận lợi và khó khăn nhất định cho sự phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện Bảng 1.3 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các điểm nghiên cứu Các điểm nghiên cứu Vùng ven sông Lô, Vùng thƣợng huyện sông Chảy (xã Vân (xã Bằng Luân) Du, Hùng Long) 1 Điều kiện tự nhiên đối với phát triển sản xuất CĂQ... đƣợc nâng lên - Hiệu quả phát triển phản ánh sự phát triển của các tế bào kinh tế, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các khu vực, vùng kinh tế trong tổng thể nền kinh tế Sự phát triển này là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ: đời sống vật chất, đời sống tinh thần, trình độ dân trí, môi trƣờng sống v.v Do kết quả phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại Khi xem xét các loại hiệu quả. .. hoá sản phẩm (sản phẩm có chất lƣợng cao) [40] Nâng cao phẩm chất toàn diện mới có thể tạo nên nhãn hiệu sản phẩm từ đó tăng thêm giá trị sản phẩm Quản lý chất lƣợng ngay từ khâu chọn giống, trồng và chăm sóc, cần tiêu chuẩn hoá sản xuất, tiêu chuẩn hoá sản phẩm, quả sạch và phẩm chất cao là yêu cầu cấp thiết và là mục tiêu của tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất [20] Muốn nâng cao chất lƣợng sản xuất . về thực trạng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện. Tuy vậy, vấn đề hiệu. luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả. - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Đoan Hùng. HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN

Ngày đăng: 28/08/2014, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đình Ca - Trần Thế Tục ( 1998), Kết quả điều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí KHCN và quản lí kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn Phú Thọ (2003), Báo Cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư phát triển cây bưởi đặc sản huyện Đoan Hùng giai đoạn 2003, 2005, tài liệu nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư phát triển cây bưởi đặc sản huyện Đoan Hùng giai đoạn 2003, 2005
Tác giả: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn Phú Thọ
Năm: 2003
3. Cục Thống Kê Phú Thọ (2005), Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2005
Tác giả: Cục Thống Kê Phú Thọ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
4. Cục Thống Kê Phú Thọ (2006), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2006
Tác giả: Cục Thống Kê Phú Thọ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
5. Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
6. David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1995
7. David Colman (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: David Colman
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
8. Phạm Thị Mỹ Dung (1992), Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1992
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung Ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung Ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1987
11. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷXXI
Tác giả: Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Bùi Thanh Hà (2005), Phương pháp nhân giống cây ăn quả, NXB Thanh Hoá 14. Hội thảo (2004), “ Tiềm năng và lợi thế so sánh một số nông sản các vùngsinh thái”, Hội thảo 18 – 19/8/2004 tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nhân giống cây ăn quả, "NXB Thanh Hoá14. Hội thảo (2004), “ "Tiềm năng và lợi thế so sánh một số nông sản các vùng"sinh thái”
Tác giả: Bùi Thanh Hà (2005), Phương pháp nhân giống cây ăn quả, NXB Thanh Hoá 14. Hội thảo
Nhà XB: NXB Thanh Hoá14. Hội thảo (2004)
Năm: 2004
15. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 1, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 1
Tác giả: Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị quốc gia
Năm: 1998
16. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 2, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 2
Tác giả: Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị quốc gia
Năm: 1998
17. Trần Hoàng Kim – Lê Thụ (1992), “Vũ khí cạnh tranh thị trường”, Tạp chí Nông thôn mới (3/1998), tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ khí cạnh tranh thị trường”, "Tạp chíNông thôn mới (3/1998)
Tác giả: Trần Hoàng Kim – Lê Thụ
Năm: 1992
18. Nguyễn Khoáng (1993), Nhập môn hệ thống tài khoản quốc gia SNA, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn hệ thống tài khoản quốc gia SNA
Tác giả: Nguyễn Khoáng
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 1993
19. Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thônPRA và lập kế hoạch khuyến nông
Tác giả: Đinh Ngọc Lan
Năm: 2005
20. Lê Huy Ngọ (2001), Điều chỉnh cơ cấu - chuyển giao công nghệ - xúc tiến thị trường. Ba vấn đề then chốt để nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21, Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Hà Nội, tr 67 – 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh cơ cấu - chuyển giao công nghệ - xúc tiến thị trường. Ba vấn đề then chốt để nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21
Tác giả: Lê Huy Ngọ
Năm: 2001
21. Phòng Kinh tế Đoan Hùng (2007), Báo cáo đánh giá kết quả chương trình cải tạo diện tích vườn quả giai đoạn 2003 – 2005 và đến 2010, Tài liệu nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá kết quả chương trình cải tạo diện tích vườn quả giai đoạn 2003 – 2005 và đến 2010
Tác giả: Phòng Kinh tế Đoan Hùng
Năm: 2007
22. Phòng Thống Kê Đoan Hùng (2007), Niên giám thống kê năm 2007, Tài liệu nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2007
Tác giả: Phòng Thống Kê Đoan Hùng
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế (Trang 15)
Bảng 1.4. Nguồn thông tin số liệu - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 1.4. Nguồn thông tin số liệu (Trang 33)
Bảng 1.5. Số lƣợng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 1.5. Số lƣợng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu của huyện năm 2007 (Trang 34)
Bảng 2.2. Tình hình đất đai của huyện năm  2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.2. Tình hình đất đai của huyện năm 2007 (Trang 51)
Bảng 2.3. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện năm 2005 – 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.3. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện năm 2005 – 2007 (Trang 54)
Đồ thị 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện năm 2005 - 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
th ị 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện năm 2005 - 2007 (Trang 55)
Bảng 2.4. Tình hình lao động và sử dụng lao động của huyện năm 2005 - 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.4. Tình hình lao động và sử dụng lao động của huyện năm 2005 - 2007 (Trang 57)
Bảng 2.5. Dân số và mật độ dân số các xã trong huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.5. Dân số và mật độ dân số các xã trong huyện năm 2007 (Trang 58)
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2005 - 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2005 - 2007 (Trang 63)
Đồ thị 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện 2005 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
th ị 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện 2005 (Trang 64)
Đồ thị 2.5. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2007 (GO tính theo giá 1994) - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
th ị 2.5. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2007 (GO tính theo giá 1994) (Trang 64)
Bảng 2.8. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện năm 2005 -  2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.8. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện năm 2005 - 2007 (Trang 66)
Bảng  2.9.  Chi  phí  sản  xuất  cho  1  ha  cây  bưởi  KTCB  của  huyện  năm  2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
ng 2.9. Chi phí sản xuất cho 1 ha cây bưởi KTCB của huyện năm 2007 (Trang 70)
Bảng 2.12. Mức đầu tư vốn sản xuất bưởi, xoài, vải  tại - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.12. Mức đầu tư vốn sản xuất bưởi, xoài, vải tại (Trang 73)
Bảng 2.14. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1 ha trồng vải qua các nhóm hộ điều tra của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.14. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1 ha trồng vải qua các nhóm hộ điều tra của huyện năm 2007 (Trang 76)
Bảng 2.15. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1 ha trồng xoài qua các nhóm hộ điều tra của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.15. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1 ha trồng xoài qua các nhóm hộ điều tra của huyện năm 2007 (Trang 77)
Bảng 2.16. Kênh tiêu thụ quả bưởi, vải, xoài của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.16. Kênh tiêu thụ quả bưởi, vải, xoài của huyện năm 2007 (Trang 81)
Bảng 2.17. Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả chủ yếu của huyện năm 2004 - 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.17. Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả chủ yếu của huyện năm 2004 - 2007 (Trang 83)
Bảng 2.18. Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây ăn quả chủ yếu của huyện năm 2004 - 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.18. Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây ăn quả chủ yếu của huyện năm 2004 - 2007 (Trang 85)
Bảng 2.19. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi của huyện  năm 2005 - 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.19. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi của huyện năm 2005 - 2007 (Trang 88)
Bảng 2.22. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi, xoài, vải với một số cây trồng khác  trên 1ha đất < 15 0  của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.22. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi, xoài, vải với một số cây trồng khác trên 1ha đất < 15 0 của huyện năm 2007 (Trang 91)
Bảng 2.23. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi các loại trên đất đồi của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.23. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi các loại trên đất đồi của huyện năm 2007 (Trang 95)
Bảng 2.24. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.24. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện năm 2007 (Trang 97)
Bảng 2.25. So sánh kết quả - hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi, xoài, vải của các nhóm hộ tại huyện năm 2007 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 2.25. So sánh kết quả - hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi, xoài, vải của các nhóm hộ tại huyện năm 2007 (Trang 98)
Bảng 3.2. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng và giá trị sản lƣợng cây ăn quả của huyện đến năm 2015 - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng và giá trị sản lƣợng cây ăn quả của huyện đến năm 2015 (Trang 110)
Bảng 3.4. Dự kiến kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha bưởi trái vụ tại huyện - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 3.4. Dự kiến kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha bưởi trái vụ tại huyện (Trang 113)
Bảng 3.5. Dự kiến vốn đầu tƣ phát triển cây ăn quả của huyện - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 3.5. Dự kiến vốn đầu tƣ phát triển cây ăn quả của huyện (Trang 117)
Bảng 3.7. Dự kiến suất đầu tư 1ha bưởi trồng mới và thời kỳ kiến thiết cơ bản của huyện - thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
Bảng 3.7. Dự kiến suất đầu tư 1ha bưởi trồng mới và thời kỳ kiến thiết cơ bản của huyện (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w