1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

29 693 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 275 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2 6. Giả thuyết khoa học 2 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2 8. Cấu trúc của đề tài 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ISO 9001:2008 3 1.1. Giới thiệu khái quát về tổ chức ISO 3 1.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 3 1.2.1. Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 3 1.2.2. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 4 1.3. Ứng dụng tiêu chuẩn ISO trong công tác văn phòng 5 1.3.1. Vai trò ứng dụng ISO trong công tác văn phòng 5 1.3.2. Nội dung ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng 5 1.3.3. Quy trình ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN KIỂM NGHIỆM AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUỐC GIA 8 2.1. Giới thiệu về VKNATVSTPQG 8 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển về VKNATVSTPQG 8 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKNATVSTPQG 8 2.1.2.1. Chức năng: 8 2.1.2.2. Nhiệm vụ: 9 2.1.2.3. Quyền hạn: 9 2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy 11 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng Tổ chức - Hành chính 12 2.1.3.1. Chức năng 12 2.1.3.2. Nhiệm vụ 12 2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức 14 2.2. Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng của VKNATVSTPQG 15 2.2.1. Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác soạn thảo và ban hành văn bản 16 2.2.2. Ứng dụng ISO 9001:2008 trong quản lý văn bản đến 17 2.2.3. Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác tổ chức sự kiện 18 2.2.4. Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác quản lý, kiểm soát tài liệu 19 2.2.5. Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác quản lý nhân sự 19 2.2.6. Ứng dụng ISO 9001:2008 trong hoạt động kiểm soát công việc 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN KIỂM NGHIỆM AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUỐC GIA 21 3.1. Đánh giá nhận xét tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng tại VKNATVSTPQG 21 3.1.1. Thuận lợi 21 3.1.2. Khó khăn 21 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng của VKNATVSTPQG 22 3.2.1. Lãnh đạo doanh nghiệp cần nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc ứng dụng ISO trong hoạt động văn phòng. 22 3.2.2.Tăng cường hoạt động hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền trong công tác văn phòng 22 3.2.3. Ban hành văn hướng dẫn, quy chế về nghiệp vụ văn phòng, quy định về ứng dụng ISO một cách chi tiết, cụ thể 23 3.2.4. Bổ sung nhân sự chuyên môn làm việc trong văn phòng 23 3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác văn phòng. 23 3.2.6. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá về ứng dụng ISO trong công tác văn phòng. 23 3.2.7. Xây dựng chế độ khen, thưởng trong công tác ứng dụng ISO. 24 3.2.8. Nhà nước cần thể hiện rõ hơn nữa vai trò của mình đối với việc ứng dụng ISO tại các cơ quan, doanh nghiệp. 24 PHẦN KẾT LUẬN 25

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do lựa chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2 6 Giả thuyết khoa học 2

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

8 Cấu trúc của đề tài 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ISO 9001:2008 3

1.1 Giới thiệu khái quát về tổ chức ISO 3

1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 3

1.2.1 Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 3

1.2.2 Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 4

1.3 Ứng dụng tiêu chuẩn ISO trong công tác văn phòng 5

1.3.1 Vai trò ứng dụng ISO trong công tác văn phòng 5

1.3.2 Nội dung ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng 5

1.3.3 Quy trình ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN KIỂM NGHIỆM AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUỐC GIA 8

2.1 Giới thiệu về VKNATVSTPQG 8

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển về VKNATVSTPQG 8

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKNATVSTPQG 8

2.1.2.1 Chức năng: 8

2.1.2.2 Nhiệm vụ: 9

2.1.2.3 Quyền hạn: 9

Trang 2

2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy 11

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng Tổ chức - Hành chính 12

2.1.3.1 Chức năng 12

2.1.3.2 Nhiệm vụ 12

2.1.3.3 Cơ cấu tổ chức 14

2.2 Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng của VKNATVSTPQG 15

2.2.1 Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác soạn thảo và ban hành văn bản 16

2.2.2 Ứng dụng ISO 9001:2008 trong quản lý văn bản đến 17

2.2.3 Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác tổ chức sự kiện 18

2.2.4 Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác quản lý, kiểm soát tài liệu.19 2.2.5 Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác quản lý nhân sự 19

2.2.6 Ứng dụng ISO 9001:2008 trong hoạt động kiểm soát công việc 20

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN KIỂM NGHIỆM AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUỐC GIA 21

3.1 Đánh giá nhận xét tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng tại VKNATVSTPQG 21

3.1.1 Thuận lợi 21

3.1.2 Khó khăn 21

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng của VKNATVSTPQG 22

3.2.1 Lãnh đạo doanh nghiệp cần nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc ứng dụng ISO trong hoạt động văn phòng 22

3.2.2.Tăng cường hoạt động hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền trong công tác văn phòng 22

3.2.3 Ban hành văn hướng dẫn, quy chế về nghiệp vụ văn phòng, quy định về ứng dụng ISO một cách chi tiết, cụ thể 23

Trang 3

3.2.4 Bổ sung nhân sự chuyên môn làm việc trong văn phòng 233.2.5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng thành tựukhoa học công nghệ vào công tác văn phòng 233.2.6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá về ứng dụng ISO trong công tác vănphòng 233.2.7 Xây dựng chế độ khen, thưởng trong công tác ứng dụng ISO 243.2.8 Nhà nước cần thể hiện rõ hơn nữa vai trò của mình đối với việc ứng dụng ISO tại các cơ quan, doanh nghiệp 24

PHẦN KẾT LUẬN 25

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

VKNATVSTPQG Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc giaPhòng TC-HC Phòng Tổ chức- Hành chính

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển nên các yêu cầu về chất lượng ngàycàng cao Để tồn tại và phát triển được đòi hỏi các tổ chức luôn được cải tiến,bắt kịp với thực tại để nâng cao hiệu quả công việc và năng suất đạt cao nhất.Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 về hệ thống quản lý chất lượng được xem là mức

đo cao nhất hiện nay ISO được áp dụng rộng rãi trên tất cả các mặt hoạt động

Đối với công tác văn phòng thì việc áp dụng ISO 9001:2008 sẽ đem lạinhững lợi ích đáng kể trong tất cả các khâu thực hiện Nhận ra được điểu đó,Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia cũng đã triển khai ápdụng tiêu chuẩn này vào hoạt động của Viện để đem lại hiệu quả cao hơn

Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia”

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Công tác văn phòng tại VKNATVSTPQG khi ứngdụng ISO 9001:2008

Phạm vi nghiên cứu: Phòng Tổ chức – Hành chính của VKN

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm sáng tỏ những lý luận chung nhất về ISO 9001:2008

- Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng ISO trong văn phòng

- Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng ISO trong vănphòng

Trang 6

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

- Cơ sở phương pháp luận:

- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng:

+ Phương pháp quan sát, điều tra

+ Phương pháp thu thập và xử lý thông tin

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu

6 Giả thuyết khoa học

Ứng dụng hệ thồng quản lý chất lượng ISO 9001:2008 có phải là mộtphương án hữu ích dẫn đến việc quản lý công tác hành chính củaVKNATVSTPQG đạt hiệu quả cao

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Khảo sát, phân tích, tổng hợp để đưa ra được nhữngvấn đề còn tồn đọng trong việc quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 và đưa

ra những giải pháp để hoàn thiện hơn trong việc áp dụng

Ý nghĩa thực tiễn: Tính phù hợp và thực tế của các giải pháp sẽ giúp chokhông chỉ Viện nói riêng mà tất cả các cơ quan tổ chức góp phần tích cực vàotrong công tác văn phòng

8 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài có cấu trúc gồm 3chương:

Chương 1: Những lý luận chung về ISO 9001:2008

Chương 2: Thực trạng ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác vănphòng của Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng ISO9001:2008 trong công tác văn phòng của Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thựcphẩm Quốc gia

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ISO 9001:2008

1.1 Giới thiệu khái quát về tổ chức ISO

ISO (International Organization for Standardization) là tên viết tắt của Tổchức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, được thành lập 1947, đặt trụ sở chính tạiGeneva của Thụy Sĩ ISO bao gồm các tiêu chuẩn về kĩ thuật và quản lý

Mục đích ISO là thúc đẩy sự phát triển, tiêu chuẩn hóa và những côngviệc có liên quan đến quá trình này nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt độngtrao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông quaviệc xây dựng và ban hành những bộ tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại vàthông tin Tiêu chuẩn do ISO đặt ra có tính chất tự nguyện

Tổ chức ISO có ba hình thức thành viên: tổ chức thành viên, thành viênthông tấn, thành viên đăng kí Việt Nam gia nhập ISO năm 1977 và là thànhviên thứ 72 trong tổng số 178 thành viên tính đến ngày 03/02/2015

1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 1.2.1 Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kĩ thuật tiêu chuẩn 176 ban hành lần đầuvào năm 1987, được sửa đổi 3 lần năm 1994, 2000 và 2008 ISO 9000 là bộ tiêuchuẩn quốc tế và hướng dẫn về quản lý chất lượng áp dụng trong lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ được ban hành năm 1987 và được áp dụng cho mọiloại hình tổ chứ, trong mọi lĩnh vực

Mục đích ISO 9000 là giúp tổ chức hoạt động có hiệu quả, tạo ra nhữngquy định chung nhằm giúp quá trinhd trao đổi thương mại được dễ dàng hơn vàgiúp tổ chức hiểu nhau mà không cần chú trọng tới nhiều vấn đề kĩ thuật

Phương châm ISO 900 là “Nếu một tổ chức có hệ thống quản trị chấtlượng tốt thì sản phẩm mà tổ chức đó sản xuất ra hoặc dịch vụ mà tổ chức nàycung ứng cũng sẽ có chất lượng tốt”

Gia đình tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm các tiêu chuẩn sau:

- ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng – cơ sở và từ vựng

- ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – các yêu cầu

Trang 8

- ISO 9004:2009 Quản trị sự thành công bền vững của một tổ chức

- ISO 9001:2011 Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý

- ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – cơ sở và từ vựng

- ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – các yêu cầu

Kể từ khi ban hành, ISO 9000 trải qua 4 lần soát xét: năm 1994, 2000,

2008 và 2015

1.2.2 Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2008 gồm các điều khoản sau:

- Điều 1: Phạm vi áp dụng

- Điều 2: Tài liệu viện dẫn

- Điểu 3: Thuật ngữ và định nghĩa

- Điều 4: Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng gồm:

+ Các yêu cầu chung

+ Các yêu cầu về hệ thống tài liệu

- Điều 5: Yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo gồm:

+ Cam kết của lãnh đạo

+ Hướng vào khách hàng

+ Chính sách chất lượng

+ Hoạch định

+ Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin

+ Xem xét của lãnh đạo

- Điều 6: Yêu cầu về quản lý nguồn lực gồm:

+ Cung cấp nguồn lực

+ Nguồn nhân lực

+ Cơ sở hạ tầng

+ Môi trường làm việc

- Điều 7: Yêu cầu về tạo sản phẩm gồm:

+ Hoạch định việc tạo sản phẩm

+ Các quá trình có liên quan đến khách hàng

+ Thiết kế và phát triển

Trang 9

+ Mua hàng

+ Sản xuất và cung cấp dịch vụ

+ Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường

- Điều 8: Yêu cầu về đo lường giám sát và cải tiến gồm:

+ Các yêu cầu chung

+ Theo dõi và đo lường

+ Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

+ Phân tích dữ liệu

+ Cải tiến

1.3 Ứng dụng tiêu chuẩn ISO trong công tác văn phòng

1.3.1 Vai trò ứng dụng ISO trong công tác văn phòng

- Các nghiệp vụ văn phòng khi áp dụng ISO đều được thiết lập các quytrình làm việc cụ thể cho hoạt động của các bộ phận hoặc cấ nhân Quy trình xử

lý công việc được tiêu chuẩn hóa theo hướng cách khoa học, hợp lý và đúng luậttheo cơ chế một cửa

- Tạo điều kiện thuận lợi để kiểm tra do tính chất phải công khai, minhbạch và công khai quy trình và thủ tục xử lý công việc

- Tạo phong cách làm việc khoa học, nâng cao chất lượng, hiệu quả côngviệc cao do liên tục được cải tiến

- Biểu mẫu hóa văn bản giúp cho quá trình làm việc diễn ra nhanhchóng, tiết kiệm thời gian

- Lãnh đạo dễ dàng kiểm tra giám sát việc thực hiện công việc và sẽ giảiquyết kịp thời khi phát sinh vấn đề trong khi làm việc

1.3.2 Nội dung ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng

Ứng dụng ISO 9001:2008 vào trong công tác văn phòng thông qua cácnghiệp vụ:

- Soạn thảo và ban hành VB

- Quản lý VB đến

- Quản lý nhân sự

- Tổ chức sự kiện

Trang 10

- Kiểm soát tài liệu

- Kiểm soát công việc

1.3.3 Quy trình ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng

Quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trải qua ba giai đoạn gồmtám bước

Giai đoạn 1: Chuẩn bị - phân tích tình hình và hoạch định

- Cam kết của lãnh đạo

- Thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác và chỉ định người đại diện

- Chọn tổ chứ tư vấn (nếu cần)

- Đào tạo về nhận thức và cách thức xây dựng VB theo tiêu chuẩn

- Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện

Giai đoạn 2: Xây dựng và thực hiện quản lý chất lượng

- Viết các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng

- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

- Đánh giá chất lượng nội bộ

- Cải tiến hệ thống VB hoặc cải tiến các hoạt động

Giai đoạn 3: Chứng nhận

- Đánh giá trước chứng nhận

- Hành động khắc phục

- Chứng nhận

- Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại

- Duy trì, cải tiến, đổi mới

Các bước thực hiện:

Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi ứng dụng

Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện sự án ISO 9001:2008

Bước 3: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩnBước 4: Thiết lập và lập VB hệ thống chất lượng theo ISO 9001:2008Bước 5: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

Bước 6: Đánh giá nôi bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận

Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận

Trang 11

Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận

1.3.4 Các nguyên tắc, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001:2008 trong côngtác văn phòng

Thứ nhất: Yêu cầu về hệ thống VB mô tả quy trình

Thứ hai: Yêu cầu về con người

Thứ ba: Yêu cầu về công nghệ, thiết bị, cơ sở vật chất

Thứ tư: Yêu cầu về quy mô cơ quan, doanh nghiệp

Thứ năm: Yêu cầu đảm bảo tính công khai, minh bạch

Thứ sáu: Đảm bảo tính thống nhất

Thứ bảy: Đảm bảo tính cải tiến liên tục

Tiểu kết: trên đây là cơ sở lý luận vể bộ tiêu chuẩn ISO cụ thể là ISO

9001:2008 trong công tác văn phòng về nội dung, vai trò và quy trình thực hiện

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN KIỂM NGHIỆM AN TOÀN VỆ SINH

THỰC PHẨM QUỐC GIA 2.1 Giới thiệu về VKNATVSTPQG

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển về VKNATVSTPQG

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia là đơn vị sựnghiệp trực thuộc Bộ Y tế được thành lập theo Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày23/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ Ra đời theo quy định tại Nghị định số79/2008/NĐ-CP cùng hệ thống các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm 63 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩmQuốc gia là đơn vị chuyên ngành triển khai các kỹ thuật kiểm nghiệm thực phẩmphục vụ công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm và đáp ứng nhu cầucủa xã hội

Là đơn vị mới được thành lập và đi vào hoạt động, nhưng tập thể côngchức, viên chức, người lao động đã không ngừng phấn đấu, xây dựng phát triểnViện Những năm qua, Viện đã thu được nhiều thành tựu đáng tự hào, góp phầnquan trọng vào sự nghiệp phát triển chung của ngành y tế và chuyên ngành kiểmnghiệm an toàn thực phẩm Việt Nam

Từ tháng 11/2015, Viện đã chính thức hoạt động tại địa chỉ: Số 65 PhạmThận Duật, Cầu Giấy, Hà Nội

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKNATVSTPQG

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia hoạt động theoĐiều lệ Tổ chức và hoạt động ban hành kèm theo Quyết định số 2456/QĐ-BYTngày 09/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế

2.1.2.1 Chức năng:

- Kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm,phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến sản xuất thực phẩm trong nước và nhậpkhẩu

- Thực hiện vai trò trọng tài cấp quốc gia trong lĩnh vực kiểm nghiệm chấtlượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 13

- Đánh giá nguy cơ về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và đánh giá năng lực cácphòng kiểm nghiệm về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn quốc

- Nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân viên văn thư chuyên ngành và tổchức các hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

- Kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

- Nghiên cứu khoa học

- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên

chế, tài chính trong phạm vi chức năng nhiệm vụ được giao

- Lấy mẫu thực phẩm của các cơ sở sản xuất, lưu thông, phân phối, bảoquản thực phẩm trong cả nước để phục vụ công tác kiểm nghiệm chất lượng, vệsinh an toàn thực phẩm thực phẩm trong cả nước để phục vụ công tác kiểmnghiệm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

- Đề nghị cơ quan, tổ chức có liên quan phối hợp, cung cấp các tài liệuphục vụ Viện khi cần thiết

- Thực hiện các dịch vụ tư vấn, đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyểngiao công nghệ, dịch vụ phân tích kiểm nghiệm chất lượng, vệ sinh an toàn thựcphẩm theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp

- Triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế, mời chuyên gia trong nước vànước ngoài tham gia lĩnh vực hoạt động của Viện theo quy định của pháp luật

- Thu phí, lệ phí kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vàcác dịch vụ khác có liên quan theo đúng quy định của pháp luật

Hiện tại, Viện đang thực hiện hoạt động kiểm nghiệm đối với các hàng

Trang 14

hóa sau:

+ Thực phẩm

+ Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm+ Nước, môi trường

+ Bao bì, vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

+ Thực phẩm biến đổi gen (GMO)

+ Độc chất, dị nguyên

+ Thức ăn chăn nuôi

+ Vật liệu dệt

Một số hoạt động thế mạnh của Viện:

+ Hợp chuẩn - Hợp quy - Giám định

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w