MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1 3. Mục đích nghiên cứu 1 4. Mục tiêu nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa của đề tài 2 7. Cấu trúc của đề tài 2 Chương 1.TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 3 1.1 Tổng quan chung về hệ thống quản lý chất lượng 3 1.1.1: Khái niệm “chất lượng”: 3 1.1.2: Quản lý chất lượng 4 1.1.2.1: Khái niệm “Quản lý chất lượng” 4 1.1.2.2: Mục tiêu, đối tượng, phạm vi,nhiệm vụ, chức năng của Quản lý chất lượng 4 1.1.3 Hệ thống quản lý chất lượng 5 1.1.3.1: Khái niệm “hệ thống quản lý chất lượng” 5 1.1.3.2 : Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 5 1.2 Tổng quan chung về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 5 1.2.1: Khái quát về ISO 5 1.2.2: Khái niệm 6 1.2.3: Các yêu cầu 6 1.2.4: Lợi ích 7 1.2.5: Các nguyên tắc của hệ thống QLCL theo ISO 9001 7 Chương 2.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CỦA VIỆC ỨNG DỤNG ISO 9001:2008 TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 9 2.1: Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 9 2.1.1: Nội dung áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 9 2.1.2: Quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 10 2.2 Mục đích, ý nghĩa của việc ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 12 2.2.1: Mục đích và vai trò của việc ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 12 2.2.2 Ý nghĩa của việc ứng dụng ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 14 2.3 Yêu cầu của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác Văn phòng 15 2.3.1 Yêu cầu về các hệ thống văn bản 15 2.3.2 Yêu cầu về con người làm việc trong cơ quan, tổ chức (nguồn nhân lực) 16 2.3.3 Yêu cầu về trình độ công nghệ 18 2.3.4 Yêu cầu về quy mô của cơ quan, doanh nghiệp 19 2.3.5 Yêu cầu về chuyên gia tư vấn 19 2.3.6 Yêu cầu đảm bảo tính công khai minh bạch 19 2.3.7 Yêu cầu đảm bảo tính thống nhất 19 2.3.8 Yêu cầu đảm bảo tính cải tiến liên tục 20 Chương 3.GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ỨNG DỤNG CÓ HIỆU QUẢ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 21 3.1 Một số đánh giá chung tình trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong các cơ quan doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 21 3.1.1: Những khó khăn khi doanh nghiệp tự xây dựng quản lý chất lượng 21 3.2 Giải pháp để các cơ quan, doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả têu chuẩn ISO 23 3.2.1 Thực hiện nghiêm ngặt các qui trình, thủ tục đã soạn thảo, đồng thời bổ sung một số thủ tục còn thiếu từ những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong HTQLCL của cơ quan, tổ chức 24 3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo về chất lượng cho cán bộ nhân viên 24 3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý 26 3.2.4 Nâng cao hiệu quả cho công tác đánh giá nội bộ 26 3.2.5 Tăng cường trao đổi thông tin nội bộ 27 3.2.6 Kết hợp ISO 9001:2008 với phương pháp 5S 27 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành học phần “Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phịng”, hướng dẫn Giảng viên môn em thực đề tài “Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001:2008 công tác Văn phòng Đề xuất kiến nghị để quan, doanh nghiệp ứng dụng hiệu tiêu chuẩn vào cải tiến chất lượng làm việc” Để hoàn thành nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trường Và đặc biệt chúng em tiếp cận với môn học “Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 900 công tác văn phịng” mà theo em hữu ích thực tế sinh viên văn phòng chúng em Song thân cá nhân em chưa tiếp xúc sâu với môi trường doanh nghiệp tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp quý thầy cô để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu của riêng em Các số liệu sử dụng phân tích có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội bên cạnh nhiều sức ép thách thức phía trước, để tồn phát triển doanh nghiệp cần phải xây dựng nguồn lực cho mình, phải đáp ứng u cầu khách hàng Do hệ thống quản lý chất lượng phù hợp cần thiết doanh nghiệp Một hệ thống quản lý chất lượng áp dụng phổ biến giới tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 Hiện Việt Nam doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 hoạt động sản xuất, kinh doanh công tác văn phòng việc làm thực cần thiết Do em chọn đề tài “Mục đích, ý nghĩa việc ứng dụng ISO 9001:2008 công tác Văn phòng Đề xuất kiến nghị để quan, doanh nghiệp ứng dụng hiệu tiêu chuẩn vào cải tiến chất lượng làm việc.” Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 • Đối tượng nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001:2008 cơng tác Văn • phịng doanh nghiệp nói chung Những yêu cầu doanh nghiệp cần đáp ứng để ứng dụng tiêu chuẩn ISO 2.2 9001:2008 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001 doanh nghiệp Việt Nam nói chung, khơng cụ thể doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu • Khái quát quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001:2008 công tác văn • phịng doanh nghiệp Một số đề xuất để doanh nghiệp ứng dụng hiệu tiêu chuẩn vào cải tiến chất • lượng làm việc Mục tiêu nghiên cứu • Khái quát quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Phân tích mục đích, ý nghĩa việc ứng dụng ISO 9001:2008 cơng tác Văn • phịng doanh nghiệp Đánh giá tình trạng chung tổ chức việc thực tiêu chuẩn ISO • 9000 vào tổ chức Một số giải pháp để để doanh nghiệp ứng dụng hiệu tiêu chuẩn vào cải tiến • chất lượng làm việc Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu là: • • Tiếp cận, phân tích tài liệu, thu thập thơng tin từ văn bản, tập giảng tạp chí chuyên ngành Chú trọng phương pháp tổng kết, chọn lọc phân tích thơng tin nguồn tài liệu Ý nghĩa đề tài • Thực đề tài điều kiện thuận lợi cho cá nhân thực đề tài nâng cao • lực nghiên cứu, hồn thành tốt nhiệm vụ môn học thân Góp phần nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa việc ứng dụng ISO 9001:2008 công tác Văn phòng doanh nghiệp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm 03 chương Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan chung hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9000; Chương 2: Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001:2008 công tác văn phòng; Chương 3: Giải pháp để quan, doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng có hiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Tổng quan chung hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1: Khái niệm “chất lượng”: Trong điều kiện nay, thị trường hàng hóa ngày mở rộng mang tính tồn cầu, tính cạnh tranh tăng cao.Chính thế, doanh nghiệp tồn giới, lĩnh vực ngành nghề quan tâm đến chất lượng có nhìn nhận đắn chất lượng Xung quanh vấn đề này, có nhiều quan điểm khác nhau, có số quan điểm chính: • “Chất lượng thuộc tính chất vật, đặc tính khách quan vật, • • rõ gì” - Từ điển Bách khoa Việt Nam ( tập 1); “Chất lượng phù hợp với yêu cầu sử dụng mục đích sử dụng” -Joseph Juran; “Chất lượng tồn đặc tính sản phẩm làm thỏa mãn yêu cầu đề ra” - Cơ • • quan kiểm tra chất lượng Mỹ; “Chất lượng thỏa mãn tối đa yêu cầu người tiêu dùng”- Ishikawa Kaoru; “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính làm thỏa mãn nhu cầu” - ISO 9000-2000; Tổng hợp lại theo em, khái niệm “chất lượng” nói chung “chất lượng sản phẩm” nói riêng hiểu sau: Chất lượng sản phẩm tổng hợp đặc tính sản phẩm đó: Đặc tính kĩ thuật: đặc tính đặc trưng tiêu kĩ thuật độ tin cậy, độ xác, độ an tồn, tuổi thọ,… Đặc tính kinh tế: sở đặc tính kinh tế đặc tính kĩ thuật tổ chức Kĩ • thuật tốt tạo cho sản phẩm có độ xác cao, độ tin cậy cao, vận hành tốt • phí sản xuất tăng lên chi phí sử dụng thấp Một sản phẩm có chất lượng phải sản phẩm làm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng Nếu sản phầm lý mà khơng đáp ứng nhu cầu bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng • định sách, chiến lược kinh doanh Chất lượng sản phẩm mang tính tương đối: Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng ln biến • động theo thời gian, khơng gian, điều kiện sử dụng Chất lượng vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng: Nhu cầu công bố rõ ràng dạng quy định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng q trình sử dụng Do chất lượng mang đặc điểm tương tự 1.1.2: Quản lý chất lượng 1.1.2.1: Khái niệm “Quản lý chất lượng” Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung xác định sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm thực chúng thơng qua biện pháp như: Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng (ISO 8402:1994) Như thực chất quản lý chất lượng chất lượng hoạt động quản lý không đơn làm chất lượng hoạt động kỹ thuật 1.1.2.2: Mục tiêu, đối tượng, phạm vi,nhiệm vụ, chức Quản lý chất lượng • Đối tượng quản lý chất lượng trình, hoạt động, sản phẩm dịch vụ Mục tiêu quản lý chất lượng nâng cao mức thảo mãn sở chi • phí tối ưu Phạm vi quản lý chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế triển khai sản phẩm • đến tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đền sản xuất, phân phối tiêu dùng Nhiệm vụ quản lý chất lượng: Xác định mức chất lượng cần đạt Tạo sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn đề Cải tiến để nâng cao mức phù hợp với • nhu cầu Các chức quản lý chất lượng: Lập kế hoạch chất lượng, tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng, điều chỉnh cải tiến chất lượng 1.1.3 Hệ thống quản lý chất lượng 1.1.3.1: Khái niệm “hệ thống quản lý chất lượng” Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức, công cụ, phương tiện để thực mục tiêu chức quản lý chất lượng.Đối với doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượng tổ hợp cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp nguồn lực để thực hiệu trình quản lý chất lượng.Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức có nhiều phận hợp thành, phận có quan hệ mật thiết tác động qua lại với 1.1.3.2 : Vai trò hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng phận hợp thành hệ thống quản lý tổ chức doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng không kết hệ thống khác mà yêu cầu hệ thống khác Hệ thống quản lý chất lượng đóng vai trị quan trọng lĩnh vực: • Tạo sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu khách hàng Đảm bảo cho tiêu chuẩn mà tổ chức đặt trì Tạo điều kiện cho phận, phịng ban hoạt động có hiệu quả, giảm thiểu • phức tạp quản lý Tập trung vào việc nâng cao chất lượng, giảm chi phí,… • • 1.2 Tổng quan chung tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1: Khái quát ISO • ISO từ gốc Hi Lạp, có nghĩa cơng bằng, tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn • hố (International Organization for Standardization) Tổ chức ISO chịu trách nhiệm ban hành tiêu chuẩn quốc tế (ISO) khuyến nghị áp dụng nhằm thuận lợi hóa thương mại tịan cầu bảo vệ an tồn, sức khỏe môi trường cho cộng đồng Hiện nay, ISO với gần 3000 tổ chức kỹ thuật với hệ thống Ban Kỹ thuật (TC-Technical committee); Tiểu ban kỹ thuật (STC); Nhóm cơng tác (WG) Nhóm đặc trách có nhiệm vụ soạn thảo tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn quốc tế ISO ban hành sau thơng qua theo ngun tắc đa số • đồng thuận thành viên thức ISO Hiện ISO soạn thảo ban hành gần 16.000 tiêu chuẩn cho sản phẩm, dịch • vụ, hệ thống quản lý, thuật ngữ, phương pháp… Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Organization for Standardization) thành lập từ năm 1947, có trụ sở đặt Geneva - Thụy Sĩ ISO hội đoàn toàn cầu 180 các quan tiêu chuẩn quốc gia (mỗi thành viên ISO đại diện cho quốc gia mình) Việt Nam thành viên thức năm 1977 1.2.2: Khái niệm Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 coi tiêu chuẩn nhất, cốt yếu xác định yêu cầu Hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức để đảm bảo sản phẩm Tổ chức ln có khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng phù hợp với chế định, đồng thời tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đồng thời tiêu chuẩn ISO 9001:2008 sở để đánh giá khả Tổ chức hoạt động nhằm trì khơng ngừng cải tiến, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 phương pháp quản lý chất lượng mới, áp dụng vào tổ chức giúp lãnh đạo tổ chức kiểm sốt hoạt động nội tổ chức thúc đẩy hoạt động đạt hiệu mức cao Tại Việt Nam, tiêu chuẩn chuyển đổi sang tiếng Việt ban hành dạng tiêu chuẩn Việt Nam với tên gọi TCVN ISO 9001:2008 1.2.3: Các yêu cầu • • • • • Kiểm soát tài liệu kiểm soát hồ sơ Trách nhiệm lãnh đạo: Quản lý nguồn lực: Tạo sản phẩm: Đo lường phân tích cải tiến 1.2.4: Lợi ích Về quản lý nội bộ: Giúp lãnh đạo quản lý hoạt động doanh nghiệp khoa học hiệu Củng cố uy tín lãnh đạo; Cải thiện hiệu kinh doanh, nâng cao suất, giảm phế phẩm chi phí khơng • cần thiết nhờ sử dụng hợp lý nguồn lực; Kiểm soát chặt chẽ công đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Cải tiến trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm; Tạo mối quan hệ chặt chẽ lãnh đạo nhân viên; Giải mâu thuẫn, bất đồng nội bộ, triệt tiêu xung đột thông tin việc qui định rõ ràng Mọi việc kiểm sốt, khơng bỏ sót, trách nhiệm rõ ràng; Thúc đẩy nề nếp làm việc tốt, nâng cao tinh thần thái độ nhân viên Về đối ngoại: Tạo lòng tin cho khách hàng, chiếm lĩnh thị trường; Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng khách hàng; Phù hợp quản lý chất lượng toàn diện; Thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng; Nâng cao lợi thương mại uy tín khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Củng cố phát triển thị phần, giành ưu cạnh tranh; Phá bỏ rào cản, tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp • thị trường yêu cầu bắt buộc việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2008; Thuận lợi việc thâm nhập thị trường quốc tế khu vực; Khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp; Đáp ứng đòi hỏi Ngành Nhà nước quản lý chất lượng 1.2.5: Các nguyên tắc hệ thống QLCL theo ISO 9001 1.Nguyên tắc định hướng vào khách hàng; Nguyên tắc lãnh đạo thống nhất; Nguyên tắc hợp tác triệt để; Nguyên tắc hoạt động theo trình; Nguyên tắc hệ thống; Nguyên tắc cải tiến liên tục; Nguyên tắc định dựa CSDL; Nguyên tắc hợp tác chặt chẽ tổ chức bên cung ứng Tiểu kết Nhiệm vụ ISO xây dựng, công bố tiêu chuẩn thuộc phạm vi hoạt động nhiều lĩnh vực khác (trừ điện điện tử thuộc phạm vi trách nhiệm UB Điện Quốc tế IEC International Electronic Commitee) Các tiêu chuẩn ISO khơng có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng mà có tính chất khuyến khích áp dụng Các tiêu chuẩn ISO lại có vai trị quan trọng việc thống tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ phạm vi tồn giới 10 + Hồn cảnh gia đình, thân không phù hợp với công việc - Lập danh sách ứng viên tham gia tuyển Vòng (Phỏng vấn lần 1) Bước Phỏng vấn lần – Vịng Chuẩnbị - Gửi thơng tin thời gian, địa điểm yêu cầu chung đến ứng viên đến vấn lần1 - Lập chương trình vấn lần gồm: nhân sự, tài liệu liênquan - Họp bàn vấn đề vấn lần1 - Chuẩn bị tiêu chuẩn chức danh mô tả chi tiết thông tin đến ứngviên Phỏngvấn Lưu kết vấn Ra định mời Kiểm tra kỹ Phỏng vấn lần (Vòng3) Bước Kiểm tra kỹ Phỏng vấn lần – Vòng Kiểm tra kỹnăng - Thái độ với công việc với cộngđồng - Hiểu biết Sản phẩm Dịch vụ Cơngty - Kỹ bản: Nghe, Nói, Đọc, Viết tiếng Anh (nếucần) - Kỹ tin học (nếucần) - Làm kiểm tra trắc nghiệm chuyên môn tiếngViệt Phỏng vấn lần2 - Các thông tin hợptác - Các yêu cầu bổsung Bước Tuyển chọn Quyết định tuyển chọn ứng viên – Biểu mẫu4 Xác định lại nguyên tắc chọn lựa cho phùhợp - Nhân lực thịtrường - Chính sách tiền lương, thunhập - Mơi trường làmviệc Bước Thử việc Gửi thư mời thử việc - Biểu mẫu5 Ký hợp đồng thử việc 01 tháng - Biểu mẫu6 Giới thiệu nội dung cần thiết cho nhân viên thửviệc - Lịch sử hình thành phát triển Cơngty - Giới thiệu văn hóa Công ty, nội quy, quy định, thủ tục cần tuânthủ - Thông báo nghĩa vụ quyền lợi nhân viên thời gian thửviệc - Giới thiệu nhân viên thử việc với phịng ban chunmơn - Trao đổi với nhân viên thử việcvề: + Bản mô tả công việc + Bản tiêu chuẩn chức danh + Bản báo cáo kết công việc - Giới thiệu nhân viên kèm cặp nhân viên thử việc Bước 8.Tuyển dụng thức Ký kết hợp đồng Lao động Thông báo kết tuyển dụng đến phận chuyênmôn Ký kết hợp đồng laođộng Hiệu lực thihành Quy định có hiệu lực từ ngày ký Phạm vi ápdụng Tất đơn vị trực thuộc Công ty Biểu mẫu BM 1: Kết đánh giá nhân viên BM 2: Yêu cầu bổ sung nhân lực phận BM 3: Bảng mô tả công việc BM 4: Quyết định tuyển chọn ứng viên BM 5: Thư mời thử việc BM 6: Hợp đồng thử việc BìnhĐịnh,ngàythángnăm2015 TỔNG GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn A BM 1: Kết đánh giá nhân viên CÔNG TY CỔ PHẦN ABC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Đối với ông (bà): Sinh ngày: Trình độ chuyên môn: Mã số nhân viên: Về ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội qui Công ty: Về công việc: Kết luận đềnghị Với nội dung kiểm điểm ông (bà): Đề nghị Giám đốc Công ty Ký tiếp hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồnglaođộng Ý kiến khác (nếu có): Quy Nhơn, ngày tháng năm 20 TRƯỞNG BỘ PHẬN BM 2: Yêu cầu bổ sung nhân lực phận CÔNG TY CỔ PHẦN ABC YÊU CẦU BỔ SUNG NHÂN LỰC Số:/YCBS-TCHC Bộ phận: Yêu cầu bổ sung: người Trong đó: Trình độ chun mơn Số người Trình độ Trình độ ngoại ngữ Các cấp khác (nếu cần) tin học Đại học ………………………………… Trung học …………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… lý bổ sung: Thời gian sử dụng nhân lực:+Tạm thời+Lâudài Thời điểm yêu cầu bổ sung: Ngày thángnăm PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN (Ký, ghi hộ tên) 6.Thỏa thuận phòng TC-HC với đơn vị yêu cầu bổ sung nhân lực 7.Ý kiến phịng Tổ chức – Hành chính:……………………………………………………………………………………………………… Điều động nội Tuyển 8.Ý kiến Giám đốc: Đồng ý Không đồng ý Ngày tháng năm GIÁM ĐỐC BM 3: Bảng mơ tả cơng việc CƠNG TY CỔ PHẦN ABC BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chức vụ: Mã số nhân viên: Đơn vị cơng tác: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Thời gian làm việc cơng ty: THƠNG TIN VỀ CƠNG VIỆC ĐƯỢC GIAO Người giao việc: Chức vụ: Ngày giao việc: Vị trí công việc: Công việc giao Tần suất thực hiên Yêu cầu YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NHẬN VIỆC Trong giao tiếp: Trong công việc: Chịu kiểm tra báo cáo vấn đề lien quan đến công việc với: THẨM QUYỀN CỦA NGƯỜI NHẬN VIỆC: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày: Người nhận việc Người giao việc Lãnh đạo duyệt BM 4: Quyết định tuyển chọn ứng viên CÔNG TY CỔ PHẦN ABC Số:/……………………, ngày … tháng ….năm QUYẾT ĐỊNH TUYỂN CHỌN ỨNG VIÊN GIÁM ĐỐC CÔNG TY ABC - Căn ……………………………………………………………………… - Xét ………………………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều 1.Tuyển chọn ứng viên có tên sau: Thử việc vào vị trí: Thuộc phận (phịng/ban): Điều 2.Trưởng phận liên quan chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn công việc đánh giá kết thử việc ứng viên có tên điều1 Điều 3.Trưởng phịng nhân sự, trưởng phận liên quan ông (bà) có tên điều chịu trách nhiệm thi hành địnhnày./ Nơinhận - Như điều3; - Lưu…… IÁMĐỐC BM 5: Thư mời thử việc CÔNG TY CỔ PHẦN ABC Số:/……………………, ngày … tháng ….năm THƯ MỜI THỬ VIỆC Kính gửi: Anh (chị): ………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………… Chúng chân thành cảm ơn quan tâm Anh (chị) công ty vị trí cơng việc mà Anh(chị) dự tuyển Chúng tơi trân trọng kính mời Anh (chị) đến thử việc công ty với nội dung cụ thể sau: Trụ sở làm việc tại: Công ty ABC Địa chỉ: Vị trí cơng việc: Ngày bắt đầu học việc Thời gian học việc: 02 tháng Thời làm việc: + Sáng từ 7h00 đến 11h30 + Chiều từ 13h30 đến 17h Lương chế độ khác sau: + Lương học việc: 1.500.000 VNĐ ( triệu năm trăm ngàn đồng chẵn) + Phụ cấp (nếu có): Mời Anh/Chị……………………….liên hệ với chị – Số điện thoại để nhận việc Trân trọng ! GIÁM ĐỐC BM 6: Hợp đồng thử việc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC Chúng tôi, bên Ông: Chức vụ: Đại diện cho: Địa chỉ: Và Một bên Ông (bà): Sinh ngày tháng năm Nghề nghiệp Hộ thường trú CMND số: CA cấp ngày tháng năm Thoả thuận ký kết Hợp đồng thử việc cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1.Ông (bà) làm việc theo loại Hợp đồng thử việc có thời gian 02 tháng kể từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Tại địa điểm: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Công việc phải làm: Điều 2.Chế độ làm việc: Thời làm việc: Được cấp phát dụng cụ: Điều kiện an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định hành Nhànước Điều 3.Nghĩa vụ quyền lợi người lao động: Quyềnlợi: Phương tiện lại làm việc: Cá nhân tự túc; Thù lao: Phụ cấp: Hình thức trả lương: Trả 01 lần vào ngày 15 hàng tháng; Nghỉ hàng tuần: 01 ngày (Chủ Nhật) Chế độ đào tạo: Những thoả thuận khác: Nghĩavụ: Hoàn thành nội dung cam kết công việc Hợp đồng; Chấp hành nội quy lao động, an toàn lao động, kỷ luật lao động… Trong trình làm việc, để xảy hư hỏng, mác tài sản Công ty phải bồithường Điều 4.Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động: Nghĩavụ: Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tậpthể Quyềnhạn Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc …) Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động Công ty Điều 5.Điều khoản thi hành: Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng qui định thoả ước tập thể, trường hợp chưa có thoả ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động làm Công ty ABC; Được lập thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày ……/… /…… Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao độngnày./ Người lao động Người sử dụng lao động (Ký ghi rõ họ,tên) ... 9001 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việc ứng dụng ISO 9001:2008 cơng tác văn • phịng doanh nghiệp Một số đề xuất để doanh nghiệp ứng dụng hiệu tiêu chuẩn vào cải tiến chất • lượng làm việc Mục tiêu. .. ngừng doanh nghiệp 2.2 Mục đích, ý nghĩa việc ứng dụng ISO 9001:2008 cơng tác Văn phịng 2.2.1: Mục đích vai trò việc ứng dụng ISO 9001:2008 cơng tác Văn phịng Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008. .. thống quản lý chất lượng ISO 9001 Tập trung nêu rõ mục đích, ý nghĩa việc ứng dụng ISO 9001:2008 cơng tác văn phịng quan, doanh nghiệp để từ nêu thực trạng khó khăn việc ứng dụng ISO quan, doanh nghiệp