1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai – quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

23 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu. 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cấu trúc của đề tài 2 CHƯƠNG I. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3 1.1. Cơ sở lý luận chung 3 1.1.1. Khái niệm Quản trị 3 1.1.2. Khái niệm Nhà quản trị 3 1.1.3. Đặc điểm quản trị 4 1.1.4 Vai trò của cấp quản trị 4 1.2. Chức năng của cấp quản trị 5 1.3. Sơ đô các cấp quản trị và nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cấp quản trị 6 1.4 Kỹ năng của nhà quản trị 6 1.4.1 Kỹ năng kỹ thuật 6 1.4.2 Kỹ năng nhân sự 6 1.4.3 Kỹ năng tư duy 6 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI – BA ĐÌNH 7 2.1. Vị trí, chức năng: 7 2.2. Cơ cấu tổ chức 8 2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình 8 2.3. Khảo sát thực trạng: 9 2.5. Dây chuyền thực hiện nhiệm vụ trong bếp ăn bán trú của tổ Nuôi dưỡng. 13 2.6. Mối quan hệ giữa các cấp trong trường mầm non Sao Mai thực hiện theo nguyên tắc 14 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ. 15 3.1 Phương hướng về mối quan hệ giữa các cấp quản trị 15 3.1.1 Phương hướng nâng hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quản trị 15 3.1.2 Mục tiêu nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quản trị 15 3.2 Một số giải pháp đổi với việc nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quản trị. 15 KẾT LUẬN 17

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Công tác văn thư lưu trữ Trường Mầm non Sao Mai – quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội” tiến hành công khai, dựa cố gắng, nỗ lực giúp đỡ khơng nhỏ từ phía Trường Mầm non Sao Mai, hướng dẫn nhiệt tình khoa học TS Lê Thị Hiền Các số liệu va kết nghiên cứu đề tài trung thực hoàn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả đề tài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Tiến Thành- Giảng viên học phần quản trị học Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình tạo điều kiện cho em tìm hiểu, thu thập tài liệu cách thuận lợi hoàn thành tốt tiểu luận Trong trình khảo sát em nhận giúp đỡ Cơng ty giúp em có thêm kiến thức để hồn chỉnh nội dung hình thức Tuy nhiên, trình độ thời gian nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu .1 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ .3 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm Quản trị 1.1.2 Khái niệm Nhà quản trị 1.1.3 Đặc điểm quản trị 1.1.4 Vai trò cấp quản trị 1.2 Chức cấp quản trị .4 1.3 Sơ đô cấp quản trị nhiệm vụ chủ yếu cấp quản trị 1.4 Kỹ nhà quản trị .6 1.4.1 Kỹ kỹ thuật .6 1.4.2 Kỹ nhân .6 1.4.3 Kỹ tư CHƯƠNG II .7 THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI – BA ĐÌNH .7 2.1.Vị trí, chức năng: 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình 2.3 Khảo sát thực trạng: 2.5 Dây chuyền thực nhiệm vụ bếp ăn bán trú tổ Nuôi dưỡng 12 2.6 Mối quan hệ cấp trường mầm non Sao Mai thực theo nguyên tắc 14 CHƯƠNG III 15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 15 3.1 Phương hướng mối quan hệ cấp quản trị .15 3.1.1 Phương hướng nâng hiệu mối quan hệ cấp quản trị 15 3.1.2 Mục tiêu nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị 15 3.2 Một số giải pháp đổi với việc nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị 15 KẾT LUẬN 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vai trò cấp quản trị vô quan trọng để làm đầu tàu dẫn dắt tổ chức đến thành cơng phần khơng quan trọng mối quan hệ phối hợp cấp quản trị với Đối với tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp hay cao quốc gia, cộng đồng, vai trò quản trị ngày trở nên quan trọng Đặc biệt xu hội nhập kinh tế vấn đề quản trị mối quan hệ cấp với cách có hiệu để đem lại chất lượng cao mối quan tâm hàng đầu nhà nước, xã hội Con người tài sản quan trọng mà tổ chức cần phải có, thành cơng tổ chức phụ thuộc vào quản trị người phối hợp nhịp nhàng phù hợp cấp quản trị với nhằm đạt mục tiêu chung cho tổ chức Đề tài “ Mối quan hệ cấp quản trị Công ty Cổ phần CAVICO Việt Nam” để tài hay bổ ích cho kiến thức chuyên ngành công việc đời sống thực tiễn, em định chọn đề tài để hồn thành mơn học mình, vấn đề cần thiết cho tổ chức mối quan tâm hàng đầu nước ta thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế Do trình độ hạn chế thời gian hạn hẹp nên luận tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy tạo điều kiện giúp đỡ để luận em đạt kết cao Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để làm rõ vai trò cấp quản trị để khẳng định mối quan hệ cấp quản trị với Từ đưa nhận xét, đánh đưa giải pháp kiến nghị nhằm đem lại mối quan hệ hiệu cấp quản trị Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ cấp quản trị Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình + Thời gian: Từ năm 2015-2017 Phương pháp nghiên cứu Để tài có sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thu thập xử lý thông tin Phương pháp thống kê Phương pháp nghiên cứu tài liệu Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài phần mở đầu kết luận phần nội dung gồm có chương cụ thể sau: Chương 1.Cơ sở lý luận chung mối quan hệ cấp quản trị Chương 2.Thực trạng mối quan hệ cấp quản trị Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình Chương 3.Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm Quản trị Thuật ngữ quản trị giải thích nhiều cách khác nói chưa có định nghĩa tất người chấp nhận hoàn toàn Mary Parker Follett cho “quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác” Koontz O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng công việc quản lý, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định.” Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét quản trị James Stoner Stephen Robbins trình bày sau: “Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Định nghĩa nói lên công việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt phải thực theo trình tự định Khái niệm tất nhà quản trị phải thực hoạt động quản trị nhằm đạt mục tiêu mong đợi Chúng ta khái quát khái niệm quản trị sau: Quản trị q trình tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đề ra” 1.1.2 Khái niệm Nhà quản trị Nhà quản trị người làm việc tổ chức, người có nhiệm vụ thực chức quản trị phạm vi phân công phụ trách, giao nhiệm vụ điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động người Nhà quản trị người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin tổ chức cho có hiệu để giúp tổ chức đạt mục tiêu cao 1.1.3 Đặc điểm quản trị TT THUẬN CHỦ THỂ ĐỐI TƯỢNG QUẢN TT PHẢN HỒI MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TRỊ Sơ đồ Hệ thống quản trị Hoạt động quản trị có đặc điểm sau: • Hoạt động quản trị diễn tác động qua lại chủ thể quản trị đối tượng quản trị • Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể quản trị, đối tượng quản trị • Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác vận dụng q trình quản trị • Hoạt động quản trị gắn liền với thơng tin 1.1.4 Vai trò cấp quản trị VAI NHĨM VAI TRỊ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI TRỊ CỦA NHĨM VAI TRỊ THƠNG TIN CẤP QUẢN TRỊ NHĨM VAI TRỊ QUYẾT ĐỊNH Tổ chức 2.thành Vai trò cấp quản Xác định việc Sơ cần đồ hồn làm thực trị thực đạo; Vai trò liên lạc Xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch để phối hợp hoạt động Hướng dẫn động viên người liên quan giải mâu thuẫn - Vai trò quan hệ với người: Vai trò đại diện; Vai trò người lãnh - Vai trò thơng tin: Vai trò thu thập tiếp nhận thơng tin; Vai trò phổ Hoạch định Lãnh đạo Đạt mục biến tin (đối nội); Vai trò phát ngơn (đối ngoại) đích mà tổ chức - Vai trò định: Vai trò doanh nhân; Vai trò giải xáo trộn; Vai tuyên bố trò phân bổ tài nguyên; Vai trò thương thuyết, đàm phán 1.2 Chức cấp quản trị Kiểm tra Kiểm soát hoạt động đảm bảo chúng thực kế hoạch Sơ đồ Chức cấp quản trị Như sơ đồ ta thấy cấp bậc quản trị liên quan đến việc thực thi chức quản trị Sơ đồ tất nhà quản trị phải thực chức hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát Tuy nhiên, số lượng thời gian mà cấp bậc quản trị khác dành để thực chức không 1.3 Sơ đô cấp quản trị nhiệm vụ chủ yếu cấp quản trị Quản trị cấp cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giámđốc, Giám đốc… ► Xây dung chiến lược, kế hoạch hành động & phát triển tổ chức Quản trị trung gian: Trưởng phong Quản đốc, Cửa hang trưởng,… ►Đưa định chiến lược để thực kế hoạch va sách tổ chức Quản trị cấp sở: Tổ trưởng, Nhóm trưởng, Trưởng ca,… ►Hướng dẫn, đơn đốc, điều khiển công nhân, nhân viên công việc hang ngày Những người thừa hành Nhân Market g N cứu phát triển Tài Kế tốn Kỹ thuật 1.4 Kỹ nhà quản trị 1.4.1 Kỹ kỹ thuật Kỹ kỹ thuật: (kỹ chuyên môn) nắm bắt thực hành công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mà điều hành (hiểu biết qui trình, nguyên tắc, kỹ thuật thực công việc) Kỹ giúp nhà quản trị thực việc đạo, điều hành công việc, kiểm soát đánh giá lực cấp 1.4.2 Kỹ nhân • Kỹ nhân sự: tài đặc biệt nhà quản trị việc quan hệ với người khác (cùng làm việc, động viên điều khiển người tập thể xí nghiệp dù thuộc cấp, ngang cấp hay cấp trên) nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy hồn thành cơng việc chung Các kỹ nhân cần thiết cho nhà quản trị biết cách thông đạt hữu hiệu, quan tâm tích cực đến người khác, xây dựng khơng khí hợp tác động viên nhân viên quyền 1.4.3 Kỹ tư • Kỹ tư (nhận thức): tầm nhìn, tư có hệ thống, khả việc khái quát mối quan hệ giúp cho việc nhận dạng vấn đề đưa giải pháp, từ lập kế hoạch (đặc biệt KH chiến lược) tổ chức thực CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI – BA ĐÌNH 2.1 Vị trí, chức năng: * Vị trí: Trường mầm non Sao Mai có địa số 33 phố Vĩnh Phúc, Phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội Trường Mầm non Sao Mai 20 trường mầm non cơng lập quận Ba đình Trường đảm nhiệm chức chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ từ đến tuổi nhằm giúp trẻ hình thành yếu tố nhân cách, giúp trẻ phát triển toàn diện nhận thức, thể chất, phát triển ngơn ngữ, thẩm mỹ, phát triển tình cảm kỹ , xã hội có khái niệm sơ đẳng Đức –Trí - Thể - Mỹ để trẻ đủ tâm bước vào cấp Tiểu học Trường Mầm non Sao Mai đơn vị Hành nghiệp có đầy đủ tư cách Pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Trường chịu lãng đạo đạo trực tiếp UBND qn Ba đình, Phòng GD&ĐT quận Ba đình, UBND phường Vĩnh Phúc * Nhiệm vụ quyền hạn; - Tiếp nhận quản lý trẻ độ tuổi từ đến tuổi (36 tháng - 72 tháng) - Tổ chức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo chương trình GDMN - Tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thể nhẹ - Quản lý cán GV, NV bảng lương học sinh độ tuổi trường - Quản lý sử dụng đất đai mục đích Quản lý Tài sản, CSVC, tài có hiệu - Liên kết, phối hợp tổ chức, đoàn thể thống - hợp tác - đoàn kết để thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ hoàn thành nhiệm vụ đặt hàng năm 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình HIỆU TRƯỞNG HỘI CHA MẸ HỌC SINH ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CƠNG ĐỒN BAN THANH TRA NHÂN DÂN HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN CHỈ ĐẠO QUY CHẾ DÂN CHỦ HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC BẾP PHÓ BẾP TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG MGL KHỐI TRƯỞNG MGN KHỐI TRƯỞNG MGB GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN NHÂN VIÊN BẢO VỆ Y TẾ VĂN THƯ TÀI VỤ TỔ TRƯỞNG TỔ NUÔI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG TỔ CHUN MƠN CÁC BAN, ĐỒN THỂ BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH P HIỆU TRƯỞNG CM ND P HIỆU TRƯỞNG CM DẠY 2.3 Khảo sát thực trạng: Từ đầu năm 2015 tổng số học sinh 500 h/s Thực nghiệm khảo sát theo dõi 38 trẻ mẫu giáo đánh giá theo tiêu trí sau: TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺ ĐẠT TỶ LỆ % Số trẻ ăn ngon miệng, hết suất 38 73 Số trẻ lười ăn thịt 2 Số trẻ không ăn rau hành Số trẻ khơng thích ăn ăn có mùi thơm như: nấm hương,… 2 Số trẻ khơng ăn hết suất 9,6 Số trẻ khơng thích chất như: Tơm cá… Số trẻ khơng thích ăn cháo • Bảng kết khảo sát số lượng trẻ thấp còi SDD đầu năm học 2015- 2016; 2016 – 2017; 2017-2018 TT Tình trạng trẻ Kết 2015 2016 Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ phát triển bình thường 470 100% 490 100% Trẻ thấp còi 20 4.25% 21 Trẻ nhẹ cân 16 3.4% 24 • 2017 500 100% 4.28% 18 3.6% 4.90% 15 3% Bảng kết khảo sát số lượng trẻ thấp còi SDD cuối năm học 2015- 2016; 2016 – 2017; 2017-2018 TT Tình trạng trẻ Kết 2015 2016 Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Trẻ phát triển bình thường 470 100% 490 100% Trẻ thấp còi 10 2.13% 11 Trẻ nhẹ cân 1.1% 15 2017 Tỷ lệ % 500 100% 2.3% 11 2.2% 3.1% 1.2% 2.4 Dây chuyền thực nhiệm vụ lớp mẫu giáo BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN TRONG LỚP MẪU GIÁO (Dây chuyền cô GV/lớp) MÙA HÈ THỜI GIAN MÙA LỊCH SINH ĐÔNG HOẠT CÔ SỐ CÔ SỐ 7h15-7h30 - Mở cửa vệ sinh thơng thốn phòng học - Chuẩn bị đồ chơi góc chơi 7h30-8h15 7h30-8h15 - Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Điểm danh chấm ăn vào sổ theo dõi trẻ (Bé gọi tên trẻ; N+L trẻ điểm danh theo tổ) 8h15-8h30 8h15-8h30 8h30-9h10 8h3-9h10 9h10-9h50 9h10-9h50 9h5010h30 9h5010h30 7h-7h15 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 80-90 phút Hoạt động học 30 - 40 phút Hoạt động học 40 - 50 phút - Hướng dẫn trẻ tập thể dục - Trò chuyện đầu - Điểm danh chấm ăn bổ sung trẻ vào sổ - Tổ chức điều khiển hoạt động học (Nhóm 1) - Tổ chức điều khiển hoạt động học (Nhóm 2) - Hướng dẫn trẻ góc chơi cho trẻ (góc trọng tâm - Bao quát trẻ chơi 10 CƠ SỐ - Tổ chức HĐNT (Nhóm 1) - Quản lý trẻ - Chuẩn bị phòng lớp, đồ dùng dạy học - Giặt khăn mặt đầu - Trực vệ sinh - Nhắc nhở, sửa động tác, nề nếp thể dục - Phụ hoạt động cô số - Trực vệ sinh - Phụ dạy hoạt động học, - Trực vệ sinh - Chuẩn bị phòng lớp đồ dùng đồ chơi cho HĐ góc - Bao quát trẻ chơi cô số - Bao quát trẻ chơi - Trực vệ sinh - Đón trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi đầu - Quản lý trẻ - Báo ăn - Nhắc nhở, sa]r động tác, nề nếp thể dục - Báo ăn bổ sung - Phụ hoạt động cô số - Báo ăn - Tổ chức HĐNT (Nhóm 2) 10h3011h40 11h4014h00 10h3011h40 Ăn bữa 6070 phút 11h4014h00 Ngủ trưa 150 phút - Quán trẻ hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn gọi trẻ vào bàn ( Cô bê cơm bàn) - Giới thiệu thực đơn, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ hứng thú vào bữa ăn - Bao quát động viên trẻ ăn hết xuất - Quản trẻ cho trẻ ngồi nghỉ thoải mái để chuẩn bị vào ngủ Trước ngủ - Bao quát trẻ Trong trẻ ngủ - Bao quát trẻ ngủ - Ăn trưa: 11h45 - 12h - Trực trưa: 12h-13h - Nghỉ trưa: 13h-14h10 11 - Lấy bát, thìa, nhận TP chín - Chuẩn bị bàn, lấy bát, thìa - Chia ăn (phối hợp với số 3) - Bao quát trẻ ăn - Nhắc trẻ để bát, thìa, bê ghế vào nơi uy định - Nhắc trẻ lau miệng, lau tay, xuacs miệng nước muối - Nhận cơm, canh, ký sổ chia ăn - Nhắc trẻ uống nước có trật tự - Nhắc trẻ vệ sinh - Thu dọn phòng ăn, quét, lau nhà Trước ngủ - Cho trẻ lấy gối chăn … Trong trẻ ngủ - Bao quát trẻ ngủ - Theo dõi để sửa tư nằm cho trẻ, kéo chăn, kéo quần áo trẻ hở bụng, hở lưng - Ăn trưa: 11h45 - 12h30 - Trực trưa: 12h30-13h - Nghỉ trưa: 13h-14h10 - Tổ chức, hướng dẫn cho trẻ rửa tay lau mặt - Chuản bị trẻ khăn (1 khăn để trẻ lau mặt trước ăn, khăn để trẻ lau miệng, lau tay sau ăn xong) - Hướng dẫn trẻ trực nhật kê bàn (Cô lau bàn sau ăn) - Phụ cố số chia ăn - Bao quát động viên trẻ ăn - Lau bàn, cất bàn - Trả bát, nồi cho bếp - Giặt khăn - Trực vệ sinh Trước ngủ - Chuẩn bị giường, chiếu, chăn gối đủa cho trẻ, điều chỉnh quạt, điều hòa… Trong trẻ ngủ - Trực vệ sinh - Ăn trưa: 11h45 - 12h - Trực trưa: 12h-13h - Nghỉ trưa: 13h-14h10 3 Trẻ ngủ dậy: Phối hợp với co số - Cho trẻ cất gối, vệ sinh - Cô giúp trẻ sửa sang quần áo,đầu tóc gọn gàng - Tổ chức cho trẻ VĐ nhẹ sau ngủ dậy Trẻ ngủ dậy: Phối hợp với co số - Thu dọn giường chiếu phản - Dọn nhà vệ sinh - Tổ chức, hướng dẫn cho trẻ rửa tay lau mặt - Giới thiệu thực đơn, giáo dục dinh dưỡng, động viên hứng thú vào bữa ăn - Chi ăn (phối hợp với cô số 3) - Bao quát trẻ ăn - Nhắc trẻ để bát, thìa, bê ghế vào nơi quy định - Thu gọn phòng ăn quét, lau nhà - Quản lý trẻ hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn gọi trẻ vào bàn - Chuẩn bị bàn, lấy bát, thìa - Nhận cơm, canh, ký sổ chia ăn - Bao quát động viên trẻ ăn hết xuất - Quản trẻ sau ăn xong, nhắc nhở trẻ uống nước, lau miệng - Nhắc trẻ vệ sinh - Chuẩn bị trẻ khăn khăn để trẻ lau mặt trước ăn, khăn trẻ lau miệng, lau tay sau ăn xong - Hướng dẫn trẻ trực nhật lau bàn, cô lau bàn - Phụ cô số chia ăn - Quan sát động viên trẻ ăn - Lau bàn, cất bàn - Trả bát, nồi cho bếp - Giặt khăn - Trực vệ sinh - Phụ tổ chức hoạt động chiều - Quản lý trẻ - Tổ chức cho trẻ hoạt động chiều - Ôn luyện, củng cố, làm quen kỹ mới, tổ chức thực hành kĩ vệ sinh, dọn dẹp phòng lớp… - Quản lý trẻ, hướng dẫn trẻ chơi - Trực vệ sinh - Kiểm tra trang phục quần áo, đồ dùng, đầu tóc cho trẻ - Trả trẻ, trao đổi với CM trẻ tình hình ngày - Kiểm tra trang phục quần áo, đồ dùng, đầu tóc cho trẻ - Trả trẻ, trao đổi với CM trẻ tình hình ngày - Bao quát, quản lý trẻ - Rọn vệ sinh lớp - Đóng cửa, kiểm tra điện, nước trước Trẻ ngủ dậy: Phối hợp với co số - Hướng dẫn trẻ dọng phòng ngủ - Bao quát trẻ vệ sinh 14h0014h40 14h0014h40 Ăn bữa phụ 20 45 phút 14h4016h00 14h5016h00 Hoạt động chiều 70 - 80 phút 16h0017h15 16h0017h30 Trẻ chuẩn bị trả trẻ 60 - 70 phút 2.5 Dây chuyền thực nhiệm vụ bếp ăn bán trú tổ Nuôi dưỡng 12 BẢNG PHÂN CƠNG TỔ HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ PHỤ BẾP THỜI GIAN CẤP DƯỠNG (NẤU CHÍNH) PHỤ NẤU TIẾP PHẨM KẾ TOÁN KHO QUỸ BẢO MẪU (7h55-8h50) Y TẾ 6h30 - 8h00 6h30 - 8h00 Đun nước Nhận thực phẩm kho; thực phẩm mua 7h40 - 8h30 Phụ sơ chế thực phẩm 7h30 - 8h00 Sấy bát thìa, đồ đựng thức ăn chín, pha sữa 7h30 -8h00 Vo gạo, vệ sinh đồ dùng sơ chế Nhận thực phẩm mua 7h30 -8h00 Kết hợp cấp dưỡng nhận thực phẩm kho, thực phẩm mua 7h30 - 8h00 Kết hợp cấp dưỡng, nhận thực phẩm kho, thực phẩm mua 7h30 - 8h00 Xuất kho, thực phẩm mua 8h00 - 8h50 Làm sữa chua 8h00 - 8h50 Cùng tổ bếp làm sữa chua 8h30 - 9h30 Chế biến thức ăn cháu Nhận thực phẩm bổ sung đợt cô xếp bát thìa cho lớp sơ chế thực phẩm, vệ sinh tổ trạn, bàn Sơ chế thực phẩm cháu Sơ chế thực phẩm mua thực phẩm bổ sung Báo ăn, chia định lượng thực phẩm sống Sơ chế thực phẩm Xuất thực phẩm đợt 8h50 - 10h15 Lấy khăn mặt lớp đem lên chuẩn bị giặt Phụ chế biến thức ăn cháu Sơ chế thực phẩm cô Làm sổ sách Phụ sơ chế TP cô 11h30 - 12h00 Lấy giặt khăn Kiểm tra chất lượng ăn lớp, phụ rửa bát Kiểm tra chất lượng ăn lớp Chia ăn 13h00 - 14h30 trả khăn mặt cho lớp 9h30 - 10h30 Phụ chế biến thức ăn cô Chế biến thức ăn cô Chia thực phẩm chín Vệ sinh khu ăn, lau nhà bếp chia thực phẩm chín Sơ chế thực phẩm Vệ sinh khu sơ chế Rửa nồi nấu cô phụ bảo mẫu 10h30 - 12h00 Ngày ăn xôi chè, cháo chuẩn bị nấu ăn chiều Ngày ăn xôi chè, cháo chuẩn bị nấu ăn chiều Sơ chế thực phẩm chiều Rửa bát Sơ chế thực phẩm chiều, rửa bát 13h00 - 14h00 Nấu ăn chiều Dọn vệ sinh khu nấu Phụ nấu ăn chiều Dọn vệ sinh khu nấu Chia thức ăn chiều Trả toàn khăn mặt lớp Chia thức ăn chiều Phụ dọn khu chia ăn Rửa bát, vệ sinh bếp Dọn vệ sinh khu chia thức ăn, khu bếp, rửa bát Rửa nồi nấu, rửa bát, dọn vệ sinh khu rửa cô phụ bảo mẫu 14h00-17h00 14h30 -15h00 Lấy giặt khăn lau mặt Tính tiền chợ, phụ dọn dẹp 13 Làm sổ sách Bán phiếu ăn từ ngày 01 -10 hàng tháng Làm sổ sách Bán phiếu ăn từ ngày 01 -10 hàng tháng 15h30 - 16h00 Lấy giặt khăn lau mặt 16h00 - 16h30 trả khăn lớp 9h00 - 11h30 Thứ hai hàng tuần kiểm tra vệ sinh (đồ dùng, đồ chơi ngoại cảnh) Hàng ngày BGH kiểm tra vệ sinh sơ chế chế biến thực phẩm Kiểm tra vệ sinh cá nhân trẻ vệ sinh ăn uống trẻ 14h00 - 15h00 tổ bếp rửa hộp sữa chua 15h00 - 17h00 làm sổ sách y tế 2.6 Mối quan hệ cấp trường mầm non Sao Mai thực theo nguyên tắc Trong mối quan hệ công tác, cấp phải phục tùng cấp (kể đạo trực tiếp khơng có văn bản); nhân viên phải phục tùng lãnh đạo, lãnh đạo phải chịu trách nhiệm định mình; nhân viên phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo trực tiếp kết thực nhiệm vụ giao Mối quan hệ đơn vị chức trường quan hệ hợp tác, bình đẳng tơn trọng lẫn phụ thuộc vào cơng việc chung Để có mối quan hệ tốt, trước hết phận phải thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, đồng thời phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận khác Toàn thể CBNV có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất vấn đề cần thiết lên lãnh đạo trực tiếp, thông qua phận phòng ban chức có liên quan để trình Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng định tổ chức thực định Trong trường hợp cần thiết ma BGH không giải hay vượt thời gian giải quyết, báo cáo trực tiếp lên Hội đồng quản trị trường văn phương tiện khác 14 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3.1 Phương hướng mối quan hệ cấp quản trị 3.1.1 Phương hướng nâng hiệu mối quan hệ cấp quản trị Xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch hành động cho tổ chức kế hoạch phát triển nâng cao phối hợp mối quan hệ cấp quản trị nhanh gọn hiệu Rà soát kiểm tra lại cấu máy tổ chức Quyết định chức năng, nhiệm vụ vai trò cụ thể cấp quản trị đầu tư đào tạo chuyên môn kỹ mềm nhằm hoàn thiện đội ngũ nhân lực 3.1.2 Mục tiêu nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị Mục tiêu kết hành động như: - Theo thời gian: mục tiêu trung hạn, ngắn hạn, dài hạn - Theo tầm quan trong: mục tiêu bản, chủ yêú không chủ yếu - Phân loại theo phạm vi, theo tính chất … 3.2 Một số giải pháp đổi với việc nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị - Các cấp quản trị cần phải xác định rõ được: + Xác định rõ số lượng khâu lãnh đạo, quản lý cho vừa đủ để thực chức quản trị + Xác định lại cách quản lý cách làm việc cá nhân nhà quản trị xem thật phù hợp với tình hình thực tế tập thể hay chưa + Xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm cho khâu mà cấp quản trị đặc biệt ý mối quan hệ qua lại cấp quản trị với nhằm phối hợp kịp thời công việc + Cơ cấu phận mối quan hệ chúng vừa phải đảm bảo tính ổn định tương đối vừa phải có tính thích nghi điệu kiện thay đổi + Cơ cấu tổ chức quản trị phải đáp ứng yêu cấu hiệu lực, hiệu + Phải có hình thức kỷ luật nghiêm ngặt mực độ vi phạm, 15 để siết chặt kỷ cương cho cấp quản trị ổn định cho tổ chức + Khi tổ chức phát triển cần xếp bố trí phối hợp với cách nhanh gọn hiệu Tiếp theo Chọn phong cách quản trị phù hợp để tạo dựng mối quan hệ cấp quản trị Giữa nhà quản trị với nhau, dù cấp cấp họ cần tôn trọng động viên khích lệ tinh thần nhau, đồng thời hỗ trợ hay hợp tác với cần có mối liên kết kỹ mềm cấp quản trị Có kỹ cần thiết mối quan hệ cấp quản trị với nhân viên giúp cho tổ chức thống ngày phát triển KẾT LUẬN 16 Mối quan hệ cấp quản trị với cũng, cần phải ln ln nhìn nhận lại cách điều hành cơng việc hay phong cách quản lý phù hợp với thực tế với cấp quản trị, nhân viên hay chưa Từ khơng ngừng học hỏi, tham gia vào công tác đào tạo giao lưu giúp đỡ lẫn để cấp quản trị hiểu nhằm mục đích xấy dựng nên mối quan hệ tốt đẹp Như vậy, qua phân tích nêu trên, hạn chế thời gian hiểu biết nên có nhiều hạn chế thiếu xót nên xin góp ý Thầy để em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Hệ thống Website: tailieu.vn; tailieuhoctap.vn;http://www.dankinhte.vn Nguyễn Thị Liên Diệp- Quản Trị Học- NXB thống kê 2003 Quy chế hoạt động Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình Sách báo số tài liệu tham khảo khác; 18 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3.1 Phương hướng mối quan hệ cấp quản trị 3.1.1 Phương hướng nâng hiệu mối quan hệ cấp quản trị Xây dựng chủ trương, sách,... 1.Cơ sở lý luận chung mối quan hệ cấp quản trị Chương 2.Thực trạng mối quan hệ cấp quản trị Trường Mầm non Sao Mai – Ba Đình Chương 3.Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị Trường Mầm... 15 3.1 Phương hướng mối quan hệ cấp quản trị .15 3.1.1 Phương hướng nâng hiệu mối quan hệ cấp quản trị 15 3.1.2 Mục tiêu nâng cao hiệu mối quan hệ cấp quản trị 15 3.2 Một số

Ngày đăng: 15/03/2018, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w