MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Cơ sở lý luận chung 1 1.2. Cơ sở lý luận thực tiễn 1 2. Mục đích nghiên cứu về công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Đóng góp của đề tài 2 5. Cấu trúc đề tài. 3 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4 1.1. Lý luận về công tác văn thư lưu trữ 4 1.1.1. Công tác văn thư 4 1.1.2. Công tác lưu trữ 4 1.1.3. Tầm quan trọng của công tác văn thư lưu trữ 5 1.2. Khái quát về Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 5 1.2.1. Đặc điểm chung 5 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ 6 Tiểu kết 7 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 8 2.1. Chức năng, nhiệm vụ bộ phận văn thư lưu trữ trong trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8 2.1.1. Bộ phận văn thư chuyên trách có nhiệm vụ 8 2.1.2. Bộ phận lưu trữ chuyên trách có nhiệm vụ 8 2.2. Thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8 2.2.1. Khái quát thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8 2.2.2. Thống kê số liệu thực tế công tác văn thư lưu trữ văn bản đi – văn bản đến (từ 2014 đến 2016) 10 2.3. Những thay đổi trong công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình từ năm 2014 đến nay. 10 2.3.1. Công tác văn thư 10 2.3.1.1. Tiếp nhận, xử lý và quản lý văn bản đến 10 2.3.1.2. Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản đi 12 2.3.1.3. Quản lý và sử dụng con dấu 16 2.3.1.4. Lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu 17 2.3.1.5. Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của nhà trường 17 2.3.1.6. Trách nhiệm đối với công tác lập hồ sơ và giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành 18 2.3.2. Công tác lưu trữ. 18 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
1
Tôi xin được cam đoan: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Công tác văn thưlưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai – quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội”được tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng, nỗ lực của mình và sự giúp đỡkhông nhỏ từ phía Trường Mầm non Sao Mai, dưới sự hướng dẫn nhiệt tìnhkhoa học của TS Lê Thị Hiền
Các số liệu va kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và ho n to nàn toàn àn toànkhông sao chép ho c s d ng k t qu c a ặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ủa đề tài nghiên cứu nào tương tự đề tài nghiên cứu nào tương tự àn toàn t i nghiên c u n o tứu nào tương tự àn toàn ương tự.ng t ự
N u phát hi n có s sao chép k t qu nghiên c u c a ết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, tôi xin ự ết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ứu nào tương tự ủa đề tài nghiên cứu nào tương tự đề tài nghiên cứu nào tương tự àn toàn t i khác, tôi xin
ho n to n ch u trách nhi m./.àn toàn àn toàn ịu trách nhiệm./ ện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, tôi xin
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2017
Tác giả đề tài
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Công tác văn thư lưu trữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng cầnthiết, nó tạo sự thay đổi trong các yếu tố cấu thành của nền hành chính, nhằmlàm cho các cơ quan hành chính nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả Tìmhiểu về vấn đề này, khi nghiên cứu tôi gặp không ít khó khăn như về nguồn tưliệu tham khảo, điều kiện nghiên cứu không thuận lợi,… Tuy nhiên, sau khitham khảo các tài liệu cùng với kinh nghiệm trong công tác văn thư lưu trữ tôi
đã có một số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn trong công tác này vì lý do đótôi đưa ra Sáng kiến kinh nghiệm của mình với đề tài “Một số biện pháp nângcao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non quận Ba Đình,Thành phố Hà Nội”
Để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu, tôi đã nỗ lực rất lớn trong việctham khảo, khảo sát, tìm hiểu, tổng hợp tài liệu cũng như kiến thức Ngoài racòn phải kể đến sự hỗ trợ không nhỏ từ phía cơ quan tiến hành nghiên cứu –Trường Mầm non Sao Mai để hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ trong TrườngMầm non quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội”
Tôi xin được trân trọng cảm ơn ! c trân tr ng c m n ! ọng cảm ơn ! ả của đề tài nghiên cứu nào tương tự ơng tự
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2017
Tác giả đề tài
Trang 3
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
1.1 Cơ sở lý luận chung 1
1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1
2 Mục đích nghiên cứu về công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Đóng góp của đề tài 2
5 Cấu trúc đề tài 3
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4
1.1 Lý luận về công tác văn thư lưu trữ 4
1.1.1 Công tác văn thư 4
1.1.2 Công tác lưu trữ 4
1.1.3 Tầm quan trọng của công tác văn thư lưu trữ 5
1.2 Khái quát về Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 5
1.2.1 Đặc điểm chung 5
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 6
Tiểu kết 7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 8
2.1 Chức năng, nhiệm vụ bộ phận văn thư lưu trữ trong trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8
2.1.1 Bộ phận văn thư chuyên trách có nhiệm vụ 8
Trang 42.1.2 Bộ phận lưu trữ chuyên trách có nhiệm vụ 8
2.2 Thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8
2.2.1 Khái quát thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8
2.2.2 Thống kê số liệu thực tế công tác văn thư lưu trữ văn bản đi – văn bản đến (từ 2014 đến 2016) 10
2.3 Những thay đổi trong công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình từ năm 2014 đến nay 10
2.3.1 Công tác văn thư 10
2.3.1.1 Tiếp nhận, xử lý và quản lý văn bản đến 10
2.3.1.2 Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản đi 12
2.3.1.3 Quản lý và sử dụng con dấu 16
2.3.1.4 Lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu 17
2.3.1.5 Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của nhà trường 17
2.3.1.6 Trách nhiệm đối với công tác lập hồ sơ và giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành 18
2.3.2 Công tác lưu trữ 18
Tiểu kết 19
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 6MỞ ĐẦU
1.1 Cơ sở lý luận chung
Công tác Văn thư lưu trữ là một công việc không thể thiếu trong các cơquan hành chính nhà nước nói chung và trong các trường học nói riêng Vai tròcủa công tác văn thư lưu trữ đối với công tác quản lý hành chính nhà nước là rấtquan trọng
1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn
Sau 07 năm ra trường và bước vào công việc đúng chuyên môn nghiệp vụ
và hiện nay Tôi đang công tác tại Trường Mầm non Sao Mai, giữ chức vụ Cán
sự Văn thư trong nhà trường, tôi nhận thấy: Công tác văn thư lưu trữ và soạnthảo các văn bản là một việc không thể thiếu trong các cơ quan hành chính nhànước nói chung và trong các trường học nói riêng, cụ thể trong các trường mầmnon trên cả nước Công việc của nhà trường được tiến hành nhanh hay chậm,chính xác hay không đều do việc tiếp nhận, xử lý và soạn thảo văn bản có làmtốt hay không, việc lưu trữ có được cẩn thận, ngăn lắp, khoa học hay không.Như vậy, thực hiện tốt công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu, văn bản sẽ góp phần thúcđẩy việc thực hiện tốt công tác văn thư Ngược lại, thực hiện tốt công tác vănthư cũng sẽ góp phần thực hiện tốt công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu
Bản thân tôi đảm nhiệm vị trí Văn thư của nhà trường, ý thức đầy đủ đượcvai trò và tầm quan trọng của công tác hành chính văn thư lưu trữ nhà trườngnên trong quá trình công tác tôi luôn tìm tòi, học hỏi và trau dồi kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ, cải tiến công tác, tìm ra những biện pháp tích cực nhấtđem lại hiệu quả cao trong công tác hành chính văn thư lưu trữ, góp phần tíchcực trong việc tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao Đó là lý do tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
/-2 Mục đích nghiên cứu về công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác văn thư lưu trữtrong trường mầm non Sao Mai quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Trang 7- Tìm hiểu thực trạng và phân tích nguyên nhân của những ưu điểm cũngnhư những hạn chế của công tác văn thư lưu trữ trong trường mầm non Sao Maiquận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công tácvăn thư lưu trữ trong trường mầm non quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệm triển khai nghiên cứu đề tài về “Một số biện phápnâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non quận BaĐình, Thành phố Hà Nội”
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ năm 2014 đến năm 2016
- Phạm vi nghiên cứu: khảo sát công tác văn thư lưu trữ trong Trường
Mầm non Sao Mai quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, và đưa ra một số biện
pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non quận
Ba Đình, Thành phố Hà Nội
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Để làm bài nghiên cứu, tôi đã thực hiện một số phương pháp nghiên cứusau:
- Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: khảo sát thực địa
- Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp: tổng hợp thông tin, phân tích sốliệu
- Nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo
- Nguồn từ các trang mạng internet
Trang 8đề tài
5 Cấu trúc đề tài.
- Mở đầu
- Nội dung: gồm 3 chương
+ Chương 1 Những vấn đề lý luận về công tác văn thư lưu trữ trongTrường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình
+ Chương 2 Thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao
Mai quận Ba Đình
+ Chương 3 Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo; Phụ lục
Trang 9Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ
HÀ NỘI
1.1 Lý luận về công tác văn thư lưu trữ
1.1.1 Công tác văn thư
Công tác văn thư là công tác nhằm đảm bảo thông tin văn bản, phục vụhoạt động quản lý, điều hành của nhà trường Nội dung công tác này bao gồmcác việc về soạn thảo, ban hành văn bản, quản lý văn bản, quản lý văn bản vàcác tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của nhà trường; lập hồ sơhiện hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ, quản lý và sử dụng con dấu trong côngtác văn thư
Đối với cán bộ làm công tác văn thư lưu trữ cần có kế hoạch làm việckhoa học, cẩn thận, ngăn nắp, cần nghiên cứu và ứng dụng tốt công nghệ thôngtin sẽ góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ văn thư lưu trữ, nhất là công tác soạnthảo văn bản
Tính chất, nội dung công việc và quan hệ tiếp xúc hàng ngày đòi hỏingười cán bộ văn thư cơ quan phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản trên các lĩnh vựcnhư:
Yêu cầu về phẩm chất chính trị
Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ
Những yêu cầu khác: Nhanh chóng, chính xác, bí mật, hiện đại
Trang 10Tính chất nội dung công việc đòi hỏi người cán bộ văn thư của cơ quankhông những phải có các yêu cầu cơ bản của bất cư lao động nào như tính trungthực thẳng thắn, chân thành, nhanh nhẹn, kịp thời, bền bỉ, cởi mở, kỷ luật, kiênquyết, công bằng… mà còn đòi hỏi phải có những yêu cầu dưới đây:
1.1.3 Tầm quan trọng của công tác văn thư lưu trữ
Vai trò của công tác văn thư lưu trữ đối với hoạt động quản lý hành chínhnhà nước là rất quan trọng được thể hiện ở 4 điểm sau:
Thứ nhất, góp phần quan trọng đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý;
cung cấp những tài liệu, tư liệu, số liệu đáng tin cậy phục vụ các mục đích chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội Đồng thời, cung cấp những thông tin quá khứ,những căn cứ, những bằng chứng phục vụ cho hoạt động quản lý của các cơquan
Thứ hai, giúp cho cán bộ, công chức, viên chức nâng cao hiệu suất công
việc và giải quyết xử lý nhanh chóng và đáp ứng được các yêu cầu của tổ chức,
cá nhân Hồ sơ tài liệu trở thành phương tiện theo dõi, kiểm tra công việc mộtcách có hệ thống, qua đó cán bộ, công chức có thể kiểm tra, đúc rút kinh nghiệmgóp phần thực hiện tốt các mục tiêu quản lý: năng suất, chất lượng, hiệu quả vàđây cũng là những mục tiêu, yêu cầu của cải cách nền hành chính nhà nước ởnước ta hiện nay
Thứ ba, tạo công cụ để kiểm soát việc thực thi quyền lực của các cơ quan,
tổ chức Góp phần giữ gìn những căn cứ, bằng chứng về hoạt động của cơ quan,phục vụ việc kiểm tra, thanh tra giám sát
Thứ tư, góp phần bảo vệ bí mật những thông tin có liên quan đến cơ quan,
Trang 11Trường Mầm non Sao Mai là trường công lập thuộc sự quản lý trực tiếpcủa Ủy ban nhân dân quận Ba Đình nên cơ sở vật chất luôn được đầu tư của cáccấp các ngành, nhà trường từng bước xây dựng cơ sở vật chất khang trang, hiệnđại Nhà trường có đủ phòng học, phòng chức năng, bếp phục vụ bán trú.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường thực hiện thao quy định Điều lệTrường Mầm non bao gồm: Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam; Tổ chức chínhquyền, Tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ vănphòng, Tổ chuyên môn, Tổ cấp dưỡng
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Tổng 49 đ/c
Trong đó:
Ban Giám hiệu: 02 (01 – Hiệu trưởng; 01 – Phó Hiệu trưởng);Giáo viên: 30 đ/c
Nhân viên: 17 đ/c
Nhà trường có 09 lớp chia ra 3 khối
Tổng số học sinh toàn trường: 457 h/s
Khối Mẫu giáo Bé: 112 h/sKhối Mẫu giáo Nhỡ: 176 h/sKhối Mẫu giáo Lớn: 169 h/s
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ
Trường Mầm non Sao Mai có chức năng nhiệm vụ tổ chức thực hiện việcnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi theo chương trìnhgiáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoànhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng,chăm sóc và giáo dục trẻ em
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc theoyêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn
Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động
Trang 12nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia cáchoạt động xã hội trong cộng đồng
Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ emtheo quy định
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Tiểu kết
Nội dung chương 1, Tôi đã nêu lý luận vấn đề công tác văn thư lưu trữ.Trong đó bao gồm lý luận về công tác lưu trữ; khái quát đặc điểm chung, chứcnăng, nhiệm vụ của Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình, thành phố HàNội Việc tìm hiểu các thông tin cơ bản về cơ quan đến khảo sát thực hiện đề tài
sẽ giúp tôi thuận lợi hơn về cơ sở dữ liệu cũng như tình hình thực tế đem lại tínhkhả thi của đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã chọn
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG
TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 Chức năng, nhiệm vụ bộ phận văn thư lưu trữ trong trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình
2.1.1 Bộ phận văn thư chuyên trách có nhiệm vụ
- Quản lý công văn đi, đến, lập hồ sơ tập lưu văn bản đi của cơ quan vàgiao nộp vào lưu trữ theo Quy trình quản lý văn bản đi và đến
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của văn thư cơ quan quy định tại khoản
2 Điều 29 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của chính phủ vềcông tác văn thư
- Quản lý, sử dụng con dấu đúng theo quy định về công tác bảo mật;
- Hàng ngày có trách nhiệm chuyển công văn, tài liệu vào phòng làm việccủa các đồng chí lãnh đạo Phân công văn, tài liệu để vào các ô tủ ở bộ phậnvăn thư theo từng phòng, bộ phận
2.1.2 Bộ phận lưu trữ chuyên trách có nhiệm vụ
- Phối kết hợp với các Phòng, cán bộ công chức trong việc lập hồ sơ, tiếpnhận hồ sơ, tài liệu của các phòng chuyên môn đến hạn nộp lưu;
+ Thu thập, bổ sung tài liệu
+ Phân loại tài liệu
+ Xác định giá trị tài liệu
+ Thống kê và kiểm tra trong lưu trữ
+ Xây dựng công cụ tra cứu khoa học tài liệu
+ Chỉnh lý tài liệu
+ Tổ chức bảo quản tài liệu
+ Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu
2.2 Thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình
2.2.1 Khái quát thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường
Mầm non Sao Mai quận Ba Đình
Trang 14Từ năm 2013 trở về trước, công tác Văn thư lưu trữ trường Mầm non SaoMai chưa có cán bộ phụ trách mảng công tác văn thư lưu trữ, nên công tác nàychưa được nhà trường chú trọng quan tâm đến, công tác văn thư lưu trữ chỉ làkiêm nhiệm, nên chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác văn thư lưutrữ Công tác văn thư chưa được lập sổ ghi chép đầy đủ, công tác lưu trữ vănbản, hồ sơ đi – đến chưa được bảo quản cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp, khoa học,còn bị thất lạc nhiều.
Đội ngũ CBGVVN nhà trường năng động, nhiệt tình, có năng lực và trình
độ chuyên môn, có ý thức học tập và vươn lên hoàn thành nhiệm vụ được giao
Cơ sở vật chất của nhà trường đáp ứng tương đối đầy đủ cho công tácquản lý, chăm sóc nuôi dạy trẻ và các hoạt động khác
Khó khăn:
Tuy được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương,các cơ quan ban ngành, đặc biệt là sự quan tâm của phòng GD&ĐT quận BaĐình, nhưng hiện nay các phòng chức năng văn phòng của trường tách rờikhông cùng một khu tập trung nên gây bất tiện trong công việc
Trong công tác văn thư lưu trữ vẫn còn tồn tại những văn bản không đúngthể thức được ban hành, cách sắp xếp lưu trữ văn bản cần phải quy vào một mối
và khoa học hơn, Chính vì nhiều yếu tố khác đã thúc đẩy tôi tìm kiếm nhữnggiải pháp để thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao cũng như chia sẻ cùng đồng nghiệp, cùng nhau tiến bộ
Trang 152.2.2 Thống kê số liệu thực tế công tác văn thư lưu trữ văn bản đi – văn bản đến (từ 2014 đến 2016)
2.3.1 Công tác văn thư
Công tác văn thư là công tác nhằm đảm bảo thông tin văn bản, phục vụhoạt động quản lý, điều hành của nhà trường Nội dung công tác này bao gồmcác việc về soạn thảo, ban hành văn bản, quản lý văn bản, quản lý văn bản vàcác tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của nhà trường; lập hồ sơhiện hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ, quản lý và sử dụng con dấu trong côngtác văn thư Trong quá trình thực hiện công tác văn thư ở nhà trường cần đảmbảo tính nhanh chóng, chính xác, kịp thời, hiện đại và bí mật
2.3.1.1 Tiếp nhận, xử lý và quản lý văn bản đến
Thực hiện theo điều 13, nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của
Chính phủ về công tác văn thư: “Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư cơ quan, tổ chức để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký Những văn bản đến không được đăng ký tại văn thư, các đơn vị, cá nhân không
có trách nhiệm giải quyết” [3,Tr.5]
Tất cả các loại văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, tài liệu,đơn thư … của các tổ chức, cá nhân gửi đến cơ quan dưới mọi hình thức (quadịch vụ bưu điện, fax, hộp thư điện tử, trực tiếp trong hội họp,…) đều phải quamột đầu mối là cán bộ văn thư (kể cả thư ghi đích danh nhưng tài liệu trong thư
Trang 16liên quan đến việc công).
Trong công việc hàng ngày, nhà trường luôn nhận được những công văn,văn bản chỉ đạo của các cấp và các ngành Khi văn bản đến, nhân viên văn thư
có trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký vào sổ, xử lý, chuyển giao văn bản đến theoquy định và theo nội dung văn bản yêu cầu, trình Hiệu trưởng xử lý, trên cơ sởnội dung của văn bản mà Hiệu trưởng chỉ đạo gửi cho cá nhân, bộ phận liênquan; văn thư thực hiện photo văn bản (nếu cần) và tiến hành chuyển văn bảntheo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, bản gốc (hoặc bản chính) tiếp nhận văn thư lưuvào hồ sơ công văn đến, có thể thực hiện theo trình tự sau:
- Văn thư tiếp nhận văn bản, đọc kỹ nội dung văn bản
- Đóng dấu đến và đăng ký vào sổ công văn đến: ghi số văn bản đến, ngàytháng nhận văn bản, …
- Trình Hiệu trưởng xem xét phê duyệt chuyển giao bộ phận xử lý vănbản đó vào phần “Chuyển” của dấu công văn đến
- Văn thư photo và chuyển giao văn bản sau khi đã có ý kiến phê duyệtcủa Hiệu trưởng
- Hiệu trưởng và Văn thư cùng theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bảntheo thời hạn quy định
Đối với văn bản quy phạm pháp luật thì được photo và gửi cho tất cả các
bộ phận liên quan, bản gốc lưu tại hồ sơ công văn đến
Đăng ký số vào sổ đến được quy định: Số ả rập, theo thứ tự từ 01đến sốcuối cùng bắt đầu từ ngày 01/01 của năm kết thúc vào ngàu 31/12 hàng năm.Tương tự ta thực hiện cho những năm kế tiếp
Để bảo quản tốt hồ sơ và lưu trữ ta cần phải phân loại văn bản Đối vớimỗi loại hồ sơ, văn bản ta cần phân loại cụ thể, theo tính chất sự việc, lưu trữtheo mục lục và thứ tự theo thời gian
Ví dụ: Văn bản nào nhận trước ta phải lưu trước (Nếu trong ngày ta nhậnnhiều văn bản thì căn cứ vào ngày, tháng ban hành văn bản ta nhận được mà lưu
vào sổ theo dõi theo thứ tự ngày, tháng đó) (Phụ lục 1 Hình ảnh nội dung sổ công văn đến)
Trang 17Sổ công văn đến được chia làm hai mảng:
- Quyển sổ công văn đến ghi chép các tài liệu văn bản chỉ đạo hướng dẫn
của các ban ngành, đoàn thể liên quan đến tổ chức chính quyền (Phụ lục 2 Hình ảnh sổ công đến của Trường Mầm non Sao Mai)
- Quyển sổ công văn đến của tổ chức Đảng (Phụ lục 3 Hình ảnh sổ công đến của Chi bộ Trường Mầm non Sao Mai)
Khi cần tìm tài liệu, ta chỉ cần có nội dung của văn bản, văn thư sẽ dò tìmtrong sổ công văn đến, khi biết được số thứ tự của văn bản cần tìm, văn thư sẽlấy theo số thứ tự đó trong hồ sơ lưu như vậy sẽ không mất thời gian
2.3.1.2 Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản đi
Để soạn thảo một văn bản đúng quy định, đúng yêu cầu, đầy đủ nội dungngười làm công tác văn thư phải cần trau dồi nâng cao kiến thức trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, luôn cập nhật thông tin, kiến thức qua mạng Internet để tìmkiếm kịp thời các văn bản mới quy định về công tác văn thư lưu trữ
Hiện nay công tác văn thư lưu trữ được thực hiện theo Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thể thức và kỹthuật trình bày văn bản hành chính
Người làm công tác văn thư phải nắm vững thể thức trình bày,quy trình,
bố cục và nội dung của một văn bản mà mình muốn soạn thảo
Thể thức trình bày văn bản trên khổ giấy A4 được quy định như sau:
“Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4)
Trang 18- Quốc hiệu;
Vd: CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản;
BỘ NỘI VỤ
CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ
NHÀ NƯỚC
- Số, ký hiệu của văn bản;
Vd: Số: 23/BC-BNV (Báo cáo của Bộ Nội vụ);
Số: 234/SYT-VP (Công văn của Sở Y tế do Văn phòng soạn thảo)
- Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản;
Vd: Hà Nội, ngày 5 tháng 2 năm 2017
- Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản;
Về việc điều động cán bộ
Số: 72/VTLTNN-NVĐP V/v kế hoạch kiểm tra công tácvăn thư, lưu trữ năm 2017
- Nội dung văn bản;
“Phần nội dung (bản văn) được trình bày bằng chữ in thường (được dàn đều cả hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn trong một văn bản phải dùng cùng một cỡ chữ); khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách giữa các dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) hoặc từ 15pt (exactly line spacing) trở lên; khoảng cách tối đa giữa các dòng là 1,5 dòng
Trang 19(1,5 lines)” [5,Tr.9]
“Bố cục của văn bản Tùy theo thể loại và nội dung, văn bản có thể có phần căn cứ pháp lý để ban hành, phần mở đầu và có thể được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm hoặc được phân chia thành các phần, mục từ lớn đến nhỏ theo một trình tự nhất định, cụ thể:
- Nghị quyết (cá biệt): theo điều, khoản, điểm hoặc theo khoản, điểm;
- Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; các quy chế (quy định) ban hành kèm theo quyết định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm;
- Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm;
- Các hình thức văn bản hành chính khác: theo phần, mục, khoản, điểm hoặc theo khoản, điểm Đối với các hình thức văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, điều thì phần, chương, mục, điều phải có tiêu đề” [5,Tr.9]
- Quyền hạn, chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền; Dấu của cơquan, tổ chức;
Vd:
TM HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH
TL CHỦ TỊCH CHÁNH VĂN PHÒNG
- Nơi nhận: đối tương cần chuyển văn bản để báo cáo hoặc thực hiện;lưu tại văn thư và bộ phận soạn thảo
- Dấu chỉ mức độ khẩn, mật (đối với những văn bản loại khẩn, mật)Soạn thảo văn bản trong trường hợp cần thiết, đề xuất với người đứng đầu
cơ quan, tổ chức việc tham khảo ý kiến của các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị, cánhân có liên quan; nghiên cứu tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh bản thảo;
Trình duyệt bản thảo văn bản kèm theo tài liệu có liên quan, sau đó hoànthiện thành bản chính thức để ban hành Cách thức soạn thảo một số văn bảnthường dùng:
Trang 20* Báo cáo: Là một loại văn bản phản ánh toàn bộ tình hình thực hiện, kết
quả đạt được và những đề xuất, kiến nghị của nhà trường hoặc xin ý kiến chỉđạo của cấp trên
+ Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được
+ Nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan trong quá trìnhthực hiện công việc
+ Kết quả thực hiện, bài học kinh nghiệm
Phần kết:
+ Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới
+ Các biện pháp khắc phục
+ Những vấn đề, kiến nghị với cấp trên
* Tờ trình: là một loại văn bản dùng để đề xuất, kiến nghị một số vấn đề
cần thiết của nhà trường với cấp trên
+ Nêu nội dung của đề xuất, kiến nghị
+ Đưa ra kết quả đạt được của đề xuất, kiến nghị nếu được chấpthuận
+ Ý nghĩa, tác dụng của đề xuất, kiến nghị đối với hoạt động của nhàtrường