MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Cơ sở lý luận chung 1 1.2. Cơ sở lý luận thực tiễn 1 2. Mục đích nghiên cứu về công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Đóng góp của đề tài 2 5. Cấu trúc đề tài. 3 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4 1.1. Lý luận về công tác văn thư lưu trữ 4 1.1.1. Công tác văn thư 4 1.1.2. Công tác lưu trữ 4 1.1.3. Tầm quan trọng của công tác văn thư lưu trữ 5 1.2. Khái quát về Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 5 1.2.1. Đặc điểm chung 5 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ 6 Tiểu kết 7 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 8 2.1. Chức năng, nhiệm vụ bộ phận văn thư lưu trữ trong trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8 2.1.1. Bộ phận văn thư chuyên trách có nhiệm vụ 8 2.1.2. Bộ phận lưu trữ chuyên trách có nhiệm vụ 8 2.2. Thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8 2.2.1. Khái quát thực trạng công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình 8 2.2.2. Thống kê số liệu thực tế công tác văn thư lưu trữ văn bản đi – văn bản đến (từ 2014 đến 2016) 10 2.3. Những thay đổi trong công tác văn thư lưu trữ trong Trường Mầm non Sao Mai quận Ba Đình từ năm 2014 đến nay. 10 2.3.1. Công tác văn thư 10 2.3.1.1. Tiếp nhận, xử lý và quản lý văn bản đến 10 2.3.1.2. Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản đi 12 2.3.1.3. Quản lý và sử dụng con dấu 16 2.3.1.4. Lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu 17 2.3.1.5. Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của nhà trường 17 2.3.1.6. Trách nhiệm đối với công tác lập hồ sơ và giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành 18 2.3.2. Công tác lưu trữ. 18 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
TÊN ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TẠI UBND XÃ HỢP THANHBÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên giảng dạy: TS Lương Thị Tâm Uyên
Mã phách:
HÀ NỘI - 2017
Trang 2PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày sinh: 25/09/1994
Mã sinh viên: 1607QTNA040
Lớp: ĐHLT.QTNL 16A Khoa: Tổ chức và Quản lý nhân lực
Tên đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ HỢP THANH
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên hướng dẫn: TS Lương Thị Tâm Uyên
Sinh viên kí tên
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Mã phách
Trang 3PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên)
của cán bộ chấm thi
Điểm thống nhất của
bài thi
Chữ ký xác nhận của cán bộ nhận bài thi
CB chấm thi
số 1
CB chấm thi
số 2 Bằng số Bằng chữ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài nghiên cứu này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến côtrong Lương Thị Tâm Uyên đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làmbài Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Tổ chức vàQuản lý nhân lực đã tạo điều kiện cho chúng em có một môn học hay và bổ ích để
có thể mở rộng kiến thức, giúp chúng em hoàn thiện hơn trong quá trình học tập
Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành côngtrong sự nghiệp cao quý
Ngày 04 tháng 08năm 2017Sinh viên thực hiện
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng bài nghiên cứu này là do chính em thực hiện, các
số liệu thu thập và kết quả phân tích trong bài là trung thực, bài nghiên cứukhông trùng lặp nội dung với bất kỳ đề tài nào
Ngày 04tháng 08năm 2017Sinh viên thực hiện
Trang 6MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do viết báo cáo 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Đóng góp của đề tài 3
7 Bố cục của bài báo cáo 4
CHƯƠNG 1 : HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CBCC 5
1.1 Hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho CBCC 5
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 5
1.1.1.2 Khái niệm về nhu cầu 5
1.1.1.3 Khái niệm động cơ lao động 5
1.1.1.4 Khái niệm động lực 6
1.1.1.5 Khái niệm tạo động lực 6
1.1.2 Vai trò, nguyên tắc của công tác tạo động lực cho người lao động 6
1.1.2.1 Vai trò của công tác tạo động lực cho người lao động 6
1.1.2.2.Tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho CBCC trong tổ chức hành chính nhà nước 8
1.1.2.3 Nguyên tắc của công tác tạo động lực cho người lao động 9
1.1.3 Nội dung của công tác tạo động lực cho người lao động 9
Trang 71.1.3.1 Động lực từ vật chất 9
1.1.3.2 Động lực từ phi vật chất 12
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động 14
1.1.5 Các tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực cho người lao động 15
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 16
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CBCC TẠI UBND XÃ HỢP THANH 17
2.1.Khái quát chung về UBND Xã Hợp Thanh 17
2.1.1 Giới thiệu chung về Xã Hợp Thanh 17
2.1.2 Giới thiệu chung về UBND xã Hợp Thanh 18
2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của UBND xã Hợp Thanh 18
2.1.2.2.Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 19
2.1.3 Hoạt động công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Hợp Thanh 19
2.1.4 Khái quát về đội ngũ CBCC của UBND Xã Hợp Thanh 21
2.1.4.1 Giới thiệu chung về đội ngũ CBCC 21
2.1.4.2 Cơ cấu cơ cấu tổ chức của UBND xã Hợp Thanh 22
2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho CBCC tại UBND Xã Hợp Thanh 24
2.2.1 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc bằng vật chất 24
2.2.1.1 Tạo động lực bằng tiền lương cơ bản 24
2.2.1.2 Tạo động lực bằng tiền thưởng 27
2.2.1.3 Tạo động lực bằng phúc lợi và các chế độ đãi ngộ 27
2.2.2 Thực trạng tạo động lực bằng phi vật chất 28
2.2.2.1 Tạo động lực từ bản thân công việc 28
2.2.2.2 Tạo động lực bằng môi trường làm việc 30
2.2.2.3 Tạo động lực bằng công tác sử dụng, đánh giá CBCC 31
2.2.2.4 Tạo động lực bằng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng CBCC 32
2.2.2.5 Tạo động lực bằng việc công nhận thành tích, khích lệ, khen thưởng 34
2.2.2.6 Tạo động lực bằng công tác đề bạt, thăng tiến trong công việc 34
Trang 82.2.2.7 Tạo động lực qua các phong trào thi đua, văn nghệ, thể dục thể thao .35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 37
CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CBCC TẠI UBND XÃ HỢP THANH38 3.1 Đánh giá chung về thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho CBCC tại UBND Xã Hợp Thanh 38
3.1.1.Ưu điểm 38
3.1.2 Hạn chế 39
3.2 Nguyên nhân 40
3.2.1 Nguyên nhân khách quan 40
3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 40
3.3 Giải pháp 41
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 41
PHẦN KẾT LUẬN 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 10Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Hợp Thanh 22
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do viết báo cáo
Trong hoạt động quản lý nhân sự, động lực làm việc của người lao động
là một vấn đề được quan tâm đặc biệt vì động lực không chỉ biểu hiện cho sứcsống, sự linh hoạt và còn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của tổ chức Các cơ quan HCNN,với nhiệm vụ cao cả là cungcấp các dịch vụ công để phục vụ nhân dân một cách tốt nhất Động lực làm việccủa cán bộ công chức chính là biểu hiện của hiệu lực, hiệu quả cuả chủ thể hànhchính nhà nước Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức có ý nghĩa rấtlớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức HCNN Tuy nhiên,vấn đề tạo độnglực cho công chức ở các cơ quan HCNN lại là một vấn đề vô cùng phức tạp vàchứa đựng rất nhiều khó khăn ở mọi nền hành chính, các cấp ban nghành Đóchính là khó khăn trong giải quyết sự “cạnh tranh gay gắt” được tạo ra bởi “sứchấp dẫn” từ khu vực tư nhân Xem xét các yếu tố từ lương, thưởng, môi trườnglàm việc, tạo cơ hội thăng tiến, tạo ra các giá trị tinh thần và cơ chế quản lýnhân sự có thể thấy cơ chế tạo động lực ở khu vực tư nhân dường như luôn linhhoạt, hiệu quả hơn ở khu vực các cơ quan HCNN Cũng chính lý do này, nạn
“chảy máu nhân sự” từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân đã và đang trởthành mối lo lắng và là nguy cơ chung cho các nhà quản lý nhân sự ở khu vựcnhà nước Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác tạo động lực chocông chức ở các cơ quan HCNN Bởi vậy, tuỳ thuộc vào thể chế chính trị ở mỗiquốc gia, tuỳ thuộc mức độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước tuy có khácnhau nhưng vấn đề tạo động lực cho công chức HCNN vẫn luôn là mối quantâm hàng đầu trong công tác quản lý nhân sự và đòi hỏi những người làm côngtác quản lý nhân sự cần phải tự giác nắm vững
Qua thời gian nghiên cứu, em đã tìm hiểu và nghiên cứu về động lực vàcác phương pháp tạo động lực cho người lao động.Chính bởi những lý do trên
em đã quyết định tiến hành thực hiện đề tài : “ Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND Xã Hợp Thanh” làm đề tài cho
bài nghiên cứu của mình
Trang 12Trong thời gian làm bài nghiên cứu vừa qua, em đã được sự hướng dẫn rấttận tình của cô đã hướng dẫn để em thực hiện tốt bài tập nghiên cứu này, tuynhiên do thời gian làm bài có hạn và kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chếnên bài nghiên cứu của em còn không tránh khỏi những sai sót, em rất mongđược sự góp ý của các thầy cô giáo để em hoàn thiện đề tài nghiên cứu củamình.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Bài báo cáo nêu lên thực trạng công tác tạo động lực cho CBCC tạiUBND Xã Hợp Thanh Từ đó đánh giá được công tác tạo động lực cho CBCC
đã thực hiện như thế nào, điểm hạn chế, thành tích đạt được Khẳng định đượctầm quan trọng của công tác tạo động lực trong cơ quan HCNN đóng vai tròtrong việc nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc cho cá nhân và tổ chức Mụcđích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khaithác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng của tổ chức Tạo động lực làm việc cho CBCC tại UBND Xã Hợp Thanh
có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là công tác tạo động lực cho nhân viên tại UBND
Xã Hợp Thanh hiện nay đang được thực hiện như thế nào, có những chính sáchtạo động lực nào mà cơ quan đang áp dụng
4 Phạm vi nghiên cứu
Các phòng ban, cán bộ công chức tại UBND Xã Hợp Thanh Số liệunghiên cứu được lấy trong giai đoạn 2013 – 2016
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chung: đây là phương pháp tổng quát bao gồmquan điểm biện chứng duy vật lịch sử để thấy rõ các hiện tượng kinh tế- xã hộitrong trạng thái vận động và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Nó cho phép phântích, đánh giá một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu như cơ cấu kinh tếcủa địa phương , cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ cấu kinh
tế đó, phong tục tập quán liên quan trực tiếp và gián tiếp đến động lực làm việc
Trang 13Sử dụng phương pháp thu thập, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh,đánh giá dựa trên số liệu thực tế của UBND Xã Hợp Thanh.
6 Đóng góp của đề tài
Đề tài hệ thống hóa các lý luận căn bản về cán bộ, công chức tại UBND
Xã Hợp Thanh, hệ thống và đề xuất quan điểm về động lực cho cán bộ, côngchức
Đề tài phân tích nhu cầu, sự thỏa mãn, cách phát triển nhu cầu mới nhằmtăng động lực trong lao động cho cán bộ, công chức tại UBND Xã Hợp Thanh
Đề tài chỉ ra những ưu nhược điểm của các biện pháp tạo động lực đang được ápdụng trong các tôt chức, chỉ ra các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến động lựclàm việc của cán bộ, công chức
Đề tài đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm tạo động lực cho cán
bộ, công chức tại UBND Xã Hợp Thanh
Tài liệu tham khảo
A Th.S.Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
B PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc (2002),Giáo trình Khoa học quản lý , NXB Khoa học và kĩ thuật, Đại học Kinh tế quốc dân
C Nguyễn Hữu Thân (2003), Quản trị nhân sự , Nhà xuất bản thống kê.
G Ủy ban Nhân dân xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
(2015), Báo cáo tổng kết năm 2015
H Ủy ban Nhân dân xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
(2016), Cơ cấu tổ chức cán bộ công chức xã Hợp Thanh năm 2016.
I Website: Lê Văn Phong (2014), Tạo động lực lao động,
https://voer.edu.vn/m/tao-dong-luc-lao-dong/2063d5dd
Trang 14K Website : Vũ Ngọc Anh (2015), Tạo động lực làm việc,
http://www.tailieu.tv/tai-lieu/quan-tri-nhan-luc-tao-dong-luc-lam-viec-13203/
7 Bố cục của bài báo cáo
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,bảng biểu và phụ lục thì báo cáo được chia làm hai chương như sau:
Chương 1: Hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho CBCC Chương 2: Thực trạng về công tác tạo động lực làm việc cho CBCC tại
UBND Xã Hợp Thanh
Chương 3: Đánh giá và giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm
việc cho CBCC tại UBND Xã Hợp Thanh
Trang 15CHƯƠNG 1 : HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CHO CBCC 1.1 Hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho CBCC
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức.
Công chức là những người làm trong cơ quan Nhà nước, bao gồm: côngchức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; công chức làm nhiệm vụ chuyên môn vànhân viên hợp đồng
Cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị
- xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chứcdanh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước
1.1.1.2 Khái niệm về nhu cầu
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn,nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Tùytheo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗingười có những nhu cầu khác nhau
Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động Nhu cầu càng cấp báchthì khả năng chi phối con người càng cao Về mặt quản lý, kiểm soát được nhucầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này,nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sựthoả mãn nhu cầu)
Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vicủa con người nói riêng Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiêncứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội
1.1.1.3 Khái niệm động cơ lao động
Động cơ lao động là thái độ, ý thức chủ quan của con người đối với hànhđộng của mình Xuất phát từ việc xác định mục đích hành động, động cơ lao
Trang 16– Động cơ lý tính: xuất phát từ suy nghĩ một cách đẩy đủ, hiểu biết mộtcách tường tận.
– Động cơ cảm tính: do bên ngoài thúc đẩy lôi kéo
1.1.1.4 Khái niệm động lực
Là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng cường sự nỗ lực
để đạt được mục đích hay một kết quả cụ thể (Nói cách khác động lực bao gồmtất cả những lý do khiến con người hành động) Động lực cũng chịu ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố, các nhân tố này luôn thay đổi và khó nắm bắt
1.1.1.5 Khái niệm tạo động lực
Tạo động lực là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp,cách thức quản trị tác động lên người lao động nhằm làm cho người lao động cóđộng lực trong công việc, thúc đẩy họ hài lòng hơn với công việc và mong muốnđược đóng góp cho tổ chức
1.1.2 Vai trò, nguyên tắc của công tác tạo động lực cho người lao động.
1.1.2.1 Vai trò của công tác tạo động lực cho người lao động
Mặc dù quá trình tạo động lực lao động không tạo ra hiệu quả tức thời,còn đòi hỏi nhiều chi phí về tiền bạc và công sức cũng như phải thực hiện liêntục trong thời gian dài nhưng nếu thực hiện tốt thì đem lại rất nhiều lợi ích,không chỉ cho bản thân người lao động mà còn cho cả tổ chức, cho cả xã hộinữa Tạo động lực cho người lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với ngườilao động, tổ chức và xã hội:
*Đối với người lao động:
- Động lực lao động là yếu tố thúc đẩy con người làm việc hăng say tích
Trang 17cực hơn, có nhiều sáng kiến từ đó nâng cao được chất lượng công việc, tăngnăng suất lao động và nhờ đó thu nhập của họ được tăng lên Khi thu nhập tăngthì người lao động có điều kiện thỏa mãn các nhu cầu của mình.
- Động lực lao động còn giúp người lao động hiểu rõ và yêu công việccủa mình hơn
- Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của tổ chức Qua đó thu hútnhiều nhân tài về cho tổ chức
- Cải thiện các mối quan hệ giữa người lao động với người lao động trong
tổ chức, giữa người lao động với tổ chức, góp phần xây dựng văn hoá công tyđược lành mạnh tốt đẹp
*Đối với xã hội
Động lực lao động là điều kiện để tăng năng suất lao động của cá nhâncũng như của tổ chức Mà năng suất lao động của tổ chức tăng làm cho của cảivật chất tạo ra cho xã hội ngày càng nhiều và do vậy nền kinh tế có sự tăngtrưởng Tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế, giúpcon người có điều kiện thoả mãn những nhu cầu của mình ngày càng đa dạng,phong phú hơn Qua đó động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày mộtphồn vinh dựa trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh
Tạo động lực cho người lao động vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu vàtrách nhiệm của nhà quản lý Khi người lao động có động lực làm việc sẽ tạo rakhả năng nâng cao năng suất lao động và nâng cao hiệu quả công tác Vì vậy cácnhà quản lý phải tìm mọi cách nhằm thỏa mãn nhu cầu chính đáng của người laođộng trong khả năng và điều kiện cho phép để làm cho người lao động thỏa mãnvới công việc, từ đó tạo động lực lao động Nếu làm được việc này thì doanh
Trang 18nghiệp đã củng cố được lòng trung thành của người lao động và tận dụng đượckhả năng tiềm ẩn của họ để phục vụ cho sự phát triển dài lâu của doanh nghiệp.
1.1.2.2.Tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho CBCC trong tổ chức hành chính nhà nước
Vì động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả làm việc của
tổ chức hành chính, nên tạo động lực làm việc luôn được quan tâm ở bất cứ tổchức nào Đây được coi là một trong những chức năng quan trọng của nhà quản
lý, là yếu tố mang tính quyết định hiệu quả làm việc và khả năng cạnh tranh của
tổ chức Đối với bất cứ quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ CBCC cótầm quan trọng đặc biệt, vì họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực,hiệu quả của bộ máy nhà nước Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việccủa cá nhân và tổ chức Điều này luôn luôn đúng với bất cứ tổ chức nào, nhưngđối với tổ chức nhà nước điều này quan trọng hơn, bởi vì nếu CBCC không cóđộng lực làm việc hoặc động cơ làm việc không tích cực sẽ ảnh hưởng đến hiệusuất làm việc của cơ quan nhà nước và có tác động không tốt đến xã hội, đếncông dân – đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước
Cơ quan nhà nước là những tổ chức do nhà nước thành lập để thực thiquyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ công với nguồn kinh phí từngân sách nhà nước Nếu thiếu động lực làm việc, quyền lực và pháp luật củanhà nước có thể bị vi phạm, cơ quan nhà nước hoạt động không những khônghiệu quả, gây lãng phí lớn cả về tài lực lẫn vật lực mà còn làm giảm niềm tin củanhân dân vào nhà nước
Công cuộc cải cách hành chính hiện nay ở nước ta sẽ không thể thànhcông nếu không có đội ngũ CBCC có đủ năng lực, trình độ và động lực làmviệc Đội ngũ CBCC là chủ thể của các hành động trong quá trình thực hiện cảicách hành chính Họ là người thể chế hóa các đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước thành quy định của pháp luật để đưa vào cuộc sống, xâydựng bộ máy quản lý và các quy định về sử dụng các nguồn lực trong quá trìnhquản lý, nói cách khác, CBCC người đề ra các quy định và họ cũng chính làngười thực thi các quy định đó Vì vậy, trình độ, năng lực của CBCC có ý nghĩa
Trang 19quan trọng đối với hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý hành chính nhà nước.Tuy nhiên, đội ngũ CBCC có năng lực, trình độ chưa hẳn đã làm cho hiệu quảquản lý hành chính được nâng lên nếu bản thân người CBCC thiếu động lực làmviệc Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước
và thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính nhà nước, trước hết cầnphải quan tâm tạo động lực làm việc cho họ
1.1.2.3 Nguyên tắc của công tác tạo động lực cho người lao động.
Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động cần đảm bảo cácnguyên tắc sau:
- Đảm bảo tính bền vững, lâu dàu, hiệu quả, thực hiện liên tục, tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến bản thân người lao động
- Việc tạo động lực phải bắt nguồn từ bản thân tổ chức, cảm thấy tínhcần thiết, khả năng đem lại hiệu quả
- Tạo tính thoải mái cho người lao động, được hưởng các điều kiện tốt,phù hợp để thúc đẩy tinh thần làm việc
- Các phương pháp tạo động lực cần đúng pháp luật, phù hợp với đặcđiểm của tổ chức cũng như các cá nhân
1.1.3 Nội dung của công tác tạo động lực cho người lao động.
1.1.3.1 Động lực từ vật chất
a.Tiền lương.
Khái niệm tiền lương: Là số tiền mà người lao động nhận được một cách
cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian như tuần, tháng, quý….tiềnlương thường được trả cho cán bộ quản lý, lãnh đạo, nhân viên ngành kĩ thuật…
Tiền lương là động lực tài chính chủ yếu kích thích người lao động hănghái làm việc, nhằm tăng năng suất lao động Tiền lương một mặt vừa tạo ra sựthoả mãn trong công việc nếu như nó phản ánh đúng giá trị đóng góp của mỗi cánhân người lao động và ngược lại nó sẽ tạo ra sự bất mãn Tiền lương là mộtphần thu nhập mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoànthành một công việc nhất định
Tiền lương cao sẽ thu hút và hấp dẫn người lao động về với doanh nghiệp,
Trang 20giữ người lao động gắn bó với tổ chức Tiền lương là khoản thu nhập chính củangười lao động giúp họ và gia đình ổn định và nâng cao mức sống Ngoài ra tiềnlương còn biểu hiện giá trị, uy tín, địa vị của người lao động do đó tiền lương cótác dụng khuyến khích người lao động làm việc và ngược lại nếu tiền lươngkhông thoả đáng nó sẽ kìm hãm sự say mê của người lao động với công việc.
Để có một hệ thống trả lương sao cho hợp lý và khoa học mỗi tổ chức cầnphải xây dựng hệ thống trả lương sao cho tiền lương phải có tác dụng kích thích
Khi thực hiện các chính sách về tiền thưởng phải đảm bảo các nguyêntắc sau:
-Tiền thưởng phải dựa trên những căn cứ nhất định do đó cần phải cótiêu chuẩn thưởng
- Khoảng thời gian giữa thời điểm diễn ra hành vi và thời điểm thưởngkhông quá dài
Trang 21- Mức tiền thưởng quá thấp hoặc quá cao đều làm triệt tiêu đi vai trò củatiền thưởng Nếu mức tiền thưởng quá thấp sẽ không tạo hứng thú cho người laođộng phấn đấu Nếu mức tiền thưởng quá cao sẽ dẫn đến người lao động chạytheo số lượng, đồng thời sẽ quá đề cao vai trò của tiền thưởng.
-Các tiêu chí thưởng phạt phải vừa đủ để người lao động chỉ cần cố gắngmột chút là được Nếu tiêu chí thưởng quá cao, người lao động sẽ cố gắng hếtsức mà vẫn không đạt được họ sẽ nản Ngược lại, nếu tiêu chí thưởng quá thấpngười lao động không cần cố gắng cũng dễ dàng đạt được sẽ không khuyếnkhích người lao động làm việc hết mình
-Thưởng phải dựa vào thành tích của mỗi người Thưởng phải đảm bảo sựcông bằng khi đó người lao động sẽ thấy được kết quả mà họ nỗ lực đạt đượcxứng đáng tạo cho người lao động phấn khởi và thoả mãn với công việc
Với mức tiền thưởng nhận được người lao động sẽ thực hiện được mộtviệc gì đó có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày của họ
c Các phúc lợi và dịch vụ khác.
Khái niêm phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ
về cuộc sống cho người lao động Đây chính là khoản ngoài tiền công, tiềnlương và các khuyến khích tài chính
Phúc lợi có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp người lao động bảođảm đời sống ở mức độ tối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động.Đồng thời phúc lợi là một công cụ quan trọng giúp tổ chức giữ được lao độnggiỏi của mình và thu hút được lao động có trình độ cao từ bên ngoài
Phúc lợi có 2 loại:
- Phúc lợi bắt buộc: Là loại phúc lợi tối thiểu mà doanh nghiệp bắt buộcphải đưa ra theo đòi hỏi của pháp luật Phúc lợi bắt buộc có thể là: Các loại bảohiểm như : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp ốm đau,tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…
- Phúc lợi tự nguyện: Ngoài các khoản do pháp luật qui định, doanhnghiệp còn áp dụng một số hình thức phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khíchngười lao động làm việc tốt hơn, yên tâm công tác và gắn bó với tổ chức nhiều
Trang 22hơn Đó là các chương trình bảo vệ cho sức khoẻ các loại dịch vụ, trợ cấp độchại và các trợ cấp khác.
1.1.3.2 Động lực từ phi vật chất
a.Bản thân công việc.
Khái niệm công việc là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi mộtngười lao động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởimột số người lao động
Công việc đó luôn luôn gắn liền với mục đích và động cơ của người laođộng Vì vậy, công việc đó phải tạo được sự hưng phấn đối với người lao động,
họ yêu nghề thì sẽ tạo động lực lớn cho người lao động bởi nó luôn phục vụ chomục đích và động cơ của họ
Các yêu cầu về bản thân công việc để nó tạo ra động lực lao động chongười lao động là: công việc đó đem lại một khoản thu nhập xứng đáng với giátrị của công việc, nó có vị trí xác định trong hệ thống công việc, người lao động
tự hào khi nói về ngành nghề của họ, mặt khác, công việc đó phải phù hợp vớitrình độ và tay nghề của người lao động, công việc quá khó hoặc quá dễ ràng với
họ thì nó sẽ trở nên nhàm chán, tuyệt vọng, không những thế khi họ thực hiệncông việc mà không được cấp trên đánh giá đúng và công bằng họ sẽ mất niềmtin ở ban lãnh đạo công ty bởi cái họ quan tâm chính là được công nhận thànhquả của họ
b Môi trường làm việc.
Khái niêm môi trường làm việc là nơi mà người lao động gắn bó trongsuốt thời gian làm việc, nơi diễn ra quá trình thực hiện công việc của người laođộng Đó là toàn bộ cơ sở vật chất, môi trường của tổ chức
Người lao động sẽ rất quan tâm họ đang làm trong một môi trường nhưthế nào? Họ sẽ không thể sáng tạo, hăng say làm việc trong một môi trườngnhàm chán, căng thẳng hay quá thiếu thốn các phương tiện vật chất
Một môi trường làm việc thuận lợi là một môi trường: Thoải mái, đầy đủtiện nghi, không gò ép, tập thể hoà đồng, bình đẳng, lãnh đạo quan tâm, khônggian làm việc phù hợp, kích thích người lao động hăng say làm việc, sáng tạo và
Trang 23tổ chức phục vụ nơi làm việc khoa học.
Duy trì, kết hợp hài hoà giữa công việc và cuộc sống cá nhân của ngườilao động, tạo ra mối quan hệ đồng cảm hiểu biết lẫn nhau cần phải tạo lập mộtmôi trường cởi mở, tin tưởng lẫn nhau, tranh luận nhưng không mâu thuẫn, tăngcường sự hiểu biết và hoà nhập giữa các thành viên để tạo sự nhất trí cao, thốngnhất mục tiêu chung của tổ chức
Một môi trường làm việc tốt có vai trò quan trọng trong việc tạo động lựclao động: Người lao động sẽ tự hào được làm việc trong môi trường chuyênnghiệp, năng động đó, họ có tinh thần trách nhiệm cao hơn và họ sẽ góp phầntạo dựng uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp
c Tạo động lực bằng công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá
Tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ là việc làm mang tính đầu vào trongcông tác cán bộ, việc tuyển dụng phải đảm bảo công bằng, khách quan, đúngtiêu chuẩn cho các đối tượng theo từng chức danh sẽ làm cho chất lượng cán bộđược nâng cao
d Công nhận thành tích, khích lệ, khen thưởng, đào tạo, thăng tiến
Trong tổ chức việc thành tích mà người lao động đạt được, công việchoàn thành xuất sắc rất cần tổ chức công nhận Từ đó tạo động lực cho người laođộng, thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, đạt hiêu quả cao hơn
Tạo động lực bằng chính sách khen thưởng Được khen thưởng là mộtnhu cầu vừa vật chất và tinh thần quan trọng của hầu hết mọi con người Nóimột cách đơn giản, khen thưởng biểu dương là xác nhận và đánh giá cao côngsức đóng góp của cá nhân đối với cơ quan Tất cả chúng ta đều thích khenthưởng khi chúng ta hoàn thành một việc gì xứng đáng
Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động bằng công tác đào tạo Trongquá trình lao động, con người luôn phải tiếp xúc với những kiến thức về xã hội,
về kỹ thuật máy móc, những kiến thức về công cụ này lại không ngừng pháttriển Bởi vậy, nếu người lao động không được đào tạo bồi dưỡng và phát triểnthì sẽ trở nên lỗi thời và lạc hậu
Ngoài ra cái mà người lao động rất quan tâm đó là chổ đứng của họ và
Trang 24tương lai như thế nào tại công ty và công việc đó có mang lại cơ hội thăng tiếncho họ hay không, vì vậy ban lãnh đạo công ty phải xây dựng cây “cơ hội thăngtiến” để tạo động lực cho người lao động.
Một khi công việc đó thoả mãn được một số yêu cầu về cơ bản, nó cómột ý nghĩa quan trọng: tạo hứng thú cho người đảm nhận công việc đó, họ cảmthấy tự hào vì đã được làm công việc đó
e Các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao:
Việc tổ chức các phong trào thi đua, văn nghệ thể thao sẽ giúp cho ngườilao động giao lưu, học hỏi được kiến thức, kinh nghiệm từ đồng nghiệp Bêncạnh đó phong trào này còn có tác dụng động viên người lao động nâng caonăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu Tổ chức thiđua giữa các cá nhân nhằm nâng cao trình độ tay nghề đưa những người có trình
độ thấp lên trình độ cao hơn Thi đua giữa các tập thể tạo sự gắn bó tinh thần,đoàn kết giữa họ với nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ chung được giao Bêncạnh đó các phong trào thi đua, các phong trào về văn nghệ, thể thao, giúp chomôi trường làm việc sôi nổi tạo khí thế làm việc cho người lao động trong tổchức
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động
Các yếu tố ảnh hưởng có thể phân thành ba nhóm như sau:
* Nhóm nhân tố thuộc về người lao động, bao gồm:
- Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tổchức
- Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân
- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động
- Đặc điểm tính cách của người lao động
* Nhóm nhân tố thuộc về công việc, bao gồm:
- Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp
- Mức độ chuyên môn hóa của công việc
- Mức độ phức tạp của công việc
Trang 25- Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc.
- Mức độ hao phí về trí lực
* Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức bao gồm:
- Mục tiêu chiến lược tổ chức
- Văn hóa của tổ chức
- Lãnh đạo (quan điểm, phong cách, phương pháp)
- Quan hệ nhóm
- Các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động,nhất là các chính sách về quản trị nguồn nhân lực
Xét theo quan điểm nhu cầu quá trình tạo động lực xẩy ra các bước:
Sơ đồ 1.1 : Quá trình tạo động lực
Nhu cầu không được thoả mãn sẽ tạo ra sự căng thẳng thường kích thíchnhững động cơ bên trong các cá nhân Những động cơ này tạo ra một cuộc tìmkiếm nhằm có được các mục tiêu cụ thể mà nếu đạt được sẽ thoả mãn nhu cầunày và dẫn đến giảm sự căng thẳng
1.1.5 Các tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực cho người lao động
Trong công tác tạo động lực làm việc cho người lao động thì có rất nhiềutiêu chí được đưa ra để đánh ra nhưng về cơ bản hoạt động này cần đảm bảo cáctiêu chí sau đây:
- Việc phân công, giao việc, giao quyền, giao mục tiêu công việc chongười lao động phải rõ ràng, cụ thể
- Tiêu chí và quy trình đánh giá công việc phải rõ ràng và công bằng phảitạo điều kiện cho người lao động
- Bản thân công việc, môi trường làm việc và sự tạo điều kiện hoàn thành
Nhu cầu
đư ợc thỏa mãn
Giảm sự căng thẳng
Hành vi tìm kiếm
Cácđộngcơ
Trang 26công việc tốt nhất cho người lao động
- Quá trình thực hiện công tác phải hiệu quả, tiết kiệm chi phí, phù hợpvới đặc điểm điều kiện của tổ chức
Trên đây chỉ là một số tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực cho ngườilao động, bên cạnh đó ở mỗi tổ chức khác nhau thì các tiêu chí này lại thay đổi
đê phù hợp
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 này, em đã hệ thống hóa lại các khái niệm, vai trò,nguyên tắc, nội dung, các tiêu chí đánh giá về việc tạo động lực cho người laođộng và khái quát về UBND Xã Hợp Thanh trên các phương diện chức năng,vai trò, cơ cấu tổ chức…
Từ yếu tố trên là những cơ sở, lý luận để phân tích, đánh giá thực trạngcông tác tạo động lực làm việc cho CBCC tại UBND Xã Hợp Thanh trongchương 2